Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Phú Bài
lượt xem 3
download
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Phú Bài được chia sẻ sau đây hi vọng sẽ là tài liệu hữu ích để các bạn ôn tập, hệ thống kiến thức môn Vật lí lớp 10 giữa học kì 2, luyện tập làm bài để đạt kết quả cao trong bài thi sắp tới. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Phú Bài
- SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ II - KHỐI 10 TRƯỜNG THPT PHÚ BÀI NĂM HỌC 2020-2021 Môn: Vật lý 10 A. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1.1: Một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v ở nơi có gia tốc trọng trường g. Động lượng của vật là đại lượng được xác định bởi công thức: A. p m v . B. p 2 m gv . C. p 2 m v . D. p m gv . Câu 1.2: Đơn vị của động lượng là A. W.s B. kg.m/s C. N.m D. J Câu 1.3: .Gọi là hối lượng của vật v là độ lớn vận tốc của vật. Động lượng của vật có độ lớn là. A. m.v2 B. m.v C. 1/2.m.v D. 1/2.m.v2 . Câu 2.1: Một hệ kín gồm 2 vật có động lượng là p 1 và p 2 . Hệ thức của định luật bảo toàn động lượng của hệ này là A. p 1 p 2 = hông đổi. B. p 1 p 2 = hông đổi. p1 C. p 1 . p 2 = hông đổi. D. = hông đổi. p2 Câu 2.2: Có mấy phương án sai khi phát biểu định luật bảo toàn động lượng? “Tổng động lượng trong một hệ cô lập là đại lượng ………….” I-. hông đổi II- thay đổi III- bảo toàn IV- hông đổi hoặc bảo toàn A. 1 B. 2 C. 3 D.4 Câu 2.3: Chọn phát biểu đúng về định luật bảo toàn động lượng A. Động lượng của hệ là đại lượng bảo toàn B. Động lượng của hệ cô lập là đại lượng bảo toàn C. Tổng động lượng của hệ là đại lượng hông đổi D. Tổng động lượng của hệ cô lập là đại lượng thay đổi Câu 3.1: Đại lượng nào dưới đây hông có đơn vị của công: A. W.s B. kg.m/s C. N.m D. J Câu 3.2: Đơn vị của công là A. jun (J). B. niutơn (N). C. Oát (W). D. mã lực (HP). Câu 3.3: Đơn vị nào sau đây hông phải là đơn vị của công suất ? A. HP B. kW.h C. Nm/s D. J/s Câu 4.1: Đại lượng đo bằng công sinh ra trong ột đơn vị thời gian là A. công suất. B. hiệu suất. C. áp lực. D. năng lượng. Câu 4.2: Công thức tính công của một lực là: A. A = F.s. B. A = mgh. C. A = F.s.cos. D. A = ½.mv2. Câu 4.3: Biểu thức của công suất là: F .s F .s F .t A. P B. P F .s .t C. P D. P t v v Câu 5.1: Một vật khối lượng m chuyển động tốc độ v. Động năng của vật được tính theo công thức: 1 1 A.Wđ mv . 2 B. Wđ m v 2 . C. Wđ m v. D. Wđ m v . 2 2 Câu 5.2: Phát biểu nào sau đây hông đúng hi nói về động năng? 1
- A. Động năng là dạng năng lượng vật có được do nó chuyển động. C. Dơn vị của động năng là Oát. B. Động năng của 1 vật phụ thuộc hệ qui chiếu. D. Động năng là đại lượng vô hướng không âm. Câu 5.3: Động năng có đơn vị là A. J B. m/s C.kg.m/s D. W Câu 6.1: Động năng của một vật là năng lượng mà vật có được A. do vật chuyển động. B. do vật có nhiệt độ. C. do vật có độ cao. D. do vật có ích thước. Câu 6.2: Khi động năng của vật tăng thì công của hợp lực tác dụng lên vật sẽ A. là công cản. B. có giá trị âm. C. bằng không. D. có giá trị dương. Câu 6.3: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều trên mặt phẳng nằ ngang. Đại lượng nào sau đây có gía trị thay đổi theo thời gian ? A. Gia tốc B. Động lượng và động năng C. Động lượng D. Thế năng Câu 7.1: Một hệ gồm vật nhỏ được gắn với một đầu của lò xo đàn hồi có độ cứng k đầu kia của lò xo cố định, hệ được đặt trên mặt phẳng nhẵn nằ ngang. Khi lò xo dãn đoạn l thì thế năng của hệ được tính theo công thức nào sau đây? 1 1 A. W t k (l ) . B. W t k l . C. W t k ( l ) 2 . D. W t k l . 