ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 2
MÔN TIN HỌC – KHỐI 12
I.
TÓM TẮT THUYẾT.
Chủ đề F. Gii quyết vấn đề với sự tr giúp của máy tính
*/ Yêu cầu cần đạt:
-
Hiểu sử dụng được một số thuộc tính bản của CSS: màu sắc, phông chữ, nền, đường viền,
kích cỡ,...
-
Sử dụng được các yếu tố của vùng chọn (selector) như class, id, tag,...
-
Sử dụng được CSS làm trang web đẹp, đa dạng và sinh động hơn.
*/ Tóm tắt kiến thức:
1. Hệ thống màu của CSS
a) Dùng tên màu: red, green, white, yellow, silver,
b) Dùng hệ màu RGB (red, green, blue)
rgb (x-red, x-green, x-blue): Trong đó, x-red, x-green, x-blue nhận các giá trị độc lập từ 0- 255
rgb (x-red%, x-green%, x-blue%): Trong đó, x-red, x-green, x-blue biểu thị giá trị phần trăm của 255.
rgb(#rrggbb): Trong đó, rr, gg, bb là giá trị trong hệ đếm hexa.
c) S dng h màu HSL (Hue, Saturation, Lightness)
HSL (Hue, Saturation, Lightness)
Trong đó:
Hue: nhận giá trị từ 0-360; Saturation: nhận giá trị từ 0%-100% ; Lightness: nhận giá trị từ 0%-
100% VD:
vd: h1 {color: hsl (360, 70%, 60%);}
*/ Cách thiết lập màu sắc cho chữnn: 3 thuộc tính:
- Thuộc tính color: định dạng màu chữ
- Thuộc tính background-color: định dạng màu nền
- Thuộc nh border: định dạng màu khung viền quanh phần tử.
2. Thiết lập bộ chọn tổ hợp các phần tử:
a) E F. Quan hệ con cháu.
b) E > F. Quan hệ cha con trực tiếp.
c) E + F. Quan hệ anh em liền kề.
d) E ~ F. Quan hệ anh em.
3. Phần tử khốiphần tử nội tuyến:
- Phần tử khối (block level): bắt đầu từ đầu hàng kéo dài suốt chiều rộng của trang web.
- Phần tử nội tuyến (inline level): các phần tử nhúng bên trong một phần tử khác.
- Thuộc tính display: thay đổi cách hiển thị phần tử
display: none (không hiển thị); block (hiển thị dạng phần tử khối); inline (hiển thị dạng phần tử nội
tuyến)
4. Thiết lập định dạng khung cho các phần tử bằng CSS:
xem hình 16.2; 16.3 trang 90, 91
5. Thiết lập bộ chọn đặc biệt:
a) Thiết lập bộ chọn là một lớp các phần tử có ý nghĩa gần giống nhau
-
Ý nghĩa: Dùng bộ chọn lớp (class) để thiết lập định dạng chung cho nhiều loại phần tử html khác
nhau.
-
pháp: .tên lớp {thuộc tính: giá trị;}
thẻ html.tên lớp {thuộc tính: giá trị;}
Áp dụng mẫu (gán mẫu cho phần tử):
<tên_thẻ class = “tên_lớp”> Nội dung </n_thẻ>
b) Thiết lập bộ chọn riêng cho từng phần tử riêng biệt có mã định danh id:
- Ý nghĩa: Dùng bộ chọn định danh (id) để thiết lập định dạng riêng cho các phần tử html cùng
loại.
-
pháp:
#tên mã định danh {thuộc tính: giá trị;}
thẻ html#tên mã định danh {thuộc tính: giá trị;}
Áp dụng mẫu (gán mẫu cho phần tử):
<tên_thẻ id=“mã định danh”>Nội dung </tên thẻ>
c) Thiết lập bộ chọn thuộc tính CSS
- Ý nghĩa: Dùng bộ chọn là thuộc tính để thiết lập định dạng cho các phần tử gắn với thuộc tính cụ
thể nào đó.
- pháp: [thuộc tính] {thuộc tính: giá trị;}
6. Kiểu bộ chọn dạng pseudo-class và pseudo-element:
a) Pseudo-class (lớp giả): là khái niệm chỉ các trạng thái đặc biệt của phần tử HTML, các trạng thái
này không cần định nghĩa và mặc định được coi như các lớp có sẳn của CSS.
