intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Xuân Đỉnh

Chia sẻ: Tỉnh Bách Nhiên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

34
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN chia sẻ đến các em tài liệu Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Xuân Đỉnh, hi vọng đây sẽ là tư liệu hữu ích giúp các em ôn tập, hệ thống kiến thức trọng tâm môn học chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Xuân Đỉnh

  1. TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN: VẬT LÍ - KHỐI: 10 A. NỘI DUNG ÔN TẬP KIẾN THỨC CÁC CHƢƠNG + Chƣơng I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM + Chƣơng II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM + Chƣơng III: CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN B. HƢỚNG DẪN ÔN TẬP I. KIẾN THỨC CƠ BẢN I.1. Chƣơng I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM 1. Xác định vận tốc, quãng đường và thời gian trong chuyển động thẳng đều. Xác định vận tốc trung bình. 2. Viết phương trình chuyển động thẳng đều. 3. Đồ thị của chuyển động thẳng đều. 4. Xác định vận tốc, gia tốc, quãng đường đi trong chuyển động thẳng biến đổi đều. 5. Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ n và trong n giây cuối. 6. Viết phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều. 7. Vận dụng công thức tính quãng đường, vận tốc trong rơi tự do. 8. Tính quãng đường vật đi được trong n giây cuối, và trong giây thứ n. 9. Xác định vị trí hai vật gặp nhau được thả rơi với cùng thời điểm khác nhau. 10. Vận dụng các công thức trong chuyển động tròn đều. I.2. Chƣơng II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM 1. Phát biểu định nghĩa lực (chú ý nêu được lực là đại lượng véc tơ). 2. Nêu quy tắc tổng hợp và phân tích lực. 3. Phát biểu điều kiện cân bằng của chất điểm dưới tác dụng của nhiều lực. 4. Phát biểu và viết biểu thức ba định luật Niutơn. Nêu đặc điểm của cặp lực cân bằng, lực và phản lực. 5. Khái niệm và ví dụ về quán tính. Mức quán tính, đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật? 6. Phát biểu và viết biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn. Nêu rõ từng đặc điểm của vectơ lực hấp dẫn giữa hai vật. 7. Khái niệm gần đúng trọng lực. Khái niệm trọng lượng. Viết biểu thức trọng lực tác dụng lên vật, trọng lượng của vật có khối lượng m. 8. Phát biểu định luật Húc. Nêu đặc điểm của vecto lực đàn hồi của lò xo. 9. Viết biểu thức xác định độ lớn của lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ. Lực ma sát trượt xuất hiện ở đâu, khi nào, phụ thuộc vào các yếu tố nào của vật, phương và chiều có như thế nào? 10. Nêu đặc điểm về vecto lực hướng tâm tác dụng lên vật trong chuyển động tròn đều? Lực hướng tâm có phải là loại lực cơ học nào không, là một hay nhiều lực tổng hợp? I.3. Chƣơng III. CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN 1. Phát biểu điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của hai hoặc ba lực không song song. 2. Nêu được khái niệm về trọng tâm của một vật. Đề cương học kì 1 - Năm học 2020 - 2021 Trang 1