2 2 2 Câu 7.2: Một vật khối lượng đặt ở độ cao z so với mặt đất trong trọng trường của Trái Đất thì thế năng trọng trường của vật được xác định theo công thức 1 A. W t mgz B. W t mgz . C. W t mg . D. W t mg . 2 Câu 7.3: Gốc thế năng được chọn tại mặt đất nghĩa là A. trọng lực tại mặt đất bằng không. B. vật không thể rơi xuống thấp hơn ặt đất. C. thế năng tại mặt đất bằng không. D. thế năng tại mặt đất lớn nhất. Câu 8.1: Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng mà vật có được do A. tương tác giữa vật và Trái Đất. B. lực đẩy Ac-si-mét mà không khí tác dụng lên vật. C. áp lực mà vật tác dụng lên mặt đất. D. chuyển động của các phân tử bên trong vật. Câu 8.2: Khi một vật chuyển động trong trọng trường thì cơ năng của vật được xác định theo công thức: 1 1 1 1 1 1 A. W mv mgz . B. W mv mgz 2 . C. W mv 2 k (l ) 2 . D. W mv 2 k . l 2 2 2 2 2 2 Câu 8.3: Thế năng trọng trường của một vật A. luôn dương vì độ cao của vật luôn dương. B. có thể â dương hoặc bằng không. C. hông thay đổi nếu vật chuyển động thẳng đều. D. không phụ thuộc vào vị trí của vật. Câu 9.1: Cơ năng của một vật bằng A. tổng động năng và thế năng của vật. B. tổng động năng của các phân tử bên trong vật. C. tổng thế năng tương tác giữa các phân tử bên trong vật. D. tổng nhiệt năng và thế năng tương tác của các phân tử bên trong vật. Câu 9.2: Chọn phát biểu đúng. Cơ năng là ột đại lượng A. luôn luôn dương. B. luôn luôn dương hoặc bằng không. 2
- C. có thể â dương hoặc bằng không. D. luôn khác không. Câu 9.3: Cơ năng của một vật được bảo toàn khi A. Vật đứng yên. B. Vật chuyển động thẳng đều. C. Vật chuyển động không có ma sát. D. Vật chuyển động tròn đều. Câu 10.1: Khi một vật chuyển động trong trọng trường và chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng là đại lượng A. hông đổi. B. luôn tăng. C. luôn giảm. D. tăng rồi giảm. Câu 10.2: Phát biểu nào sau đây là đúng với định luật bảo toàn cơ năng. A. Trong một hệ ín thì cơ năng của mỗi vật trong hệ được bảo toàn. B. khi một vật chuyển động trong trọng trường và chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của vật được bảo toàn. C. khi một vật chuyển động trong trọng trường thì cơ năng của vật được bảo toàn. D. khi một vật chuyển động thì cơ năng của vật được bảo toàn. Câu 10.3: Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên, trong quá trình chuyển động của vật thì A. Động năng giảm, thế năng tăng B. Động năng giảm, thế năng giảm C. Động năng tăng thế nă ng giảm D. Động năng tăng thế năng tăng Câu 11.1: Khí lí tưởng không có đặc điể nào sau đây? A. Lực tương tác giữa các phân tử rất lớn. B. Kích thước các phân tử hông đáng ể. C. Các phân tử chuyển động hỗn loạn hông ngừng. D. Các phân tử chỉ tương tác hi va chạ với nhau và va chạ vào thành bình. Câu 11.2: Chất hí được cấu tạo từ các phân tử ............ so với khoảng cách giữa chúng A. nhỏ B.rất nhỏ C. ích thước rất nhỏ D. ích thước rất nhỏ Câu 11.3: Theo thuyết động học phân tử các phân tử vật chất luôn chuyển động không ngừng. Thuyết này áp dụng cho: A. Chất khí B. chất lỏng C. chất khí và chất lỏng D. chất khí, chất lỏng và chất rắn Câu 12.1:Khi nói về thuyết động học phân tử chất hí phát biểu nào sau đây là sai? A. Chất hí được cấu tạo từ các phân tử riêng rẽ. B. Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng. C. Chuyển động của các phân tử càng nhanh thì nhiệt độ chất khí càng thấp. D. Khi chuyển động hỗn loạn, các phân tử khí va chạm vào nhau và va chạm vào thành bình. Câu 12.2: Khi làm nóng một lượng hí đẳng tích thì: A. Áp suất hí hông đổi B. Số phân tử trong ột đơn vị thể tích hông đổi C. số phân tử khí trong một đơn vị thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ D. số phân tử khí trong một đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độ Câu 12.3: Tính chất nào dưới đây không phải là của phân tử của vật chất ở thể khí: A. Chuyển động hỗn loạn; B. Chuyển động không ngừng; C. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng xác định; D. Chuyển động hỗn loạn và không ngừng. Câu 13.1: Một lượng hí lí tưởng nhất định được chứa trong một xilanh ín. Khi tăng thể tích của xilanh à hông là thay đổi nhiệt độ của lượng khí trong xilanh thì áp xuất của lượng khí này A. giảm. B. tăng. C. tăng rồi giảm. D. giảm rồi tăng. 3
- Câu 13.2: Chọn câu SAI: Trong quá trình đẳng nhiệt của một khối lượng khí, nếu áp suất giảm một nửa thì A. thể tích hí tăng gấp đôi B. khối lượng riêng giảm một nửa C. tích pV hông đổi C. khối lượng riêng tăng gấp đôi Câu 13.3: Quá trình đẳng tích là quá trình biến đổi trạng thái trong đó: A. nhiệt độ hông đổi; B. thể tích thay đổi; C. áp suất hông đổi; D. thể tích hông đổi. Câu 14.1: Một lượng hí lí tưởng nhất định được chứa trong một bình kín. Gọi p và T lần lượt là áp suất và nhiệt độ của lượng hí đó. Khi T thay đổi thì biểu thức nào sau đây là đúng? p p A. = hằng số. B. p T = hằng số. C. 2 = hằng số. D. pT 2 = hằng số. T T Câu 14.2: Hệ thức nào dưới đây phù hợp với định luật Bôilơ-Mariốt: 1 V A. p1.V2 = p2.V1; B. p ~ ; C. p ~ V; D. = const. V p Câu 14.3: Trong các quá trình biến đổi trạng thái dưới đây quá trình nào phù hợp với định luật Bôilơ- Mariốt? A. Nhiệt độ giảm, áp suất tăng và thể tích hông đổi; B. Thể tích tăng áp suất tăng và nhiệt độ hông đổi; C. Thể tích giảm, áp suất tăng và nhiệt độ hông đổi; D. Thể tích tăng áp suất giảm và nhiệt độ hông đổi. Câu 15.1: Một lượng hí lí tưởng nhất định từ trạng thái 1 (p1, T1) biến đổi đẳng tích sang trạng thái 2 (p2 , T2). Hệ thức nào sau đây là đúng? p1 p2 p T2 A. . B. p1T12 p 2 T22 . C. 1 . D. p1T1 2 p 2 T 2 . T1 T2 P2 T1 Câu 15.2: Hệ thức nào dưới đây không phù hợp với định luật Sáclơ? p p1 p2 A. = hằng số; B. ; C. p ~ T; D. p1.T2 = p2.T1. T T2 T1 Câu 15.3: Trong hệ toạ độ (V T) đường biểu diễn nào dưới đây là đường đẳng áp: A. Đường thẳng song song với trục hoành; B. Đường thẳng đi qua gốc toạ độ; C. Đường hypebol; D. Đường thẳng song song với trục tung. Câu 16.1: Một lượng hí lí tưởng nhất định biến đổi từ trạng thái 1 (p1, V1, T1) sang trạng thái 2 (p2, V2, T2). Hệ thức nào sau đây là đúng? p1V1 p 2V 2 p1T1 p 2T2 T1V1 T 2V 2 p1V1 p 2V 2 A. . B. . C. . D. . T1 T2 V1 V2 p1 p2 T2 T1 Câu 16.2: Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Bôi-lơ – Mariốt? p1 p2 p1 V1 A. . B. .p1V1 = p2V2 C. . D. p ~ V . V1 V2 p2 V2 V Câu 16.3: Coâng thöùc const aùp duïng cho quaù trình bieán ñoåi traïng thaùi naøo cuûa moät T khoái khí xaùc ñònh ? A. Quaù trình baát kì B. Quaù trình ñaúng nhieät C .Quaù trình ñaúng tích D. Quaù trình ñaúng aùp Câu 17.1: Một ô tô có khối lượng 2 tấn chuyển động với tốc độ 10 /s thì động lượng của nó có độ lớn là A. 20000 kg.m/s. B. 20 kg.m/s. C. 200 kg.m/s. D. 200000 kg.m/s. 4
