intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương môn học Vật lý 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Môn học "Vật lý 2" với mục tiêu giúp các bạn sinh viên có thể mô tả được sự tồn tại của điện trường và từ trường cũng như hoạt động của các thiết bị điện trường và thiết bị từ trường; xác định được véc tơ điện trường, tính được điện thế tại mỗi điểm trong điện trường và xác định được véc tơ từ trường tại mỗi điểm trong từ trường. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương môn học Vật lý 2

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC KHOA: NĂNG LƯỢNG BỘ MÔN: VẬT LÝ VẬT LÝ ĐẠI HỌC II UNIVERSITY PHYSICS II Mã số: PHYS223 1. Số tín chỉ : 3 (4:2.5:1) 2. Số tiết : tổng 45; trong đó LT: 24 ; BT: 15 ; TN: 6 3. Thuộc chương trình đào tạo ngành: các ngành kỹ thuật của trường Đại học Thuỷ lợi. 4. Phương pháp đánh giá: - Hình thức/thời gian thi: Thi viết ; Thời gian thi: 90 phút. -Thành phần điểm: Điểm quá trình (%): 30% trong đó : 20% chuyên cần; 30% thảo luận, bài tập; 30% kiểm tra giữa kỳ; 20% thí nghiệm. Điểm thi kết thúc (%): 70% - Cấu trúc đề thi: (theo thang nhận thức Bloom) 40 câu Mức Nhớ Hiểu Vận Phân tích Tổng Sáng tạo dụng hợp Tỷ lệ (%) 16(40) 16(40) 8(20) 5. Điều kiện ràng buộc môn học - Môn tiên quyết : Vật lý I - Môn học trước : Toán 2 - Môn học song hành: Toán 3 6. Nội dung tóm tắt môn học Môn Vật lý II ở Đại học Thuỷ Lợi gồm các phần Điện, Từ, Cảm ứng điện từ và Giao thoa, nhiễu xạ ánh sáng: 1
  2. Lý thuyết + Bài tập: - Điện tích - Điện trường - Điện thế - Tụ điện và Năng lượng điện trường - Từ trường và lực từ - Các nguồn của từ trường - Cảm ứng điện từ - Giao thoa và Nhiễu xạ ánh sáng. Thí nghiệm: Mỗi sinh viên phải hoàn thành 3 bài thí nghiệm về Điện, Từ, Cảm ứng điện từ và nhiễu xạ ánh sáng. Tiếng Anh : University Physics II is required for students of sciences and engineering . Its content includes: - Electric charge – electric field - Electric potential - Capacitors and electric energy - Magnetic fileld and Magnetic Force - Sources of magnetic filed - Electromagnetic Induction - Interference and Diffraction. In Lab, each student must do 3 experiments as required in the instructor’s policy and schedule. 7. Cán bộ tham gia giảng dạy: Các giảng viên của Bộ môn 8. Giáo trình sử dụng, tài liệu tham khảo Giáo trình: VẬT LÝ ĐẠI HỌC, Tập I + II. (Bản dịch của Bộ môn Vật lý Trường Đại học Thuỷ lợi (2008)) Các tài liệu tham khảo: [1] University Physics with Modern Physics, H.D.Young - R.A.Freedman (Tái bản lần thứ 11- năm 2003). [2] Cơ sở Vật lý ( Tập 1, 2, 3 ), D.Halliday - R.Resnick - J.Walker (1998). 2
  3. [3] Physics for Scientists and Engineers, (5th edition, with Study Tools CD-ROM). Raymond A. Serway (2005). [4] Vật lý đại cương ( Tập 1), Lương Duyên Bình và cộng sự (1998). 9. Nội dung chi tiết: Chương Nội dung Số tiết LT TH BT 21 Điện tích - Điện trường - Định luật Gauss - Điện tích - Định luật bảo toàn điện tích 2 - Định luật Culomb 4 1 - Điện trường và lực điện - Tính toán điện trường - Đường sức điện trường 22 - Điện thông - Định luật Gauss - 1 2 0 Ứng dụng của định luật Gauss. 23 Điện thế - Thế năng trong điện trường 3 2 - Điện thế 0 - Mặt đẳng thế - Gradient thế 24 Tụ điện - Năng lượng điện trường - Tụ điện và điện dung 1 0 0 - Năng lượng điện trường. 27 Từ trường - Nguồn của từ trường - Tương tác từ - Từ trường - Đường sức từ và từ thông - Định 2 1 luật Gauss 1 - Từ lực – Chuyển động của hạt mang điện trong từ trường. 28 - Từ trường của điện tích chuyển động – của phần tử dòng điện 3 1 2 - Nguyên lý chồng chất từ trường - Ứng dụng. 3
  4. - Định luật Ampe – Áp dụng - Khối tâm - Chuyển động của khối tâm. 29+30 Cảm ứng điện từ - Hiện tượng cảm ứng điện từ 2 1 2+1KT - Các định luật cảm ứng điện từ - Suất điện động chuyển động - Điện trường cảm ứng. 30 - Độ hỗ cảm - Hiện tượng tự cảm 2 1 1 - Năng lượng từ trường 36 Ôn tập về Giao thoa ánh sáng - Nhiễu xạ ánh sáng - Nhiễu xạ Fresnel và Fraunhofer - Nhiễu xạ qua một khe hẹp 5 1 3 - Nhiễu xạ qua nhiều khe hẹp - Cách tử nhiễu xạ Tổng: 24 Tổng: 6 Tổng: 15 10. Chuẩn đầu ra của môn học - Kiến thức: Sau khi học xong môn Vật lý Đại học II (gọi tắt là Vật lý II), sinh viên có thể: + Mô tả được sự tồn tại của điện trường và từ trường cũng như hoạt động của các thiết bị điện trường và thiết bị từ trường. + Xác định được véc tơ điện trường, tính được điện thế tại mỗi điểm trong điện trường và xác định được véc tơ từ trường tại mỗi điểm trong từ trường. + Hiểu rõ tương tác điện, tương tác từ + Hiểu và vận dụng được các định luật của cảm ứng điện từ, nguyên lý của máy phát điện xoay chiều. + Mô tả và tính được sự lan truyền của sóng điện từ. + Hiểu và vận dụng được các kiến thức về điện từ, giao thoa, nhiễu xạ vào các kiến thức ứng dụng của chuyên ngành. - Kỹ năng, năng lực: 4
  5. + Có khả năng vận dụng kiến thức của Vật lý đại cương vào các môn chuyên ngành. + Có khả năng làm việc độc lập và tổ chức công việc theo nhóm và có khả năng tự học và tư duy học tập suốt đời. + Chấp nhận hoặc loại bỏ các lý thuyết dựa trên các phép đo ở phòng thí nghiệm. + Vận dụng được kiến thức về điện từ trong ứng dụng cuộc sống + Báo cáo và xử lý kết quả thực hành. - Phẩm chất, đạo đức: + Có tính trung thực, cẩn thận và kiên trì + Có ý thức tổ chức kỷ luật và trách nhiệm với công việc được giao. + Có tư duy khoa học trong công việc và có phương pháp học tập, nghiên cứu khoa học, logic. 11. Phương pháp giảng dạy để đạt được chuẩn đầu ra (phiên bản đề cương năm 2017): - Phương pháp giảng dạy thuyết trình kết hợp dạy học nêu vấn đề - Thảo luận nhóm trên lớp - Chia nhóm bài tập và tự chấm chéo - Xây dựng nhóm thực hành ứng dụng Hà Nội, ngày 22 tháng 1 năm 2018 Trưởng khoa Trưởng Bộ môn TS. Lương Duy Thành TS. Phạm Thị Thanh Nga 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2