  2. TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH 3. Nêu định nghĩa, viết công thức tính mô men lực và nêu đơn vị đo mô men lực. 4. Nêu điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định. 5. Nêu điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế. Nhận biết các dạng cân bằng bền, không bền, phiếm định của vật có mặt chân đế. 6. Nêu đặc điểm nhận biết chuyển động tịnh tiến của một vật rắn. 7. Khi vật rắn chịu tác dụng của một mô men lực khác không thì chuyển động quay quanh một trục cố định của nó như thế nào? Nêu ví dụ về sự biến đổi chuyển động quay của vật rắn phụ thuộc vào sự phân bố khối lượng của vật đối với trục quay. II. BÀI TẬP Tất cả các bài tập trong SGK và bài tập trong SBT thuộc phạm vi kiến thức đã nêu ở mục B.I (trừ các bài tập trong SGK: Bài tập 9 tiết học nội dung“Chuyển động cơ”; Bài tập 12 tiết học nội dung“Chuyển động tròn đều”; Bài tập 9 tiết học nội dung“Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm”; Câu hỏi 3, bài tập 5 và bài tập 8 tiết học nội dung“Lực ma sát”; Câu hỏi 3, bài tập 4 và bài tập 7 tiết học nội dung“Lực hướng tâm”). C. MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VÀ BÀI TẬP TỰ LUẬN MINH HỌA I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN I.1. Chƣơng I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Câu 1: Một chiếc ô tô chở khách đang chạy trên đường. Nếu chọn hệ quy chiếu gắn với ô tô thì vật nào sau đây được coi là chuyển động đối với hệ quy chiếu này? A. Ô tô. B. Cột đèn bên đường. C. Tài xế. D. Hành khách trên ô tô. Câu 2: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về sự rơi tự do? A. Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực. B. Chiều của chuyển động rơi tự do là chiều từ trên xuống dưới. C. Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng đều. D. Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều. Câu 3: Đơn vị của gia tốc là A. mét trên giây (m/s). B. vòng trên giây (vòng/s). 2 C. mét trên giây bình phương (m/s ). D. radian trên giây (rad/s). Câu 4: Công thức tính quãng đường đi được của sự rơi tự do là 1 1 A. s  gt 2 . B. s  gt . C. s  gt . D. s  gt 2 . 2 2 Câu 5: Công thức liên hệ giữa tốc độ góc  với chu kì T trong chuyển động tròn đều là T 2  A.   . B.   2 T . C.   . D.   . 2 T 2T Câu 6: Hệ quy chiếu gồm A. một khoảng thời gian, một hệ tọa độ, một mốc thời gian và một đồng hồ. B. một vật làm mốc, một hệ tọa độ gắn với vật làm mốc, một vị trí của vật và một đồng hồ. C. một vị trí của vật, một hệ tọa độ gắn với vị trí của vật, một mốc thời gian. D. một vật làm mốc, một hệ tọa độ gắn với vật làm mốc, một mốc thời gian và một đồng hồ. Câu 7: Phương trình chuyển động của vật chuyển động thẳng nhanh dần đều là 1 1 A. x  x0  v0t  at 2 (a và v0 cùng dấu). B. x  x0  v0t  at 2 (a và v0 trái dấu). 2 2 1 1 C. s  v0t  at 2 (a và v0 cùng dấu). D. s  v0t  at 2 (a và v0 trái dấu). 2 2 Câu 8: Chuyển động của vật nào dưới đây được coi là rơi tự do nếu được thả rơi? A. Một chiếc lá cây rụng. B. Một hòn sỏi. C. Một tờ giấy. D. Một sợi chỉ. Đề cương học kì 1 - Năm học 2020 - 2021 Trang 2
  3. TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH Câu 9: Trường hợp nào dưới đây có thể coi vật là chất điểm? A. Trái đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó. B. Trái đất trong chuyển động tự quay quanh Mặt Trời. C. Hai hòn bi lúc va chạm với nhau. D. Người nhảy cầu lúc đang rơi xuống nước. Câu 10: Vận tốc trong chuyển động thẳng đều theo một chiều nhất định A. có độ lớn không đổi theo thời gian. B. có độ lớn tằng đều theo thời gian. C. luôn luôn có giá trị âm. D. luôn luôn có giá trị dương. Câu 11: Phát biểu nào dưới đây là sai? Trong chuyển động tròn đều A. quỹ đạo là đường tròn. B. vecto vận tốc không đổi. C. tốc độ góc không đổi. D. vecto gia tốc luôn hướng vào tâm của quỹ đạo. Câu 12: Phát biểu nào dưới đây là sai? Trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì A. quãng đường đi được tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động. B. gia tốc là đại lượng không đổi. C. độ lớn của vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian. D. Vecto gia tốc cùng chiều với vecto vận tốc. Câu 13: Công thức vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều là A. v  v02  2at . B. v  at . C. v  v0  at . D. v  v0  at . Câu 14: Gọi v13 ; v12 ; v23 lần lượt là vecto vận tốc tuyệt đối, vecto vận tốc tương đối và vecto vận tốc kéo theo. Công thức cộng vận tốc là A. v13  v12  v23 . B. v23  v12  v13 . C. v12  v13  v23 . D. v13  v12  v23 . Câu 15: Vecto vận tốc trong chuyển động tròn đều A. luôn hướng vào tâm của đường tròn quỹ đạo. B. luôn có phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo. C. luôn cùng phương và ngược chiều với vecto gia tốc. D. luôn có phương, chiều, độ lớn không đổi. Câu 16: Chọn câu đúng khi nói về gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều? A. Trong chuyển động thẳng chậm dần đều, vecto gia tốc luôn cùng chiều với vecto vận tốc. B. Chuyển động thẳng biến đổi đều có gia tốc tăng hoặc giảm đều theo thời gian. C. Chuyển động thẳng biến đổi đều có vecto gia tốc luôn ngược chiều với độ biến thiên vận tốc. D. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, vecto gia tốc luôn cùng chiều với vecto vận tốc. Câu 17: Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều? A. Chuyển động của cái đầu van xe đạp đối với người ngồi trên xe, xe chạy đều. B. Chuyển động của cái đầu van xe đạp đối với mặt đường, xe chạy đều. C. Chuyển động của một mắt xích xe đạp. D. Chuyển động của một con lắc đồng hồ. Câu 18: Một vật chuyển động được coi là một chất điểm nếu A. thể tích của nó rất lớn. B. quãng đường đi của nó rất nhỏ so với những khoảng cách mà ta khảo sát. C. khối lượng của nó rất nhỏ. D. kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi. Câu 19: Phương trình chuyển động thẳng đều có dạng: A. x  vt . B. x  x0  v 2t . C. x  x0  vt . D. x  x0  vt . Đề cương học kì 1 - Năm học 2020 - 2021 Trang 3
  4. TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH I.2. Chƣơng II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM Câu 1: Điều kiện để một vật cân bằng là A. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng không. B. Vật đứng yên. C. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật là hằng số. D. Vật chuyển động với gia tốc không đổi. Câu 2: Cặp lực trực đối trong định luật 3 Niu-Tơn là cặp lực A. tác dụng vào cùng một vật. B. tác dụng vào hai vật khác nhau. C. không cần phải bằng nhau về độ lớn. D. bằng nhau về độ lớn nhưng không cần phải cùng giá. Câu 3: Hãy chỉ ra câu sai? Lực là nguyên nhân làm cho A. vật chuyển động. B. hình dạng của vật thay đổi. C. độ lớn vận tốc của vật thay đổi. D. hướng chuyển động của vật thay đổi. Câu 4: Khi bị giãn, lực đàn hồi của lò xo hướng A. theo trục lò xo vào phía trong. B. theo trục lò xo ra phía ngoài. C. vào phía trong. D. ra phía ngoài. Câu 5: Hệ số ma sát phụ thuộc các yếu tố nào? A. diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật. B. bản chất và các điều kiện về bề mặt. C. diện tích tiếp xúc và các điều kiện về bề mặt. D. diện tích tiếp xúc và bản chất bề mặt. Câu 6: Một người buộc một hòn đá vào sợi dây rồi quay trong một mặt phẳng thẳng đứng. Hòn đá có khối lượng 0, 4 kgchuyeern động