- Câu 17.2: Một ô tô có khối lượng 1000kg có động lượng là 10000kg/m2, thì nó có độ lớn vận tốc là A. 1.m/s. B. 10 m/s. C. 20 m/s. D. 2.m/s. Câu 17.3: Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực F = 0,01 N. Động lượng chất điểm ở thời điểm t = 3s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là: A. 2. 10-2 kgm/s B. 3. 10-1kgm/s C. 10-2kgm/s D. 6. 10-2kgm/s Câu 18.1: Hai vật có động lượng lần lượt là 3 kg.m/s và 4 kg.m/s chuyển động ngược hướng nhau thì tổng động lượng của chúng có độ lớn là A. 1 kg.m/s. B. 7 kg.m/s. C. 5 kg.m/s. D. 12 kg.m/s. Câu 18.2: Hai vật có động lượng lần lượt là 6 kg.m/s và 8kg.m/s chuyển động cùng hướng nhau thì tổng động lượng của chúng có độ lớn là A. 10 kg.m/s. B. 2 kg.m/s. C. 14 kg.m/s. D. 1 kg.m/s. Câu 18.3: Hai vật có khối lượng m1 = 1 kg và m2 = 3 kg chuyển động với các vận tốc v1 = 3m/s và v2 = 1m/s. Độ lớn tổng động lượng của hệ hai vật trong trường hợp 2 vật chuyển động cùng hướng là A. kg.m/s. B. 6kg.m/s. C. 2 kg.m/s. D. 0 kg.m/s. Câu 19.1: Lực F thực hiện công 1000 J để kéo vật dịch chuyển một đoạn đường 2 cùng hướng với lực éo. Độ lớn của lực là A. 1 000 N B. 500 J C. 500 N D. 100 J Câu 19.2: Moät vaät khoái löôïng 20 kg ñöôïc buoäc vaøo moät sôïi daây daøi. Tính coâng thöïc hieän khi keùo vaät leân ñeàu theo phöông thaúng ñöùng vôùi ñoä cao 10 m. A. 1965 J B. 2000 J C. 2100 J D. 2050 J Câu 19.3: Một chất điểm di chuyển hông a sát trên đường nằ ngang dưới tác dụng của một lực F hợp với mặt đường một góc 60 , F = 100N. Công của lực khi chất điểm di chuyển được quãng đường 2 m là: A. A = 100 J. B. A =100 kJ. C. A =10 kJ. D. A = 1 kJ. Câu 20.1: Lực F thực hiện công 1 200 J để kéo một vật dịch chuyển, công suất của lực này là 80 W. Thời gian vật dịch chuyển là A. 12 s B. 15 s C. 25 s D. 7 s Câu 20.2: Thực hiện công 1000 J để kéo một gàu nước lên cao trong thời gian 160 giây. Công suất trung bình của lực kéo bằng: A. 5W B. 4W C. 6,25W D. 7W Câu 20.3: Một động cơ có công suất 500 W kéo một vật chuyển động đều trong thời gian 18 s. Động cơ đã thực hiện công là A. 9 000 J B. 27,8 J C. 1 200 J D. 1000 J Câu 21.1: Một vật có khối lượng 100 g chuyển động với tốc độ 10 /s thì động năng của vật là A. 5 J. B. 0,5 J. C. 10000 J. D. 5000 J. Câu 21.2: Hai vật có cùng khối lượng. Nếu động năng của vật thứ nhất gấp 4 lần động năng vật thứ hai thì các vận tốc của chúng có quan hệ đúng là A. v1 = 2v2. B. v1 = 16v2. C. v1 = 4v2. D. v2 = 4v1. Câu 21.3: Một ô tô có khối lượng 1000kg khởi hành không vận tốc đầu với gia tốc 2m/s2 và coi ma sát hông đáng ể. Động năng của ô tô hi đi được 5m là: A. 5000J B. 103J C. 1,5.104J D. 104J Câu 22.1: Một vật có khối lượng 100 g ở độ cao h so với mặt đất. Chọn mốc thế năng tại mặt đất thì vật có thế năng trọng trường là 4 J. Lấy g = 10 m/s2. Giá trị của h là 5
- A. 4 m. B. 40 m. C. 0,4 m. D. 400 m. Câu 22.2: Lò xo có độ cứng k = 200 N/m, một đầu cố định đầu kia gắn với vật nhỏ. Khi lò xo bị dãn 2cm thì thế năng đàn hồi bằng A. 0,04 J. B. 400 J. C. 200 J. D. 0,08 J. Câu 22.3: Một vật có khối lượng 1,0 kg có thế năng 1 0 J đối với mặt đất. Lấy g = 10 /s². Khi đó vật ở độ cao A. 0,1 m. B. 1,0 m. C. 20 m. D. 10 m. Câu 23.1: Từ một điểm cách mặt đất 1 m, một vật có khối lượng 100 g được ném lên với tốc độ 2 m/s. Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Bỏ qua lực cản của không khí, lấy g =10 m/s2. Cơ năng của vật sau khi ném là A. 1,2 J. B. 1 J. C. 0,2 J. D. 1200 J. Câu 23.2: Một vật được ném lên từ độ cao 1 m so với mặt đất với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg. Lấy g = 10 /s². Cơ năng của vật so với mặt đất là A. 4,0 J. B. 5,0 J. C. 6,0 J. D. 7,0 J. Câu 23.3: Từ điể M có độ cao so với mặt đất bằng 0,8 m ném lên một vật với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg, lấy g = 10 m/s2. Cơ năng của vật bằng bao nhiêu? A. 4 J. B. 8 J. C. 5 J. D. 1 J. Câu 24.1: Một hệ gồm vật nhỏ được gắn với một đầu của lò xo đàn hồi có độ cứng 100 N/ đầu kia của lò xo cố định. Hệ được đặt trên mặt phẳng nhẵn nằ ngang. Ban đầu giữ vật để lò xo dãn 10 cm rồi thả nhẹ. Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng của vật. Cơ năng của hệ là A. 0,5 J. B. 5 J. C. 1 J. D. 10 J. Câu 24.2: Một lò xo có độ dài ban đầu lo=10 c . Người ta kéo giãn với độ dài l1=14 cm. Hỏi thế năng lò xo là bao nhiêu ? Cho biết k=150 N/m. A. 0,13J. B. 0,2J. C. 1,2J. D. 0,12J. Câu 24.3: Một vật nhỏ khối lượng m = 100g gắn vào đầu ôt lò xo đàn hồi có độ cứng k = 200 N/m (khối lượng hông đáng ể) đầu kia của lò xo được gắn cố định. Hệ được đặt trên một mặt phẳng ngang không ma sát. Kéo vật dãn ra 5cm so với vị trí ban đầu rồi thả nhẹ nhàng. Cơ năng của hệ vật tại vị trí đó là: A. 25.10-2 J. B. 50.10-2 J. C. 100.10-2 J. D. 200.10-2 J. Câu 25.1: Một bình kín có thể tích không đổi chứa một lượng hí lí tưởng nhất định ban đầu ở nhiệt độ 300 K, áp suất là 0 6 at . Khi nung nóng lượng hí đến 400 K thì áp suất khí trong bình là A. 0,8 atm. B. 0,45 atm. C. 1 atm. D. 0,5 atm. Câu 25.2: Một bình kín chứa một ol hí Nitơ ở áp suất 10 N/m, nhiệt độ 270C. Nung bình đến khi áp 5 suất khí là 5.105N/m2. Nhiệt độ hí sau đó là: A. 1270C B. 600C C. 6350C D. 12270C Câu 25.3: Một khối hí đựng trong bình kín ở 270C có áp suất 1,5 atm. Áp suất khí trong bình là bao nhiêu hi ta đun nóng hí đến 870C? A. 4,8 atm B. 2,2 atm C. 1,8 atm D. 1,25 atm Câu 26.1: Một xilanh chứa 100 cm hí lí tưởng ở áp suất 1 atm. Nén khí trong xilanh xuống còn 50 cm3 3 thì áp suất của khí trong xilanh là p. Coi nhiệt độ của hí hông đổi. Giá trị của p là A. 2 atm. B. 0,5 atm. C. 4 atm. D. 0,25 atm. Câu 26.2: Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng hí xác định, áp suất tăng gấp đôi thì thể tích của khối hí thay đổi như thế nào ? A. Tăng gấp đôi. B. Không đổi. C. Giả đi ột nửa. D. Chưa đủ dữ kiện trả lời. 6