-
Ví dụ: Các trạng thái của siêu liên kết:
Chưa kích hoạt (link)
Lướt qua (hover)
Nháy chuột (active)
Đã truy cập (visited)
- Cú pháp: :pseudo-class {thuộc tính: giá trị;} a:link{color:red;}
b) Pseudo-element (phần tử giả): mô tả các thành phần nhỏ hơn của phần tử.
-
Ví dụ:
Dòng đầu tiên của đối tượng
Kí tự đầu tiên của đối tượng
Vùng được chọn của đối tượng
-
Cú pháp: ::pseudo-element {thuộc tính: giá trị;} ::first-line {color: green;}
7. Mức độ ưu tiên khi áp dụng css: bảng 17.3 trang 99
Cách tính trọng số:
STT
Bộ chọn
Trọng số
1
Mã định danh (id)
100
2
Lớp, lớp giả, bộ chọn kiểu thuộc tính
10
3
Phần tử, phần tử giả
1
4
*
0
Chủ đề G. Hướng nghiệp với tin học
*/ Yêu cầu cần đạt:
-
Trình y được thông tin hướng nghiệp nhóm nghề Dịch vụ và Quản trị (Sửa chữa và bảo trì máy
tính, Quản trị mạng, Bảo mật hệ thống thông tin, Quản trị bảo trì hệ thống) theo các yếu tố
sau:
+ Những nét sơ lược về công việc chính mà người làm nghề phải thực hiện.
+ Yêu cầu thiết yếu về kiến thức và kĩ năng cần có để làm nghề.
+ Ngành học có liên quan ở các bậc học tiếp theo.
+ Nhu cầu nhân lực của xã hội trong hiện tại và tương lai gần về nhóm nghề đó.
-
Tự tìm kiếm và khai thác được thông tin hướng nghiệp qua các chương trình đào tạo, thông báo
tuyển dụng nhân lực,...) về một vài ngành nghề khác trong lĩnh vực tin học.
-
Giao lưu được với bạn qua các kênh truyền thông số để tham khảo và trao đổi ý kiến về những
thông tin trên.
-
Nêu được n một số ngành nghề lĩnh vực sử dụng nhân lực tin học, đồng thời giải thích
được vai trò và công việc của chuyên viên tin học trong một số ngành nghề.
-
Tìm hiểu được thông tin ngành đào tạo của một số cơ sở đào tạo Công nghệ thông tin.
*/ Tóm tắt kiến thức:
1. Dịch vụ sửa chữa và bảo trì máy tính:
a) Các công việc sửa chữa, bảo trì máy tính
* Liên quan tới phần cứng:
Kiểm soát và duy trì hoạt động của máy tính.
Xác định và khắc phục lỗi phần cứng khi có sự cố xảy ra.
Lắp đặt, sửa chữa hoặc thay thế các linh kiện máynh bị hỏng.
Phát hiện nguyên nhân hỏng thiết bị để quyết định sửa, thay thế hay cấu hình lại.
Nâng cấp hoặc bổ sung thiết bị như ổ cứng, RAM có dung lượng lớn hơn, lắp thêm thiết bị mạng.
Thay màn hình có độ phân giải cao hơn hoặc thay bo mạch chủ (mainboard) theo yêu cầu.
*Liên quan tới phần mềm:
Cài đặt hoặc cập nhật phần mềm điều khiển thiết bị ngoại vi (driver).
Cài đặt, cấu hình các phần mềm thông dụng như hđiều hành, cấu hình mạng và các ứng dụng văn
phòng.
Cập nhật các phiên bản mới của phần mềm để đảm bảo tính an toàn và hiệu quả
Đảm bảo kết nối máy tính vào mạng
Rà soát an toàn hệ thống bằng cách quét mã độc và cấu hình phần mềm phòng chống virus.
*Liên quan đến hỗ trợ người dùng:
Hướng dẫn người dùng sử dụng máy tính và thiết bị công nghệ thông tin đúng cách và hiệu quả.
