Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Phúc Thọ
lượt xem 1
download
Tham khảo Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Phúc Thọ để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Phúc Thọ
- Tổ vật lý Thể dục Quốc phòng ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN VẬT LÝ LỚP 10 ( 20192020) Chương I: ĐÔNG HOC CHÂT ĐIÊM ̣ ̣ ́ ̉ Câu 1: Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều dọc theo trục Ox, trong trường hợp vật không xuất phát từ điểm O là : A. s = vt, B. x = x0 +vt. C. x = vt. D. một phương trình khác . Câu 2: Câu nào sai? Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì. A. vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc. B. vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian. C. gia tốc là đại lượng không đổi. D. quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian. Câu 3: Công thức quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là A. s = v0t + at2/2 (a và v0 cùng dấu). B. s = v0t + at2/2 (a và v0 trái dầu). C. x= x0 + v0t + at /2. ( a và v0 cùng dấu ). 2 D. x = x0 +v0t +at2/2. (a và v0 trái dấu ).. Câu 4: Chuyển động nào dưới đây không phải là chuyển động thẳng biến đổi đều? A. Một viên bi lăn trên máng nghiêng. B. một vật rơi từ trên cao xuống dưới đất. C. Một hòn đá được ném theo phương ngang. D.Một hòn đá được ném lên cao theo phương thẳng đứng Câu 5: Các công thức liên hệ giữa gia tốc với tốc độ dài và gia tốc hướng tâm với tốc độ dài của chất điểm v2 v2 chuyển động tròn đều là gì? A. v r ; aht v 2 r . B. v ; aht . C. v r ; aht . D. r r r v v r; aht r Câu 6: Chọn đáp án đúng. Vận tốc của vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Vậy vận tốc có tính: A. tuyệt đối. B. tương đối. C. đẳng hướng. D. biến thiên. Câu 7: Phương trình chuyển động của mộtchất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 4t – 10. ( x đo bằng km, t đo bằng giờ ). Quãng đương đi được của chất điểm sau 2h chuyển động là bao nhiêu? A. . – 2km. B. 2km. C. – 8 km. D. 8 km. Câu 8: Một ô tô chuyển động thẳng đều với vận tốc bằng 80 km/h. Bến xe nằm ở đầu đoạn đường và xe ô tô xuất phát từ một địa điểm cách bến xe 3km. Chọn bến xe làm vật mốc, thời điểm ô tô xuất phát làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của ô tô làm chiều dương. Phương trình chuyển động của xe ô tô trên đoạn đường thẳng này như thế nào? A. x = 3 +80t. B. x = ( 80 3 )t. C. x =3 – 80t. D. x = 80t. Câu 9: Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạng đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô chuyển động nhanh dần đều. Sau 20 s, ô tô đạt vận tốc 14 m/s. Gia tốc a và vận tốc v của ô tô sau 40s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là bao nhiêu? A. a = 0,7 m/s2; v = 38 m.s. B. a = 0,2 m/s2; v = 18 m/s. C. a =0,2 m/s , v = 8m/s. 2 D. a =1,4 m/s2, v = 66m/s. Câu 10: Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh và ô tô chuyển động chậm dần đều. Cho tới khi dứng hẳn lại thì ô tô đã chạy thêm được 100m. Gia tốc của ô tô là bao nhiêu? A.a = 0,5 m/s2. B. a = 0,2 m/s2. C. a = 0,2 m/s2. D. a = 0,5 m/s2. Câu 11: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 54km/h thì người lái xe hãm phanh. Ôtô chuyển động thẳng chậm dần đều và sau 6 giây thì dừng lại. Quãng đường s mà ôtô chạy thêm được kể từ lúc hãm phanh là bao nhiêu? A. s = 45m. B. s = 82,6m. C. s = 252m. D. 135m. Câu 12: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 4,9 m xuống đất. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. Vận tốc của vật khi chạm đất là bao nhiêu? A. v = 9,8 m/s. B. v 9,9m / s . C. v = 1,0 m/s. D. v 9,6m / s . Câu 13: Một ô tô có bán kính vành ngoài bánh xe là 25cm. Xe chạy với vận tốc 10m/s. Tính vận tốc góc của một điểm trên vành ngoài xe? A. 10 rad/s B. 20 rad/s C. 30 rad /s D. 40 rad/s. Câu 14: Một đĩa tròn bán kính 30cm quay đều quanh trục của nó. Đĩa quay 1 vòng hết đúng 0,2 giây. Hỏi tốc độ dài v của một điểm nằm trên mép đĩa bằng bao nhiêu? A. v = 62,8m/s. B. v = 3,14m/s. C. 628m/s D. 6,28m/s. Câu 15: Một vật rơi tự do từ độ cao 80m . Quãng đường vật rơi được trong 2s và trong giây thứ 2 là : Lấy g = 10m/s2 A.20m và 15m . B.45m và 20m . C.20m và 10m . D.20m và 35m . Năm học 20192020 Trang 1
- Tổ vật lý Thể dục Quốc phòng ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN VẬT LÝ LỚP 10 ( 20192020) Câu 16: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 21,6km/h thì xuống dốc chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = 0,5 m/s2 và khi xuống đến chân dốc đạt vận tốc 43,2km/h. Chiều dài của dốc là: A. 6m. B. 36m. C. 108m. D. Một giá trị khác. Câu 17: Từ một sân thượng cao ốc có độ cao h = 80m, một người buông rơi tự do một hòn sỏi. Một giây sau, người này ném thẳng đứng hướng xuống một hòn sỏi thứ hai với vận tốc v0. Hai hòn sỏi chạm đất cùng lúc. Tính v0. Lấy g = 10m/s2. a) 5,5 m/s b) 11,7 m/s c) 20,4 m/s d) 41,7m/s Câu 18: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc không đổi 30m/s. Đến chân một con dốc, đột nhiên máy ngừng hoạt động và ôtô theo đà đi lên dốc. Nó luôn luôn chịu một gia tốc 2m/s2 ngược chiều với vận tốc đầu trong suốt quá trình lên dốc và xuống dốc. Thời gian để ôtô đi lên là A. 15s. B. 20s. C. 22,5s.D. 25s Câu 19: Dùng thước đo có giới hạn đo là 20cm và độ chia nhỏ nhất là 1mm để đo chiều dài chiếc bút chì. Nếu chiếc bút chì có độ dài cỡ 12cm thì phép đo này có sai số tuyệt đối và sai số tỉ đối là A. 0,12cm; 0,2% B. 0,1cm; 1,42% C. 0,05cm; 1,2% D. 0,05cm; 0,42% Câu 20: Chọn câu đúng. A là giá trị trung bình, A là sai số tuyệt đối của phép đo, A' là sai số dụng cụ, kết quả của phép đo A là: A. A A A B. A A A' C. A A A D. A A A' Chương 2: ĐÔNG L ̣ ỰC HOC CHÂT ĐIÊM ̣ ́ ̉ Câu 21: Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là đúng ? A.F không bao giờ nhỏ hơn cả F1và F2. B.F không bao giờ bằng F1hoặc F2. C. F luôn luôn lớn hơn cả F1và F2. D.Trong mọi trường hợp F1 − F2 F F1 + F2 Câu 22: Có 2 lực đồng quy , . Gọi α là góc tạo bởi chúng và Fhl là độ lớn hợp lực của chúng. Nếu có độ lớn F1 + F2 = Fhl thì α là : A/ 0. B/ 90o. C/ 180o. D/ 0
- Tổ vật lý Thể dục Quốc phòng ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN VẬT LÝ LỚP 10 ( 20192020) C.bằng trọng lượng của hòn đá. D.bằng 0. Câu 32: Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của lực đàn hồi ? A.Lực đàn hồi xuất hiện khi vật có tính đàn hồi bị biến dạng. B.Khi độ biến dạng của vật càng lớn thì lực đàn hồi cũng càng lớn, giá trị của lực đàn hồi là không có giới hạn. C. Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ với độ biến dạng của vật biến dạng. D.Lực đàn hồi luôn ngược hướng với biến dạng. Câu 33: Điều nào sau đây là sai khi nói về phương và độ lớn của lực đàn hồi? A.Với cùng độ biến dạng như nhau, độ lớn của lực đàn hồi phụ thuộc vào kích thước và bản chất của vật đàn hồi. B.Với các mặt tiếp xúc bị biến dạng, lực đàn hồi vuông góc với các mặt tiếp xúc. C.Với các vật như lò xo, dây cao su, thanh dài, lực đàn hồi hướng dọc theo trục của vật. D. Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ nghịch vớiđộ biến dạng của vật biến dạng. Câu 34: Chọn câu sai : A.Lực ma sát trượt chỉ xuất hiện khi có sự trượt tương đối giữa hai vật rắn. B.Hướng của lực ma sát trượt tiếp tuyến với mặt tiếp xúc và ngược chiều chuyển động tương đối. C.Viên gạch nằm yên trên m ặt phẳng nghiêng chịu tác dụng của lực ma sát nghỉ. D.Lực ma sát lăn tỉ lệ với lực nén vuông góc với mặt tiếp xúc và hệ số ma sát lăn bằng hệ số ma sát trượt. Câu 35: Chọn phát biểu đúng. A.Lực ma sát trượt phụ thuộc diện tích mặt tiếp xúc. B.Lực ma sát trượt phụ thuộc vào tính chất của các mặt tiếp xúc. C.Khi một vật chịu tác dụng của lực F mà vẫn đứng yên thì lực ma sát nghỉ lớn hơn ngoại lực. D.Vật nằm yên trên mặt sàn nằm ngang vì trọng lực và lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật cân bằng nhau. Câu 36: Phát biểu nào sau đây là không chính xác ? A.Lực ma sát nghỉ cực đại lớn hơn lực ma sát trượt. B.Lực ma sát nghỉ luôn luôn trực đối với lực đặt vào vật. C.Lực ma sát xuất hiện thành từng cặp trực đối đặt vào hai vật tiếp xúc. D.Khi vật chuyển động hoặc có xu hướng chuyển động đối với mặt tiếp xúc với nó thì phát sinh lực ma sát. Câu 37: Lực ma sát nào tồn tại khi vật rắn chuyển động trên bề mặt vật rắn khác ? A.Ma sát nghỉ B.Ma sát lăn hoặc ma sáttrượt C.Ma sát lăn D.Ma sát trượt Câu 38: Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu diện tích tiếp xúc của vật đó giảm 3 lần thì độ lớn lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ: A.giảm 3 lần. B.tăng 3 lần. C.giảm 6 lần. D.không thay đổi. Câu 39: Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằmngang. Nếu vận tốc của vật đó tăng 2 lần thì độ lớn lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ: A.tăng 2 lần. B.tăng 4 lần. C.giảm 2 lần. D.không đổi. Câu 40: Chọn câu sai A. Lực nén của ôtô khi qua cầu phẳng luôn cùng hướng với trọng lực B.khi ôtô qua cầu cong thì lực nén của ôtô lên mặt cầu luôn cùng hướng với trọng lực C.Khi ôtô qua khúc quanh, ngoại lực tác dụng lên ôtô gồm trọng lực D.Lực hướng tâm giúp cho ôtô qua khúc quanh an toàn Câu 41: Hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là: m1m2 m1m2 m1m2 m1m2 A. Fhd G. . B. Fhd . C. Fhd G. . D. Fhd r2 r2 r r Câu 42: Công thức của định luật Húc là m1 m2 A. F ma . B. F G . C. F k l. D. F N. r2 Câu 43: Biểu thức nào sau đây cho phép tính độ lớn của lực hướng tâm? 2 A. Fht k l. B. Fht mg . C. Fht m r. D. Fht mg . Câu 44: Lực nào sau đây có thể là lực hướng tâm? A. Lực ma sát. B. Lực đàn hồi. C. Lực hấp dẫn. D. cả ba lực trên. Câu 45: Một viên bi chuyển động đều trên mặt sàn nằm ngang, phẳng, nhẵn (ma sát không đáng kể). Nhận xét nào sau đây là sai? A. Gia tốc của vật bằng không. B. Hợp lực tác dụng lên vật bằng không. Năm học 20192020 Trang 3
- Tổ vật lý Thể dục Quốc phòng ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN VẬT LÝ LỚP 10 ( 20192020) C. Vật không chịu tác dụng. D. Vận tốc trung bình có giá trị bằng vận tốc tưc thời tại bất kỳ thời điểm nào. Câu 46: Một người có trọng lượng 500n đứng trên mặt đất. Lực mà mặt đất tác dụng lên người đó có độ lớn A. bằng 500N. B. bé hơn 500N. C. lớn hơn 500N. D. phụ thuộc vào nơi mà người đó đứng trên Trái Đất. Câu 47: Một vật lúc đầu nằm trên một mặt phẳng nhám nằm ngang. Sau khi được truyền một vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần vì có A. lực tác dụng ban đầu. B. phản lực. C. lực ma sát. D. quán tính. Câu 48: Hòn bi A có khối lượng lớn gấp đôi hòn bi B. Cùng một lúc tại mái nhà, bi A được thả rơi còn bi B được ném theo phương ngang. bỏ qua sức cản của không khí. Hãy cho biết câu nào dưới đây là đúng? A. A chạm đất trước. B. A chạm đất sau. C. Cả hai chạm đất cùng một lúc. D. Chưa đủ thông tin để trả lời. Câu 49: Muốn cho một chất điểm cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải : A .Không đổi. B. Thay đổi. C. Bằng không. D. Khác không. Câu 