trên đường tròn bán kính 0,5 m với tốc độ góc không đổi 8 rad/s. Lấy g = 10 m/s2. Lực căng của dây khi viên đá ở đỉnh của đường tròn là A. 16,8 N. B. 8,8 N. C. 5,6 N. D. 5,3 N. Câu 7: Bi A có khối lượng gấp đôi bi B. Cùng một lúc tại một mái nhà ở cùng độ cao, bi A được thả rơi còn bi B được ném theo phương ngang với tốc độ lớn. Bỏ qua sức cản của không khí. Kết luận nào sau đây là đúng? A. A chạm đất trước B. B. A chạm đất sau B. C. cả hai chạm đất cùng một lúc. D. chưa đủ thông tin đẻ trả lời. I.3. Chƣơng III: CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Vật nằm cân bằng dưới tác dụng của hai lực thì hai lực này phải cùng phương, cùng độ lớn và ngược chiều. B. Vật nằm cân bằng dưới tác dụng của hai lực thì hai lực này phải cùng giá, độ lớn và ngược chiều. C. Trọng tâm của một bản kim loại đồng chất hình chữ nhật nằm tại tâm (giao điểm của hai đường chéo) của hình chữ nhật đó. D. Vật treo vào dây nằm cân bằng thì dây treo có phương thẳng đứng và đi qua trọng tâm G của vật. Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Momen lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của vật. B. Momen lực được đo bằng tích của lực và cánh tay đòn của lực đó. C. Cánh tay đòn là khoảng cách từ trục qua đến giá của lực. D. Momen lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực. Câu 3: Mặt chân đế của vật là A. toàn bộ diện tích tiếp xúc của vật tới sàn. B. đa giác lồi lớn nhất bao bọc tất cả các diện tích tiếp xúc. C. phần chân của vật. D. đa giác lồi lớn nhất bao bọc tất cả các diện tích tiếp xúc của vật. Câu 4: Khi chế tạo bánh ô tô, bánh đà người ta phải cho trục quay đi qua trọng tâm vì A. tính kiên cố. B. trục quay ít bị biến dạng. C. để dừng chúng dễ dàng hơn. D. tính thẩm mĩ. Câu 5: Khi chế tạo bánh ô tô, bánh đà người ta phải cho trục quay đi qua trọng tâm vì A. tính kiên cố. B. trục quay ít bị biến dạng. C. để dừng chúng dễ dàng hơn. D. tính thẩm mĩ. Đề cương học kì 1 - Năm học 2020 - 2021 Trang 4
  5. TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH II. TỰ LUẬN II.1. Chƣơng I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Câu 1: Lúc 8 h, một người chuyển động thẳng đều với vận tốc 60 km/h từ B về C. a. Viết phương trình chuyển động và xác định vị trí của người này lúc 10 h. b. Biết BC = 270 km. dùng phương trình tọa độ xác định thời điểm người ấy đến C. Câu 2: Một xe ôtô chuyển động thẳng đều qua A với tốc độ không đổi v = 40 km/h. Chọn trục tọa độ Ox trùng với hướng chuyển động, gốc tọa độ O trùng với vị trí A. Gốc thời gian là lúc xuất phát. a. Viết phương trình chuyển động. b. Dùng phương trình chuyển động xác định vị trí ôtô sau 1,5 h. c. Tìm thời gian ôtô đi đến B cách A là 30 km. Câu 3: Hai ôtô cùng một lúc đi qua hai địa điểm A và B cách nhau 40 km, chuyển động thẳng đều cùng chiều từ A đến B với tốc độ lần lượt là 60 km/h và 40 km/h. Chọn trục tọa độ Ox trùng với đường thẳng AB, gốc tọa độ O trùng với A, chiều dương A  B . Gốc thời gian là lúc hai xe xuất phát. a. Viết công thức tính quãng đường đi và viết phương trình chuyển động của mỗi xe. b. Tìm thời gian xe từ A đuổi kịp xe từ B và vị trí hai xe gặp nhau. c. Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian chuyển động của hai xe. Câu 4: Lúc 8 h hai người cùng đi bộ từ hai điểm A và B để đi đến điểm C cách A là 7,2 km và cách B là 6km với vận tốc không đổi lần lượt là 20km/h và 15 km/h. a. Lập phương trình chuyển động của hai người. b. Hai người có gặp nhau trước khi đến C không. Câu 5: Lúc 6 h một người đi xe đạp xuất phát từ A chuyển động thẳng đều với tốc độ 12 km/h đuổi theo một người đi bộ đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 4 km/h tại B cách A 12 km. Chọn trục tọa độ Ox trùng với đường thẳng AB, gốc tọa độ O trùng với A, chiều dương từ A  B . Gốc thời gian là lúc người đi xe đạp xuất phát. a. Viết phương trình chuyển động của mỗi người. b. Tìm thời điểm người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ và vị trí lúc gặp nhau. c. Hai người cách nhau 4 km vào những thời điểm nào. Câu 6: Một xe chuyển động thẳng từ A đến B. Nửa đoạn đường đầu xe chuyển động với tốc độ không đổi 12 km/h, nửa đoạn đường còn lại xe chuyển động với tốc độ không đổi 20 km/h. Tính vận tốc của xe trên cả đoạn đường. Câu 7: Một xe chuyển động thẳng, đi 1/3 đoạn đường đầu với tốc độ 30 km/h, đi 2/3 đoạn đường còn lại với tốc độ 60 km/h. Tính tốc độ trung bình của xe trên toàn bộ quãng đường. Câu 8: Một xe chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau khi khởi hành được 10 s thì đạt vận tốc 54 km/h. a. Tìm gia tốc của xe. b. Tìm vận tốc và quãng đường xe đi được sau khi khởi hành được 6 s. Câu 9: Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều từ A đến B trong 1 phút thì vận tốc tăng từ 18 km/h lên đến 72 km/h. a. Tìm gia tốc của ôtô. v(m/s) b. Tìm quãng đường AB. c. Nếu ôtô đi từ A đến C với AC = 400 m thì mất thời gian bao lâu. 40 Câu 10: Một đoàn tàu dừng hẳn lại sau 20 s kể từ lúc bắt đầu hãm phanh, trong thời gian đó tàu chạy được 120m. Tìm vận tốc lúc tàu 20 hãm phanh và gia tốc của tàu. Câu 11: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 36 km/h thì xuống t(s) dốc chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s2 đến cuối O 80 20 60 dốc thì đạt vận tốc 72 km/h. Đề cương học kì 1 - Năm học 2020 - 2021 Trang 5
  6. TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH a. Tìm thời gian xe xuống hết dốc. b. Tìm chiều dài của dốc. c. Khi xuống dốc được 625 m thì vận tốc ôtô là bao nhiêu? Còn bao lâu nữa thì ôtô xuống hết dốc. Câu 12: Đồ thị vận tốc - thời gian của một vật chuyển động thẳng như hình vẽ: a. Cho biết tính chất chuyển động của từng giai đoạn. b. Xác định gia tốc của từng giai đoạn. c. Lập công thức vận tốc của giai đoạn đầu. Câu 13: Một vật được thả rơi từ độ cao 20 m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. a. Tìm thời gian để vật rơi đến đất và tìm vận tốc của vật khi chạm đất. b. Sau khi rơi được 1 s thì vật còn cách mặt đất bao nhiêu. Câu 14: Một vật được thả rơi tự do, khi vật chạm đất thì vận tốc của vật là 20 m/s. Lấy g = 10 m/s2. a. Tìm độ cao lúc thả vật và tìm thời gian rơi đến đất? b. Khi vận tốc của vật là 10 m/s thì vật còn cách mặt đất bao nhiêu và còn bao lâu nữa thì vật rơi chạm đất? Câu 15: Một hòn đá rơi từ miệng một cái giếng cạn xuống đến đáy giếng mất 3 s. Lấy g = 10 m/s2. a. Tính độ sâu của giếng và vận tốc hòn đá khi chạm đáy giếng. b. Tính quãng đường hòn đá rơi trong giây thứ ba. Câu 16: Một vật rơi tự do, trong giây cuối cùng rơi được quãng đường 45 m. Tính thời gian rơi và độ cao vật rơi. Câu 17: Một vật rơi tự do tại nơi có g = 10 m/s2, thời gian rơi đến đất là 10 s. Tìm thời gian vật rơi 10m cuối cùng. Câu 18: Từ một vị trí, sau 2 s kể từ lúc giọt nước thứ hai rơi, thì khoảng cách giữa giọt nước thứ nhất với giọt nước thứ hai là 25 m. Tính xem giọt nước thứ hai rơi trễ hơn giọt nước thứ nhất bao lâu. Câu 19: Một ô tô có bánh xe bán kính 30cm quay đều mỗi giây được 10 vòng. Tính vận tốc của ô tô. Câu 20: Tìm tốc độ góc của một điểm trên Trái đất đối với trục quay của Trái đất. Câu 21: Một người ngồi trên ghế của một chiếc đu quay đang quay với tần số 5 vòng/phút. Khoảng cách từ chỗ ngồi đến trục quay của chiếc đu là 3 m. Tìm gia tốc hướng tâm của người đó. Câu 22: Một đĩa tròn bán kính 15 cm, quay đều quanh một trục đi qua tâm dĩa mỗi vòng mất 0,1 s. Tính tốc độ góc, tốc độ dài, gia tốc hướng tâm của đĩa tròn. Câu 23: Một bánh xe bán kính 60cm quay đều 100 vòng trong 2 s. Tìm chu kỳ, tần số, tốc độ góc và tốc độ dài của một điểm trên vành bánh xe. Câu 24: Một con tàu vũ trụ chuyển động tròn đều quanh trái đất, mỗi vòng mất 90 phút. Con tàu bay ở độ cao h = 320 m cách mặt đất. Biết bán kính trái đất là 6400 km. Tính tốc độ dài của con tàu vũ trụ. II.2. Chƣơng II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM Câu 1: Cho hai lực đồng quy vuông góc với nhau có độ lớn bằng 9 N và 12 N. Xác định độ lớn của hợp lực? Vẽ hình biểu diễn các vecto lực? Câu 2: Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn 10 N. Hỏi góc giữa hai vecto lực bằng bao nhiêu để hợp lực của chúng có độ lớn 10 N. Vẽ hình minh hoạ. B Câu 3: Một vật có trọng lượng P = 10 N được treo vào một vòng nhẫn 0 (coi là chất điểm). Vòng nhẫn được giữ yên bằng hai dây OA và OB (hình 0 A vẽ). Biết dây OA nằm ngang và BOA 1200. Tìm lực căng của dây OA, OB. P Câu 4: Một vật có khối lượng 0,8kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn (không có ma sát) với gia tốc 0,2 m/s2. Cho g = 10 m/s2. Lực gây gia tốc cho vật bằng bao nhiêu? So sánh độ lớn của lực gây gia tốc với trọng lượng của vật? Câu 5: Một quả bóng khối lượng 0,50 kg đang nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 250 N. Thời gian chân tác dụng vào bóng là 0,020 s. Bóng bay được với tốc độ bằng bao nhiêu? Đề cương học kì 1 - Năm học 2020 - 2021 Trang 6
  7. TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH Câu 6: Trong một tai nạn giao thông, một ôtô tải đâm vào một ôtô con đang chạy ngược chiều. Hỏi ôtô nào chịu lực tác dụng lớn hơn? Ôtô nào nhận được gia tốc hơn? Hãy giải thích. Câu 7: Biểu diễn các lực tác dụng lên vật, lên bàn khi để vật đứng yên trên  mặt bàn nằm ngang (các lực đều đạt vào trọng tâm của chúng). Chỉ rõ đâu  là các cặp lực trực đối, đâu là các cặp lực cân bằng? Câu 8: Người ta kéo một vật trượt đều bằng một lực kéo F không đổi trong các trường hợp dưới đây (hình vẽ). Biết khối lượng vật là m, gia tốc trọng trường g, hệ số ma sát . Hãy biểu diễn nốt các lực tác dụng lên vật. So sánh độ lớn áp lực với trọng lượng P = mg của với từng trường hợp: F F F  F    Câu 9: Hai học sinh A và B kéo co thông qua sợi dây (bỏ qua khối lượng dây, dây không giãn). Em hãy giải thích vì sao A thắng? Câu 10: Một ôtô đang chạy với tốc độ 60 km/h thì người lái xe hãm phanh, xe đi tiếp được quãng đường 50 m thì dừng lại. Hỏi nếu ôtô chạy với tốc độ 120 km/h thì quãng đường đi được từ lúc hãm đến khi dừng lại là bao nhiêu? Giả sử lực hãm trong hai trường hợp bằng nhau. Câu 11: Một vật có khối lượng 1 kg, chuyển động về phía trước với tốc độ 5 m/s va chạm vào vật thứ hai đang đứng yên. Sau va chạm vật thứ nhất chuyển động ngược trở lại với tốc độ 1 m/s, còn vật thứ hai chuyển động với tốc độ 2 m/s. Hỏi khối lượng của vật thứ hai bằng bao nhiêu? Câu 12: Hai tàu thuỷ, mỗi chiếc có khối lượng 50 000 tấn ở cách nhau 1 km. Lấy g = 10m/s2. So sánh lực hấp dẫn giữa chúng với trọng lượng của quả cân có khối lượng 20 g. Câu 13: Trái đất hút mặt trăng với một lực bằng bao nhiêu nếu khoảng cách giữa mặt trăng và trái đất là R = 38.107 m, khối lượng của mặt trăng m = 7,37.1022 kg, khối lượng của trái đất M = 6,0.1024 kg, biết hằng số hấp dẫn G = 6,67.10-11 Nm2/kg2. Câu 14: Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 30 cm, khi bị nén lò xo dài 24 cm thì lực đàn hồi của nó bằng 5 N. Khi lực đàn hồi của lò xo bị nén bằng 10 N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu? Câu 15: Treo một vật có trọng lượng 2,0 N vào một lò xo thì lò xo dãn ra 10 mm. Treo một vật khác có trọng lượng bằng bao nhiêu vào lò xo để nó nó dãn ra 80 mm? Câu 16: Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép hai mặt đó tăng lên? Câu 17: Người ta đẩy một chiếc hộp để truyền cho nó một vận tốc đều v0 = 3,5 m/s. Sau khi đẩy, hộp chuyển động trượt trên sàn nhà. Hệ số ma sát trượt giữa hộp và sàn nhà là  = 0,30. Hỏi hộp đi được một đoạn đường bằng bao nhiêu? Lấy g = 9,8 m/s2. Câu 18: Người ta đẩy một cái thùng có khối lượng 55 kg theo phương ngang với một lực 220 N làm thùng chuyển động trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt giữa thùng và mặt phẳng là 0,35. Cho g = 9,8 m/s2. Tính gia tốc của thùng? Câu 19: Một ôtô có khối lượng 1200 kg chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt (coi là cung tròn) với tốc độ 36 km/h. Hỏi áp lực của ôtô vào mặt đường tại điểm cao nhất bằng bao nhiêu? Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50 m. Lấy g = 10 m/s2. Câu 20: Một vệ tinh nhân tạo bay quanh trái đất ở độ cao h bằng bán kính R của trái đất. Cho R = 6400 km và lấy g = 10 m/s2. Hãy tính tốc độ và chu kỳ quay của vệ tinh? Câu 21: Bi A có khối lượng lớn gấp đôi bi B. Cùng một lúc tại mái nhà, bi A được thả rơi còn bi B được ném theo phương ngang. Bỏ qua lực cản của không khí. So sánh thời gian rơi của hai viên bi? Câu 22: Một viên đạn được bắn theo phương ngang từ một khẩu súng đặt ở độ cao 45 m so với mặt đất. Tốc độ của đạn lúc vừa ra khỏi nòng là 250 m/s. Lấy g = 9,8 m/s2. Bỏ qua sức cản không khí. a. Đạn ở trong không khí bao lâu? b. Xác định tầm bay xa của đạn? Đề cương học kì 1 - Năm học 2020 - 2021 Trang 7
  8. TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH c. Khi rơi xuống đất, thành phần thẳng đứng của vận tốc của viên đạn có độ lớn bằng bảo nhiêu? Câu 23: Thả một vật trượt không, vận tốc ban đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng, có góc nghiêng  = 300 so với phương ngang. a. Biết hệ số ma sát giữa vật với mặt phẳng nghiêng là  = 0,1. Lấy g = 10 m/s2. Tính gia tốc của vật? b. Người ta phải tạo ra hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng bằng bao nhiêu để vật trượt xuống đều trên mặt phẳng nghiêng. II.3. Chƣơng III: CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN Câu 1: Một vật có khối lượng m = 2 kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song với đường dốc (hình vẽ). Biết góc nghiêng  = 300; lấy g = 9,8 m/s2 và coi ma sát không đáng kể. Hãy xác định: a. Lực căng của dây. b. Phản lực của mặt nghiêng tác dụng lên vật. Câu 2: Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang góc  = 450. Trên hai mặt phẳng đó người ta đặt một quả cầu đồng chất có khối lượng 2 kg (hình vẽ). Bỏ qua ma sát và lấy g = 10 m/s2. Hỏi áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ bằng bao nhiêu? Câu 3: Một quả cầu đồng chất có khối lượng 3 kg được treo vào tường nhờ một sợi dây. Dây làm với tường một góc   200 (Hình vẽ). Bỏ qua ma sát chỗ tiếp xúc của quả cầu với tường. Lấy g = 9,8 m/s2 Tính lực căng T của sợi dây? Câu 4: Người ta đẩy một bánh xe có bán kính R =10 cm trọng lượng   F P = 1000 N bởi một lực F theo phương ngang và có giá đi qua trục của h bánh xe. Hỏi lực F có giá trị tối thiểu bằng bao nhiêu để bánh xe vượt qua được độ cao h = 5 cm (hình vẽ).  Bản lề F Câu 5: Một thanh đồng chất dài 4 m có khối lượng P = 30 N thanh B có thể quay quanh bản lề tại A (hình vẽ). Một lực F tác dụng lên A  thanh tại điểm M cách điểm B của thanh 1 m. F hướng thẳng đứng 1m giữ cho thanh nằm ngang. Tính độ lớn của lực F? 4m Câu 6: Một người gánh một thúng gạo nặng 300 N và một thúng ngô nặng 200 N. Đòn gánh dài 1 m. Hỏi vai người đó phải đặt tại điểm nào, chịu một lực bằng bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh. Câu 7: Hai người dùng một chiếc gậy để khiêng một cỗ máy nặng 1000 N. Điểm treo cỗ máy cách vai người đi trước 60 cm và cách vai người đi sau 40 cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy. Hỏi mỗi người chịu một lực bằng bao nhiêu? Câu 8: Hãy chỉ rõ dạng cân bằng của quả cầu đồng chất trên mặt phẳng có dạng như hình vẽ: Câu 9: Người ta làm thế nào để thực hiện được mức vững vàng cao của trạng thái cân bằng ở những vật sau đây: Đèn để bàn; Xe cần cẩu; Ô tô đua. Đề cương học kì 1 - Năm học 2020 - 2021 Trang 8
  9. TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH Câu 10: Một xe tải lần lượt chở các vật liệu sau với khối lượng bằng nhau: Lá thép, gỗ và vải. Hỏi trong trường hợp nào thì xe khó bị đổ nhất? dễ bị đổ nhất? Câu 11: Một vật có khối lượng m = 40 kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của một lực nằm ngang F = 200 N. Hệ số ma sát giữa vật và sàn   0,25 . Lấy g = 10 m/s2. Hãy tính: a. Gia tốc của vật. b. Vận tốc của vật ở cuối dây thứ ba. c. Đoạn đường mà vật đi được trong ba giây đầu. Câu 12: Một vật có m = 4 kg chuyển động trên sàn nằm ngang dưới tác dụng  của lực F hợp với phương chuyển động một góc   300 (xem hình vẽ) Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là t  0,3 tính độ lớn của lực để: a. Vật chuyển động với gia tốc bằng 1,25 m/s2. b. Vật chuyển động thẳng đều. Lấy g = 10 m/s2. Câu 13: Một xe ca có khối lượng 1250 kg được dùng để kéo một xe moóc có khối lượng 325 kg. Cả hai xe cùng chuyển động với gia tốc 2,15 m/s2. Bỏ qua chuyển động quay của các bánh xe. Hãy xác định: a. Hợp lực tác dụng lên xe ca. b. Hợp lực tác dụng lên xe mooc. Câu 14: Một vật đang quay quanh một trục với tốc độ góc   6,28 rad/s. Nếu bỗng nhiên momen lực tác dụng lên nó mất đi thì vật sẽ quay như thế nào với tốc độ góc bằng bao nhiêu? Câu 15: Độ lớn của một ngẫu lực là F = 5 N, cánh tay đòn của nó d = 20 cm. Tính moomen ngẫu lực? Câu 16: Một chiếc thức mảnh có trục quay nằm ngang vuông góc với thức và đi qua trọng tâm O của thước. Dùng hai ngón tay tác dụng vào thước một ngẫu lực đặt vào hai điểm A và B cách nhau 4,5 cm và có độ lớn FA = FB = 1N (hình vẽ). a. .Tính mô men của ngẫu lực? b. Thanh quay đi một góc   300 . Hai lực luôn luôn nằm ngang và vẫn đặt tại A và B. Tính mô men của ngẫu lực? ----- Hết ----- Đề cương học kì 1 - Năm học 2020 - 2021 Trang 9
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
11=>2