Hướng dẫn người dùng sử dụng các phần mềm thông dụng.
b) Kiến thức và kĩ năng của nghề sửa chữa, bảo trì máy tính:
Kiến thức
*Kiến thức về phần cứng
-
Hiểu biết về các thành phần cơ bản của máy tính
-
Biết cách kiểm tra, tháo lắp, sửa chữa hoặc thay thế phần cứng
*Kiến thức về phần mềm
-
Biết cách cài đặt, cấu hình, sửa chữa các phần mềm: hệ điều hành, phần mềm văn phòng, trình
duyệt web và các phần mềm khác, …
-
Biết cách phát hiện cũng như loại bỏ virus và các phần mềm độc hại
*Kiến thức về mạng máy tính
-
Có kiến thức cơ bản về mạng máy tính: cách kết nối và cấu hình mạng cục bộ, mạng Internet.
-
Biết cách kiểm tra và xử lí các lỗi mạng: nghẽn mạng, mất kết nối mạng, …
Kĩ năng
-
Kĩ năng học hỏi, cập nhật kiến thức
-
Kĩ năng giải quyết vấn đề
-
Kĩ năng giao tiếp
-
Kĩ năng quản lí thời gian
2. Nhu cầu nhân lực cho dịch vụ sửa chữa, bảo trì máy tính và ngành học liên quan
-
Nhu cầu nhân lực, đặc biệt là nhân lực trình độ cao, cho dịch vụ sửa chữa bảo trì máy tính đang tăng
cao do:
Cách mạng công nghiệp 4.0 đưa đến sự bùng nổ việc sử dụng máy tính và thiết bị số.
Liên tục nâng cấp và thay thế thiết bị để đáp ứng với sự phát triển nhanh của công nghệ
Nhiều thay đổi trong hình làm việc: chẩn đoán sửa lỗi từ xa, dịch vụ trực tuyến, bảo mật
thông tin,
-
Ngành học liên quan: thuật sửa chữa lắp ráp máy tính; thuật sửa chữa lắp ráp máy tính;
Công nghệ kĩ thuật phần cứng máy tính; Công nghệ thuật phần mềm máy tính; Công nghệ thông
tin
3. Nhóm nghề quản trị thuộc ngành công nghệ thông tin
a) Vai trò của nghề quản trị thuộc ngành Công nghệ thông tin
Các tổ chức doanh nghiệp hệ thống máy tính đều cần những chuyên gia quản trị hệ thống thông
tin, bảo mật quản trị mạng. Đó những người làm việc trong lãnh vưc quản trị của ngành công
nghệ thông tin.
b) Công việc của nghề quản trị thuộc ngành Công nghệ thông tin
b1/ Quản trị mạng: quản duy trì hệ thống mạng y nh bao gồm cài đặt, cấu hình, bảo mật,
theo dõi hiệu suất, xử lí sự cố để đảm bảo mạng máy tính luôn hoạt động ổn định và an toàn.
b2/ Bảo mật hệ thống thông tin: bảo mật dữ liệu và hệ thống khỏi các mối đe dọa và tấn công mạng,
phát triển và triển khai giải pháp bảo mật, giám sát mạng để phát hiện các xâm nhập trái phép và
xử lí các sự cố liên quan đến bảo mật.
b3/ Quản trị bảo trì hệ thống: quản lí và duy trì toàn bộ hệ thống thông tin (phần cứng, phần mềm,
thiết bị mạng, kết nối mạng) bao gồm cài đặt, cập nhật, bảo trì, bảo dưỡng, backup định để
đảm bảo hệ thống hoạt động ổn định và đạt hiệu suất cao.
c) Kiến thức và kĩ năng của nghề quản trị thuộc ngành Công nghệ thông tin
*Kiến thức:
c1.1 Kiến thức về mạng máy tính
- Nắm được cấu trúc và hoạt động của mạng máy tính: thiết bị mạng, kết nối mạng, giao thức mạng,
dịch vụ mạng, an toàn an ninh mạng
- Có khả năng cấu hình và quản lí mạng, cài đặt và bảo mật các thiết bị mạng
c1.2 Kiến thức về bảo mật thông tin
- Nắm được phương thức tấn công mạng: tấn công từ chối dịch vụ (DoS), tấn công lỗ hổng
(Vulnerability scanning)
- Biết cách triển khai và quản lí hệ thống phát hiện xâm nhập (IDS), hệ thống phòng thủ tường lửa
c1.3 Kiến thức về quản lí hệ thống
- Có kiến thức sâu về quản lí hệ điều hành, cài đặt, cấu hình và bảo trì bảo dưỡng hệ thống.
- Biết cách xử lí hiệu quả các sự cố hệ thống, sửa lỗi phần mềm, phần cứng.
- Có kiến thức về hệ thống thông tin, các nền tảng ứng dụng, hệ thống mạng và an toàn thông tin.
c1.4 Kiến thức về luật pháp
Có hiểu biết và tuân thủ luật pháp, các quy định, tiêu chuẩn quốc tế về bảo mật thông tin và an ninh
mạng.
* Kĩ năng
- Kĩ năng học hỏi, cập nhật kiến thức
- Kĩ năng giải quyết vấn đề
- Kĩ năng giao tiếp
- Kĩ năng quản lí thời gian
4. Nhu cầu nhân lực cho nghề quản trị thuộc ngành công nghệ thông tin và ngành học liên quan
a) Nhu cầu nhân lực nghề quản trị thuộc ngành công nghệ thông tin đang tăng cao.
-
Nhu cầu về chuyên gia quản trị mạng tăng
Sự ra đời của IoT (internet of things)
Sự phát triển của mô hình làm việc từ xa, dịch vụ trực tuyến
Nguy cơ tấn công mạng ngày càng nhiều và tinh vi
-
Nhu cầu về chuyên gia bảo mật hệ thống thông tin tăng
Nguy cơ tấn công mạng gia tăng và ngày càng phức tạp
Sự gia tăng nhu cầu sử dụng dữ liệu: đám mây, dữ liệu lớn
Liên quan đến an toàn thông tin của cả quốc gia và toàn cầu
-
Nhu cầu về chuyên gia quản trị và bảo trì hệ thống tăng
Quá trình chuyển đổi số triển khai các ứng dụng công nghệ thông tin làm gia tăng việc sử
dụng thiết bị công nghệ như máy tính, thiết bị IoT, …
b) Các ngành học liên quan
-
Quản trị mạng máy tính
-
Quản trị hệ thống
-
An ninh mạng
-
Hệ thống thông tin
-
Mạng máy tính và truyền thông dữ liệu
5. Ngành nghề và lĩnh vực có sử dụng công nghệ thông tin
CNTT đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống hiện đại. vậy nhu cầu nhân lực
CNTT không chỉ giới hạn trong các ngành nghề của lãnh vực này, mà còn nhiều lãnh vực khác: giáo
dục, y tế, tài chính ngân hàng, truyền thông giải trí, ….
II.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM.
1.
DẠNG 1: Học sinh trả lời các câu hỏi sau. Mỗi câu hỏi HS chỉ chọn một phương án.
1) (B15, 12F, B, CC3) Trong CSS, thuc tính background-color được s dụng để làm gì?
A) Định dng màu ch.
B) Định dng c ch.
C) Định dng màu nn.
D) Định dng màu vin.
2) (B15, 12F, B, CC3) H màu nào sau đây được HTML và CSS h tr?
A) RYB.
B) CMYK.
C) HSL.
D) HSB.
3) (B15, 12F, B, CC3) Để áp dng mt màu c th cho tt c các phn t HTML trong trang, bn s
dng b chn CSS nào?
A) html.
B) all.
C) *.
D) body.
4) (B15, 12F, B, CC3) B chn CSS nào áp dụng định dng cho các phn t <p> con trc tiếp ca
<div>?
A) div + p.
B) div p.
C) div > p.
D) div ~ p.
5) (B15, 12F, B, CC3) Trong h màu HSL, giá tr nào biu th độ bão hòa ca màu?
A) H (Hue).
B) L (Lightness).
C) S (Saturation).
D) A (Alpha).
6) (B15, 12F, B, CC3) Thuộc tính CSS nào sau đây không có tính kế tha?
A) font-size.
B) color.
C) background-color.
D) border.
7) (B15, 12F, B, CC3) Đ làm cho tt c văn bản trong trang web có màu xám, bn s dng thuc tính
CSS nào?
A) color: gray.
B) background-color: gray.
C) border: gray.
D) font-color: gray.
8) (B15, 12F, B, CC3) H màu nào được s dụng trong CSS để biu din màu sc bng ba giá tr s t
0 đến 255?
A) RGB.
B) HSL.
C) HEX.
D) CMYK.
9) (B15, 12F, B, CC3) Thuc tính CSS nào được s dụng để định dng màu ch?
A) border.
B) background-color.
C) color.
D) font-color.