50: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9N và 12N. Trong các giá trị sau đây, giá trị nào là độ lớn của hợp lực? Biết góc của hai lực là 900. A. 1N. B. 2N. C. 15 N. D. 25N Câu 51: Một vật có khối lượng 8,0 kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn với gia tốc 2,0 m/s2. Lực gây ra gia tốc này bằng bao nhiêu? So sánh lực này với trọng lượng của vật. Lấy g = 10 m/s2. A. 1,6 N, nhỏ hơn. B. 16N, nhỏ hơn. C. 160N, lớn hơn. D. 4N, lớn hơn. Câu 52: Một quả bóng có khối lượng 500g đang nằm trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 250N. Nếu thời gian quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,02s thì bóng sẽ bay đi với vận tốc bằng bao nhiêu? A. 0,01 m/s. B. 2,5 m/s. C. 0,1 m/s. D. 10 m/s. Câu 53: Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k =100N/m để nó dãn ra được 10 cm? A. 1000N. B. 100N. C. 10N . D. 1N. Câu 54: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm và có độ cứng 40N/m. Giữ cố định một đầu và tác dụng vào đầu kia một lực 1N để nén lò xo. Khi ấy, chiều dài của nó là bao nhiêu? A. 2,5cm. B. 12.5cm. C. 7,5cm. D. 9,75cm. Câu 55: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm. Khi bị kéo, lò xo dài 24cm và lực đàn hồi của nó bằng 5N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10N, thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu? A. 28cm. B. 48cm. C. 40cm. D. 22 cm. Câu 56: Đẩy một cái thùng có khối lượng 50 kg theo phương ngang với lực 150 N làm thùng chuyển động. Cho biết hệ số ma sát trượt giữa thùng và mặt sàn là 0,2. Gia tốc của thùng là bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s2. A. 1 m/s2. B. 1,01 m/s2. C. 1,02m/s2. D. 1,04 m/s2. Câu 57: Một máy bay ngang với tốc độ 150 m/s ở độ cao 490m thì thả một gói hàng xuống đất. Lấy g = 9,8m/s2 . Tấm bay xa của gói hàng là A. 1000m. B. 1500m. C. 15000m. D. 7500m. Câu 58: Một vật được ném ngang ở độ cao h = 80 m với vận tốc đầu v 0 = 20 m/s. Lấy g = 10 m/s 2. Thời gian và tầm bay xa của vật là A. 1s và 20m. B. 2s và 40m. C. 3s và 60m. D. 4s và 80m. Câu 59: Biết bán kính trái đât là 6400km. ở độ cao nào thì gia tốc rơi tự do giảm đi 4 lần so với mặt đất A.h=3200km B.6400km C.12800km D.19200km Câu 60: Có hai lò x. Lò xo 1 dãn ra 6cm khi chịu tác dụng của lực 3000N và lò xo 2 dãn ra 2cm khi lực tác dụng là 1000N. Chọn kết luận đúng: A. Lò xo 1 cứng hơn lò xo 2 B. Lò xo 1 ít cứng hơn lò xo 2 C.Hai lò xo cùng độ cứng D. Không so sáng được độ cứng của hai lò xo vì chưa biết chiều dài tự nhiên Câu 61: Một vật đặt trên mặt phẳng nghiêng (góc nghiêng α = 300) được truyền vận tốc đầu r r v0 theo phương song song với mặt phẳng nghiêng (hình bên). Hệ số ma sát giữa vật và v0 α 3 mặt phẳng nghiêng là µ = . Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Tính gia tốc của vật trong 2 quá trình vật trượt lên phía trên mặt phẳng nghiêng. A. 5 m/s2. B. 7,5 m/s2. C. 12,5 m/s . D. 2,5 m/s . 2 2 Câu 62: Tác dụng lực F lên vật có khối lương m1, gia tốc của vật là 3m/s2. Tác dụng lực F lên vật có khối lượng m2, gia tốc của vật là 6m/s2. Nếu tác dụng lực F lên vật có khối lượng m= (m1+ m2) thì gia tốc của vật m bằng Năm học 20192020 Trang 4