- Câu 26.3: Một chất khí có áp suất 2 atm thể tích 2 lít được nén đẳng nhiệt đến áp suất 4at . Khi đó thể tích của khí là A. 1,6 lít. B. 2 lít. C. 1 lít. D. 0,625 lít. Câu 27.1: Trong quá trình biến đổi đẳng áp của một lượng hí lí tưởng nhất định. Khi nhiệt độ tuyệt đối tăng lên 2 lần thì A. thể tích hí tăng 2 lần. B. thể tích hí tăng 4 lần. C. thể tích khí giảm 2 lần. D. thể tích khí giảm 4 lần. Câu 27.2: Ở 27 C thể tích của một lượng khí là 6 lít. Thể tích của lượng hí đó ở nhiệt độ 2270C khi áp 0 suất hông đổi là: A. 8 lít B. 10 lít C. 15 lít D. 50 lít Câu 27.3: Ở 17°C thể tích của một lượng khí là 2,5 lít. Thể tích của lượng hí đó ở nhiệt độ 2170C khi áp suất không đổi là bao nhiêu? A. 4 224(ℓ) B. 5 025(ℓ) C. 2 36l(ℓ) D. 3 824(ℓ) o Câu 28.1: Một lượng hí lí tưởng có thể tích 4 lít ở nhiệt độ 27 C và áp suất 750 mmHg. Ở điều kiện tiêu chuẩn (nhiệt độ 0oC và áp suất 760 mmHg) thể tích của lượng khí này là A. 3,59 lít. B. 3,69 lít. C. 2,59 lít. D. 2,69 lít. Câu 28.2: Một quả cầu có thể tích 4ℓ chứa khí ở 27°C có áp suất 2at . Người ta nung nóng quả cầu đến nhiệt độ 57°C đồng thời giảm thể tích còn lại 2ℓ. Áp suất khí trong quả bóng lúc này là A. 4,4 atm B. 2,2 atm C. 1 atm D. 6 atm 3 Câu 28.3: Trong xi lanh của một động cơ đốt trong có 2 dm hỗn hợp hí dưới áp suất 1 atm và nhiệt độ 47oC. Pittông nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ còn 0,2 dm3 và áp suất tăng lên tới 15 atm . Tìm nhiệt độ của hỗn hợp khí nén . A. 70,50 C B. 2070 C C. 70,5 K D. 207 K B. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: Toa xe thứ nhất có khối lượng 6 tấn đang chuyển động với tốc độ 3 m/s thì va chạm vào toa xe thứ hai có khối lượng 4 tấn đang chuyển động theo chiều ngược lại với tốc độ 2 m/s. Sau va chạm hai toa xe móc vào nhau và chuyển động với cùng tốc độ v. Bỏ qua mọi ma sát. Tính v. Câu 2: Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 3 /s đến va chạm với một vật có khối lượng 2 đang đứng yên. Sau va chạm, 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc bao nhiêu? Coi va chạm giữa 2 vật là va chạm mềm. Câu 3: Một xe nhỏ chở cát hối lượng 98 g đang chạy với vận tốc 1 /s trên ặt đường phẳng ngang hông a sát. Một vật nhỏ hối lượng 2 g bay theo phương ngang với vận tốc 6 /s (đối với ặt đường) đến xuyên vào trong cát. Xác định vận tốc của xe cát sau hi vật nhỏ xuyên vào nó trong hai trường hợp : a) Vật bay đến ngược chiều chuyển động của xe cát. b) Vật bay đến cùng chiều chuyển động của xe cát. Câu 4: Một người đẩy vật dịch chuyển trên ặt sàn ngang hông a sát với công của lực có giá trị là 600 J. a. Nếu lực F = 150 N song song phương dịch chuyển tì quãng đường vật dịch chuyển được. b Nếu người có công suất là 60 W tì thời gian vật dịch chuyển quãng đường trên. Câu 5: Một xe chuyển động hông a sát trên đường nằ ngang dưới tác dụng của lực F = 300 N hợp với phương nằ ngang ột góc = 600 trong thời gian 2 giây vật đi được quãng đường 3 . Tì công và công suất của xe. 7
- Câu 6: Một vật trọng lượng 50 N được éo thẳng đều từ ặt đất lên độ cao 10 trong hoảng thời gian 1 phút 40 giây. Xác định công suất của lực éo. Câu 7: Một động cơ bắt đầu kéo một thang máy có khối lượng 800 kg chuyển động nhanh dần đều theo phương thẳng đứng lên trên. Lấy g = 10 m/s2. Sau khi bắt đầu chuyển động 4 s, thang máy có tốc độ 2 m/s. Tính công suất trung bình của động cơ éo thang áy trong thời gian này. Câu 8: Trực thăng có hối lượng 3 tấn bay lên thẳng đều theo phương thẳng đứng với vận tốc 54 /h. 2 Tính công và công suất do lực nâng của động cơ thực hiện trong 1 phút. Cho g =10 /s Câu 9: Một ô tô có hối lượng 2 tấn hởi hành từ A và chuyển động nhanh dần đều về B trên ột đường thẳng nằ ngang. Biết quãng đường AB dài 450 và vận tốc của ô tô hi đến B là 54 /h. Cho hệ số a sát giữa bánh xe và ặt đường là μ= 0 4 và lấy g = 10 /s2. Xác định công và công suất của động cơ trong hoảng thời gian đó. Câu 10: Một hòn bi có khối lượng 20g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4m/s từ độ cao 1,6m so với mặt đất. a. Tính trong hệ quy chiếu mặt đất, tính động năng thế năng và cơ năng của hòn bi tại lúc ném vật b. Tì độ cao cực đại à bi đạt được. c. Tìm vị trí hòn bi có thế năng bằng động năng. Câu 11: Từ độ cao 10 m, một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 10m/s, lấy g = 10m/s2. a. Tì độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất. b. Ở vị trí nào của vật thì Wđ = 3Wt. c. Xác định vận tốc của vật khi Wđ = Wt. d. Xác định vận tốc của vật ngay khi chạ đất. Câu 12: Một viên đá có hối lượng 100g được thả rơi tự do từ dộ cao 5 m xuống đất. g = 10m/s2. Bỏ qua sức cản của không khí. a. Tính thế năng của viên đá lúc bắt đầu thả. Suy ra cơ năng của viên đá b. Tìm vận tốc của viên đá lúc chạ đất. c. Ở độ cao nào thì thế năng của viên đá bàng động năng của nó, vận tốc hi đó là bao nhiêu? Câu 13: Một viên bi được thả không ma sát, không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng cao 20cm. Tìm vận tốc của viên bi tại chân mặt phẳng nghiêng. Lấy g =10 m/s2. Một vật bắt đầu chuyển động lên dốc dài 10 m, góc nghiêng giữa mặt dốc và mặt phẳng nằm ngang là 30o. Bỏ qua ma sát. Tìm giá trị nhỏ nhất của vận tốc để vật lên tới được đỉnh dốc. Câu 14. Một lượng hí lí tưởng biến đổi như đồ thị. Cho V1 = 2 lít, p1 = 0,5 atm, T1 = 300K, V2 = 6 lít. a. Gọi tên các quá trình biến đổi. b. Tìm T2 và p3. c. Vẽ lại đồ thị trong hệ tọa độ (p T). Câu 15. Khi ta thở ra dung tích của phổi là 2,4 lít và áp suất của không khí trong phổi là 101,7.103Pa. Khi hít vào áp suất của phổi là 101,01.103Pa. Tính dung tích của phổi khi hít vào? Coi nhiệt độ của phổi là hông đổi. 8
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 176 | 12
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
1 p | 121 | 7
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Anh 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
5 p | 89 | 7
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
2 p | 84 | 6
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
2 p | 49 | 5
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
4 p | 187 | 5
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 131 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
4 p | 127 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Lịch sử 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 137 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 96 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 109 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 119 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 94 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 59 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 59 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Anh 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 110 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 129 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 107 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn