intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Phước Nguyên

Chia sẻ: Wangjunkaii Wangjunkaii | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:3

48
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các em chủ động hơn trong quá trình học tập và ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra, TaiLieu.VN chia sẻ đến các em Đề cương ôn tập giữa HK1 môn Vật lí 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Phước Nguyên, hi vọng đây sẽ là tư liệu hữu ích giúp các em vượt qua kì thi sắp tới thật dễ dàng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Phước Nguyên

  1. TRƯỜNG THCS PHƯỚC NGUYÊN TỔ LÍ – HÓA – SINH – TIN – CN  ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HKI ­ MÔN LÍ 8 I – TRẮC NGHIỆM: Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động đều? A. Chuyển động của người đi xe đạp khi xuống dốc C. Chuyển động của đầu kim đồng hồ  B. Chuyển động của ô tô khi khởi hành D. Chuyển động của đoàn tàu khi vào ga Câu 2. Một hành khách ngồi trên ca nô bị tắt máy trôi theo dòng sông. Câu mô tả nào sau đây đúng? A. Hành khách đứng yên so với bờ sông. C. Hành khách đứng yên so với dòng nước. B. Hành khách chuyển động so với người lái ca nô. D. Hành khách chuyển động so với dòng nước  Câu 3. Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì: A. Một vật đứng yên so với vật này sẽ đứng yên so với vật khác. B. Một vật chuyển động so với vật này sẽ chuyển động so với vật khác. D. Một vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động. C. Một vật đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác. Câu 4. Minh đi bộ từ nhà đến trường trên đoạn đường 3,6km trong thời gian 40 phút. Vận tốc của Minh là: A. 54km/h B.0,54km/h C. 5,4km/h D. 144km/h Câu 5: Nhà Lan cách trường 2 km, Lan đạp xe từ nhà tới trường mất 10 phút. Vận tốc đạp xe của Lan là: A. 0,2 km/h B. 200m/s C. 3,33 m/s D. 2km/h Câu 6: Một xe máy đi từ thành phố A đến thành phố B với vận tốc trung bình 30km/h mất 1h30phút.  Quãng đường từ thành phố A đến thành phố B là: A.  39 km B.45 km C.2700 km D.10 km Câu 7: Đường từ nhà Nam tới công viên dài 7,2km. Nếu đi với vận tốc không đổi 1m/s thì thời gian Nam đi  từ nhà mình tới công viên là: A. 0,5h B.1h C.1,5h D.2h Câu 8: Đường đi từ nhà đến trường dài 4,32km. Nếu đi xe đạp với vận tốc trung bình 4m/s Nam đến  trường mất: A.  1,2 h B.17,28h C.3h D. 0,3 h Câu 9: Bạn Mai đi xe đạp lên dốc 0,5km vận tốc 10km/h, hết dốc bạn Mai đi tiếp đoạn đường bằng  phẳng ¼ giờ với vận tốc 12km/h. Vận tốc trung bình của bạn Mai đi trên cả hai quãng đường là: A. 11,67km/h B. 1,66 km/h C. 12km/h D. 117km/h Câu 10: Vận tốc của ô tô là 36km/h, của người đi xe máy là 34.000m/h và của tàu hỏa là 14m/s. Sắp xếp   độ lớn vận tốc của các phương tiện trên theo thứ tự từ bé đến lớn là A. tàu hỏa – ô tô – xe máy B. ô tô – tàu hỏa – xe máy C. ô tô – xe máy – tàu hỏa D. xe máy – ô tô – tàu hỏa Câu 11: Cặp lực nào sau đây gồm hai lực cân bằng? A. Hai lực cùng cường độ của hai học sinh đang đẩy một chiếc thùng chuyển động đều. B. Lực đè của quyển sách xuống mặt bàn (trọng lực) và phản lực của mặt bàn lên quyển sách khi nó   nằm yên trên mặt bàn. C. Lực của tay kéo khúc gỗ chuyển động và trọng lực. D. Lực kéo khúc gỗ của một học sinh và lực ma sát của khúc gỗ  khi nó chuyển động thẳng đều trên   mặt bàn. Câu 12 Lực ma sát nghỉ đã xuất hiện khi A. Cái bút nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. C. Bánh xe đang lăn trên mặt đường. B. Quả bóng đang lăn trên sân cỏ. D. Cái thùng nước bị kéo lê trên mặt sàn. Câu 13: Một vật chịu tác dụng của hai lực và đang chuyển động thẳng đều. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Hai lực tác dụng là hai lực cân bằng B. Hai lực tác dụng có độ lớn khác nhau
  2. C. Hai lực tác dụng có phương khác nhau D. Hai lực tác dụng có cùng chiều Câu 14 : Hình nào sau đây biểu diễn đúng lực kéo F có độ  lớn 20N tác dụng lên vật theo phương nằm     ngang, chiều từ trái sang phải? Hình A. Hình B. Hình C.    Hình D. Câu 15: Khi ngồi trên ô tô hành khách thấy mình nghiêng người sang phải. Câu nhận xét nào sau đây là  đúng? A. Xe đột ngột tăng vận tốc B. Xe đột ngột giảm vận tốc C. Xe đột ngột rẽ sang phải D. Xe đột ngột rẽ sang trái Câu 16: Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là: A. ma sát trượt B. ma sát nghỉ C. ma sát lăn D. lực quán tính Câu 17: Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào ma sát có ích? A. Ma sát làm mòn lốp xe B. Ma sát làm ô tô qua được chỗ lầy. C. Ma sát sinh ra giữa trục xe và bánh xe D. Ma sát sinh ra khi vật trượt trên mặt sàn. II ­ TỰ LUẬN. Câu 1: Vận tốc là gì? Viết công thức và nêu ý nghĩa của từng đại lượng? Nêu các đơn vị hợp pháp của vận  tốc. Câu 2: *Chuyển động đều là gì? VD.           *Chuyển động không đều là gì? VD. Câu 3: Thế nào là hai lực cân bằng? lấy VD. Câu 4: Lực ma sát trượt và lực ma sát lăn sinh ra khi nào? Cho ví dụ về lực ma sát trượt, lực ma sát lăn? Câu 5: Nêu cách làm tăng lực ma sát? Nêu cách làm giảm lực ma sát? Lấy VD về lực ma sát có lợi và lực   ma sát có hại trong đời sống thực tế. III ­ BÀI TẬP.  Câu 1: Một mô tô đi trên đoạn đường thứ nhất dài 1km với vận tốc 10m/s, đi trên đoạn đường thứ hai với   vận tốc 15m/s trong 1/6 giờ, đi tiếp đoạn đường thứ ba dài 3000m với vận tốc 45km/h. Tính vận tốc trung   bình của mô tô trên toàn bộ quãng đường đi? Câu 2: Một ô tô đi 10 phút trên con đường bằng phẳng với vận tốc 60km/h, sau đó lên dốc 6 phút với vận   tốc 40km/h. Coi ô tô chuyển động đều. Tính quãng đường ô tô đi trong cả hai giai đoạn. Câu 3:  Một ô tô đi đoạn đường thứ  nhất dài 45km với vận tốc 36km/h, trên đoạn đường thứ  hai dài   5000m với vận tốc 54km/h. Tinh th́ ơi gian xe đi hêt quang đ ̀ ́ ̃ ường thứ nhât va th ́ ̀ ời gian xe đi hêt quang ́ ̃   đường thứ hai. Tính vận tốc trung bình của ô tô trên toàn bộ quãng đường? Câu 4: Một vận động viên đua xe đạp đi quãng đường thứ  nhất được 10km trong ¼ giờ, đi quãng đường  thứ hai được 28km trong 24 phút, đi quãng đường thứ ba được 45km trong 2 giờ 15 phút. a) Tính vận tốc trung bình trên mỗi quãng đường? b) Tính vận tốc trung bình trên cả quãng đường? Câu 5: Hai người xuất phát cùng một lúc từ 2 điểm A và B cách nhau 60km. Người thứ nhất đi xe máy từ  A đến B với vận tốc v1 = 30km/h. Người thứ hai đi xe đạp từ B ngược về A với vận tốc v 2 = 10km/h. Hỏi  sau bao lâu hai người gặp nhau? Xác định chỗ gặp đó? (Coi chuyển động của hai xe là đều). Câu 6: Biểu diễn các véc tơ lực sau đây: a) Trọng lưc tác dụng lên một vật có khối lượng 25000g theo tỉ xích 1cm ứng với 50N. b) Lực kéo của xà lan là 20000N theo phương ngang, chiều từ  phải sang trái, tỉ  xích 1cm  ứng với  5000N. c) Troïng löïc cuûa moät vaät coù khoái löôïng 10kg (tæ xích 0,5cm öùng vôùi 10N).
  3. d) Löïc keùo 15000N theo phöông naèm ngang, chieàu töø traùi sang phaûi (tæ xích 1cm öùng vôùi  3000N). Câu 7: Khi treo một viên gạch vào lực kế, thấy lực kế chỉ 20N. Móc thêm một viên gạch nữa vào lực kế  thấy lực kế chỉ 35N. Hỏi: a) Khi treo viên gạch thứ nhất vào lực kế, những lực nào tác dụng lên nó, các lực này có đặc điểm   gì? b) Khối lượng viên gạch thứ hai bằng bao nhiêu? Câu 8: a) Giải thích tại sao khi quần áo có bụi ta vẩy mạnh, bụi lại văng ra khỏi quần áo? b) Giải thích vì sao khi nhảy từ trên cao xuống chân ta đều bị khuỵu xuống? c) Giải thích tại sao khi tham gia giao thông không nên đi với tốc độ quá nhanh?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0