- Tổ vật lý Thể dục Quốc phòng ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN VẬT LÝ LỚP 10 ( 20192020) A. 9 m/s2 B. 2 m/s2 C. 3m/s2 D. 4,5 m/s2 Câu 63: Hai lò xo L1, L2 giống nhau, mỗi cái có độ cứng k=100N/m mắc nối tiếp với nhau. Hệ lò x o đó tương đương với một lò xo có độ cứng là bao nhiêu? A. 100N/m. B. 50N/m.C. 104N/m. D. 200N/m. Câu 64: Một chất diểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 6N, 8N, 10N. Hỏi góc giữa hai lực 6N và 8N là bao nhiêu? A. 300, B. 600, C. 450, D. 900 Câu 65: Xe có khối lượng 500kgđang chuyển động thẳng đều thì hãm phanh. Quãng đường đi được trong giây cuối cùng chuyển động là 1m. Lực hãm có độ lớn là: A. 1600N B. 800N C. 1200N D. 1000N Chương 3: CÂN BĂNG VA CHUYÊN ĐÔNG CUA VÂT RĂN ̀ ̀ ̉ ̣ ̉ ̣ ́ Câu 66: Mô men của một lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho A. tác dụng kéo của lực. B. tác dụng làm quay của lực. C. tác dụng uốn của lực. D. tác dụng nén của lực. Câu 67: Biểu thức nào là biểu thức mômen của lực đối với một trục quay? A. M = Fd. B. M = F.d/2. C. M = F/2.d. D. M = F/d Câu 68: Một vật khối lượng m = 5,0 kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bằng một sợi dây song song với mặt phẳng nghiêng. Góc nghiêng = 300. Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng; lấy g = 10m/s2 Xác định lực căng của dây và phản lực của mặt phẳng nghiêng. A. T = 25 (N), N = 43 (N). B. T = 50 (N), N = 25 (N). C. T = 43 (N), N = 43 (N). D. T = 25 (N), N = 50 (N). Câu 69: Một qủa cầu đồng chất có khối lượng 3kg được treo vào tường nhờ một sợi dây. Dây làm với tường một góc = 200 hình vẽ. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc của quả cầu với tường Lấy g = 10m/s2. Lực căng T của dây là A. 88N. B. 10N. C. 78N. D. 32N Bài Tập Tự luận: r Bài 1.: Một vật nhỏ khối lượng m=2kg chuyển động theo trục Ox (trên một mặt ngang), dưới tác dụng của lực F nằm ngang có độ lớn không đổi. Xác định gia tốc chuyển động của vật trong hai trường hợp : a) Không có ma sát. b) Hệ số ma sát trượt trên mặt ngang bằng t =0,2 r Bài 2.: Một vật nhỏ khối lượng m =1kg chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang dưới tác dụng của lực kéo F theo hướng hợp với phương ngang 30 0 . Hệ số ma sát trượt trên mặt ngang bằng t =0,3 .Xác định gia tốc chuyển động của vật. Lấy g = 10m/s2. Bài 3 :Hai vật A và B có thể trượt trên mặt bàn nằm ngang và được nối với nhau bằng dây không dẫn, khối lượng không đáng kể. Khối lượng 2 vật là mA = 2kg, mB = 1kg, ta tác dụng vào vật A một lực F = 9N theo phương song song với mặt bàn. Hệ số ma sát giữa hai vật với mặt bàn là m = 0,2. Lấy g = 10m/s2. Hãy tính gia tốc chuyển động. Chúc các em học sinh ôn tập và thi tốt ! Năm học 20192020 Trang 5
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
12 p | 121 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
2 p | 97 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
1 p | 84 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì I, môn Sinh học 11 – Năm học 2018-2019
1 p | 83 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
6 p | 51 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 12 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
10 p | 40 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
6 p | 82 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
1 p | 70 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
3 p | 83 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
9 p | 49 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
4 p | 101 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
17 p | 44 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 52 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
47 p | 47 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
1 p | 46 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2016-2017 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 48 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
7 p | 59 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Trần Văn Ơn
9 p | 66 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn