Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Hàn Thuyên
lượt xem 5
download
"Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Hàn Thuyên" là tài liệu dành cho các bạn học sinh đang chuẩn bị thi học kì 1. Đề cương giúp các em phát triển tư duy, năng khiếu môn học và rèn kỹ năng giải bài tập trắc nghiệm lẫn tự luận. Chúc các em đạt được điểm cao trong kì thi này nhé.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Hàn Thuyên
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KỲ I NĂM HỌC 20222023 MÔN VẬT LÍ LỚP 10 CHƯƠNG III: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM LÝ THUYẾT: 1. Nêu đặc điểm của của chuyển động ném ngang? Công thức Tầm xa, khoảng thời gian từ khi ném đến khi chạm đát? 2. Công thức tầm cao, tầm xa của chuyển động ném xiên? 3. Định nghĩa tổng hợp lực? Các bước tổng hợp lực theo quy tắc hình bình hành? 4. Các lực cân bằng? Công thức liên hệ của các lực cân bằng? 5. Phát biểu định luật I Niu Tơn? Nêu một số ứng dụng quán tính trong thực tế? 6. Phát biểu và viết biểu thức định luật II Niu Tơn? 7. Phát biểu và viết biểu thức định luật III Niu Tơn? 8. Trọng lực? Trọng lượng? Phân biệt trọng lực và trọng lượng? 9. Nêu đặc điểm của lực ma sát trượt? Công thức lực ma sát trượt? TỰ LUẬN: Bài 1. Từ đỉnh một ngọn tháp cao 125m, một quả cầu được ném theo phương ngang với vận tốc đầu 20m/s. a. Viết phương trình toạ độ của quả cầu. Xác định toạ độ của quả cầu sau khi ném 2s. b. Viết phương trình quỹ đạo của quả cầu. Quỹ đạo này là đường gì? c. Quả cầu chạm đất ở vị trí nào? Vận tốc khi chạm đất là bao nhiêu? Bài 2. Một quả cầu được ném theo phương ngang từ độ cao 80m. Sau khi chuyển động 3s, vận tốc quả cầu hợp với phương ngang một góc 450. a. Tính vận tốc ban đầu của quả cầu. b. Thời gian chuyển động của vật, vị trí tiếp đất, vận tốc của vật là bao nhiêu khi tiếp đất? Bài 3. Từ mặt đất một vật được ném xiên lệch với phương ngang một góc với vận tốc ban đầu là . Lấy . a. Viết phương trình chuyển động của vật. b. Tính độ cao mà vật có thể lên tới? Bài 4. Từ mặt đất một quả cầu được néo theo phương hướng lên hợp với phương ngang một góc 600 với vận tốc 20m/s. a. Viết phương trình quỹ đạo của quả cầu. b. Tính độ cao cực đại vật đạt được so với mặt đất và thời gian vật bay trong không khí? c. Tầm bay xa của vật, vận tốc của vật khi chạm đất lần lượt là d. Xác định tọa độ và vận tốc của quả cầu lức 2s Bài5. Một ô –tô khối lượng 1 tấn, sau khi khởi hành 10s trên đường thẳng đạt vận tốc 36km/h. Bỏ qua ma sát a. Tính lực kéo của động cơ ô –tô. b. Nếu tăng lực kéo lên 2 lần thì sau khi khởi hành 10s, ô –tô có vận tốc bao nhiêu Bài6 Một ô –tô khối lượng 3 tấn, sau khi khởi hành 10s đi được quãng đường 25m. Bỏ qua ma sát. Tìm: c. Lực phát động của động cơ xe. d. Vận tốc và quãng đường xe đi được sau 20s. e. Muốn sau khi khởi hành 10m đạt vận tốc 10m/s thì lực phát động của động cơ phải tăng bao nhiêu? Bài7 Một ô –tô khối lượng 1 tấn, sau khi khởi hành 10s trên đường thẳng nằm ngang đi được quãng đường 50m. Biết lực cản tác dụng vào xe là 500N. Tìm: f. Lực phát động của động cơ xe. b. Nếu lực hãm tác dụng vào xe giảm 2 lần thì lực phát động của động cơ phải tăng hay giảm mấy lần để sau khi khởi hành 10s xe vẫn đi được 50m. ĐS: Bài8. Một xe đang chuyển động trên đường thẳng nằm ngang với vận tốc 1m/s thì tăng tốc sau 2s đạt vận tốc 3m/s. Sau đó xe tiếp tục chuyển động thẳng đều trong 1s rồi tắt máy, chuyển động chậm dần đều đi thêm 2s nữa thì dừng lại. g. Xác định gia tốc của xe trong từng giai đoạn. h. Tính lực cản tác dụng vào xe. i. Xác định lực kéo của động cơ xe trong từng giai đoạn. Biết xe có khối lượng 100kg và lực cản có giá trị không đổi trong cả 3 giai đoạn.
- Bài9. Đo trọng lượng của một vật trên Trái Đất, ta được P1 = 19,6 N. Tính khối lượng của vật, biết gia tốc rơi tự do của vật trên mặt đất là g1 = 9,8 m/s2. Nếu đem vật lên Mặt Trăng có g2 = 1,67 m/s2 và đo trọng lượng của nó thì được bao nhiêu? Bài10. Một con nhện đang treo mình dưới một sợi tơ theo phương thẳng đứng thì bị một cơn gió thổi theo phương ngang làm dây treo lệch đi so với phương thẳng đứng một góc 30°. Biết trọng lượng của con nhện là P = 0,1 N. Xác định độ lớn của lực mà gió tác dụng lên con nhện và lực căng của sợi dây ở vị trí cân bằng trong Hình 13.2. Bài11. Một vật nặng có khối lượng 0,2 kg được treo vào một sợi dây không dãn (Hình 17.1). Xác định lực căng của dây khi cân bằng. Lấy g = 9,8 m/s2. Hình 17.2 Bài12. Một vật nặng có khối lượng 5 kg được treo vào các sợi dây không dãn như Hình 17.2. Xác định lực do vật nặng làm căng các sợi dây AB, AC. Lấy g = 9,8 m/s2. Bài13. Một chú khỉ diễn xiếc treo mình cân bằng trên dây thừng như Hình 17.3. Xác định lực căng xuất hiện trên các đoạn dây OA, OB. Biết chú khỉ có khối lượng 7 kg. Lấy g = 9,8 m/s2. Bài14. Một ngọn đèn có khối lượng m = 1,2 kg được treo dưới trần nhà bằng một sợi dây. Biết dây chỉ chịu được lực căng lớn nhất là 10 N. Lấy g = 10 m/s2. i.a) Chứng minh rằng không thể treo ngọn đèn này vào một đầu dây. i.b) Người ta đã treo đèn này bằng cách luồn sợi dây qua một cái móc của đèn và hai đầu dây được gắn chặt trên trần nhà (Hình 17.4). Hai đầu dây có chiều dài bằng nhau và hợp với nhau một góc bằng 60°. Tính lực căng của mỗi nửa sợi dây. Bài 15. Môt xe khôi l ̣ ́ ượng 1 tân, chuyên đông thăng nhanh dân đêu trên đ ́ ̉ ̣ ̉ ̀ ̀ ường ngang vơi gia tôc 1m/s ́ ́ 2 . Biêt g ́ = 10m/s va = 0,02. 2 ̀ a. Tính lực ma sát. B. Tinh l ́ ực keo. ́ ĐS : 1 200N . Bài16. Môt ô –tô khôi l ̣ ́ ượng 1tân, chuyên đông trên đ́ ̉ ̣ ường ngang. Hê sô ma sat lăn gi ̣ ́ ́ ữa banh xe va măt đ ́ ̀ ̣ ường la = 0,1. Lây g = 10m/s ̀ ́ 2 ́ ực keo cua đông c , tinh l ́ ̉ ̣ ơ nêu : ́ ̉ a. Xe chuyên đông thăng đêu. ̣ ̉ ̀ b. Xe khởi hanh sau 10s đi đ ̀ ược 100m. ĐS: 1 000N ; 3 000N . Bài 17. Keo đêu môt tâm bê tông khôi l ́ ̀ ̣ ́ ́ ượng 12000kg trên măt đât, l ̣ ́ ực keo theo ph ́ ương ngang co đô l ́ ̣ ớn ́ ̣ ́ 54000N. Tinh hê sô ma sat? (g = 10m/s ́ 2 ). ĐS: 0,45 . Bài18. Môt xe đang chuyên đông v ̣ ̉ ̣ ơi vân tôc 72km/h thi ham phanh. Xe con đi đ ́ ̣ ́ ̀ ̃ ̀ ược 40m thi d ̀ ừng hăn. Lây g = ̉ ́ ́ ̉ 10m/s2. Tinh gia tôc cua xe va hê sô ma sat gi ́ ̀ ̣ ́ ́ ưa xe va măt đ ̃ ̀ ̣ ường . ĐS: 5m/s2 ; 0,5 . Bài19. Môt xe đang chuyên đông v ̣ ̉ ̣ ơi vân tôc 36km/h thi tăt may. Tinh th ́ ̣ ́ ̀ ́ ́ ́ ơi gian va quang đ ̀ ̀ ̃ ường xe đi thêm được cho đên khi d ́ ưng lai? Lây g =10m/s ̀ ̣ ́ 2 va = 0,02. ̀ ĐS: 50s ; 250m . Bài20. Môt xe đang chuyên đông thi tăt may rôi đi thêm đ ̣ ̉ ̣ ̀ ́ ́ ̀ ược 250m nưa thi d ̃ ̀ ưng lai. Biêt hê sô ma sat la 0,02 ̀ ̣ ́ ̣ ́ ́ ̀ va g = 10m/s ̀ 2 ́ ̣ ́ ̉ . Tinh vân tôc cua xe luc băt đâu tăt may? ́ ́ ̀ ́ ́ ĐS: 10m/s . Bài21. Môt ô –tô co khôi l ̣ ́ ́ ượng 2 tân đang chuyên đông v ́ ̉ ̣ ới vân tôc 72km/h thi tai xê tăt may. ( g = 10m/s ̣ ́ ̀ ̀ ́ ́ ́ 2 ). j. Nêu tai xê không thăng thi xe đi thêm đ ́ ̀ ́ ́ ̀ ược 100m nưa thi d ̃ ̀ ưng lai. Tim l ̀ ̣ ̀ ực ma sat. ́ k. Nêu tai xê đap thăng thi xe chi đi đ ́ ̀ ́ ̣ ́ ̀ ̉ ược 25m nữa thi d ̀ ưng lai –Gia s ̀ ̣ ̉ ử khi đap thăng bánh xe chi tr ̣ ́ ̉ ượt ma ̀ không lăn. Tim l ̀ ực thăng ́
- Bài22. Môt xe lăn , khi đ ̣ ược đây b ̉ ởi môt l ̣ ực F = 20 N năm ngang thi chuyên đông thăng đêu. Khi chât lên xe ̀ ̀ ̉ ̣ ̉ ̀ ́ ̣ ̣ ́ ượng 20 kg thi phai tac dung môt l môt kiên hang khôi l ̀ ̀ ̉ ́ ̣ ̣ ực F’ = 60 N năm ngang thi xe m ̀ ̀ ơi chuyên đông thăng ́ ̉ ̣ ̉ ̣ ́ ́ ưa banh xe va măt đ đêu. Tim hê sô ma sat gi ̀ ̀ ̃ ́ ̀ ̣ ường( g = 10m/s2). Câu 1. Một vật có khối lượng M, được ném ngang với vận tốc ban đầu V ở độ cao h. Bỏ qua sức cản không khí. Tầm bay xa của vật phụ thuộc vào A. M và v. B. M và h. C. V và h. D. M, V và h. Câu 2. Quỹ đạo chuyển động của vật ném ngang là một A. đường tròn. B. đường thẳng C. đường xoáy ốc D. nhánh parabol. Câu 3. Quả cầu I có khối lượng gấp đôi quả cầu II. Cùng một lúc tại độ cao h, quả cầu I được thả rơi còn quả cầu II được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản không khí. Chọn phát biểu đúng? A. Quả cầu I chạm đất trước B. Quả cầu II chạm đất trước C. Cả hai quả cầu I và II chạm đất cùng một lúc D. Quả cầu II chạm đất trước, khi nó được ném với vận tốc đủ lớn. Câu 4. Từ trên một máy bay đang chuyển động đều theo phương nằm ngang, người ta thả một vật rơi xuống đất. Bỏ qua sức cản của không khí. Nhận xét nào sau đây là sai? A. Người quan sát đứng trên mặt đất nhìn thấy quỳ đạo của vật là một phần của Parabol. B. Người quan sát đứng trên máy bay nhìn thấy quỹ đạo của vật là một phần của Parabol. C. Người quan sát đứng trên máy bay nhìn thấy quỹ đạo của vật là một đường thẳng đứng. D. Vị trí chạm đất ở ngay phía dưới máy bay theo phương thẳng đứng. Câu 5. Trong chuyển động ném ngang, gia tốc của vật tại một vị trí bất kỳ luôn có đặc điểm là hướng theo A. phương ngang, cùng chiều chuyển động. B. phương ngang, ngược chiều chuyển động C. phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên. D. phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. Câu 6. Một phi công lái một máy bay trực thăng đang lên thẳng đứng với vận tốc không đổi v0. Đột nhiên trong khi bốc thẳng lên, phi công làm rơi cây một cây bút ra cửa sổ ,bỏ qua sức cản của không khí. Cây bút sẽ: A. Cây bút chuyển động sang phương ngang rồi rơi xuống nhanh dần B. Hoàn toàn không đi lên nhưng ngay lập tức bắt đầu đi xuống đất. C. Di chuyển xuống với vận tốc không đổi. D. Ban đầu bay lên với vận tốc v0, sau đó tốc độ giảm dần và dừng lại và cuối cùng đi xuống với tốc độ tăng dần. Câu 7. Một pháo sáng được thả ra từ máy bay đang bay đều theo phương thẳng nằm ngang. Bỏ qua sức cản của không khí, pháo sáng sẽ chuyển động ra sao? A. Bay phía sau máy bay trên cùng mặt ngang. B. Giữ thẳng đứng dưới máy bay C. Di chuyển phía trước máy bay trên cùng mặt ngang D. Phụ thuộc vào độ nhanh theo mặt ngang của máy bay. Câu 8. Một vật được ném theo phương ngang từ độ cao h xo với mặt đất. Chọn hệ quy chiếu Oxy tại mặt đất thì phương trình quỹ đạo nào sau đây là đúng? A. B. C. D. Câu 9. Một vật được ném ngang từ độ cao h với vận tốc v 0 nào đó. Bỏ qua sức cản của không khí. Thời gian vật rơi đến mặt đất (t) là? A. B. C. D. Câu 10. Tầm xa của vật trên (s) là? A. B. C. D.
- Câu 11. Một vật ném theo phương ngang. Khi đang chuyển động sẽ chịu tác dụng của các lực. A. lực ném và trọng lực . B. lực cản của không khí và trọng lực. C. lực ném và lực ma sát. D. trọng lực và phản lực đàn hồi. Câu 12. Vật A được thả rơi tự do, cùng lúc ném vật B theo phương ngang cùng độ cao h thì: A. vật A chạm đất trước B. vật B chạm đất trước C. vật A chạm đất với vận tốc lớn hơn vật B D. vật B chạm đất với vận tốc lớn hơn vật A Câu 13. Gia tốc của hòn đá ném thẳng đúng lên sẽ? A. nhỏ hơn gia tốc của hòn đá ném xuống C. giảm dần B. bằng gia tốc của hòn đá ném xuống D. bằng 0 khi lên độ cao tối đa Câu 14. Bi A có trọng lượng lớn gấp đôi bi B. Cùng một lúc ở tại một mái nhà ở cùng một độ cao,bi A được thả rơi còn bi B được ném theo phương ngang với tốc độ lớn. Bỏ qua sức cản của không khí? A. Cả hai đều chạm đất cùng một lúc. B. A chạm đất trước B. C. A chạm đất sau B. D. chưa đủ thông tin để trả lời. Câu 15. Chọn phát biểu sai cho chuyển động ném ngang. A. Chuyển động của các hình chiếu Mx , My dọc các trục toạ độ là các chuyển động thành phần. B. Vận tốc tại mỗi thời điểm là tổng vectơ các vận tốc chuyển động thành phần. C. Vectơ vận tốc tại mỗi điểm trùng với tiếp tuyến quỹ đạo tại điểm đó. D. Tầm ném xa tỉ lệ với vận tốc ban đầu và độ cao ban đầu. Câu 16. Chọn phát biểusaicho chuyển động ném ngang. A. Gia tốc trong chuyển động ném ngang luôn không đổi cả về phương, chiều và độ lớn. Đó chính là gia tốc trọng trường . B. Vì gia tốc luôn không đổi nên đó là chuyển động thẳng biến đổi đều. C. Độ lớn vận tốc tăng dần theo thời gian. D. Thời gian chuyển động ném ngang bằng thời gian rơi tự do từ cùng độ cao ban đầu. Câu 17. Trong chuyển động ném ngang, gia tốc của vật tại một vị trí bất kỳ luôn có A. Phương ngang, chiều cùng chiều chuyển động. B. Phương ngang, chiều ngược chiều chuyển động. C. Phương thẳng đứng, chiều lên trên. D. Phương thẳng đứng, chiều xuống dưới. Câu 18. Chọn câu sai. Từ một máy bay chuyển động đều theo phương nằm ngang, người ta thả một vật rơi xuống đất. Bỏ qua sức cản của không khí. A. Người đứng trên mặt đất nhìn thấy quỹ đạo của vật là một phần của Parapol. B. Người đứng trên máy bay nhìn thấy quỹ đạo của vật là 1 phần của Parapol. C. Người đứng trên máy bay nhìn thấy quỹ đạo của vật là 1 đường thẳng đứng. D. Khi vật rơi tới đất thì máy bay ở ngay phía trên vật. Câu 19. Một vật khối lượng m, được ném ngang từ độ cao h với vận tốc ban đầu v 0. tầm bay xa của nó phụ thuộc vào A. m và v0. B. m và h . C. v0 và h. D. m, v0 và h. Câu 20. Một vật được ném ngang với vận tổc v 0 = 30 m/s, ở độ cao h = 80 m. Lấy g = 10 m/s 2, tầm bay xa và vận tốc của vật khi chạm đất là A. 120 m, 50 m/s. B. 50 m, 120 m/s. C. 120 m, 70 m/s. D. 120 m, 10 m/s. Câu 21. Một viên đạn được bắn theo phương nằm ngang từ một khẩu súng đặt ở độ cao 20 m so với mặt đất. Tốc độ của đạn lúc vừa ra khỏi nòng súng là 300 m/s, lấy g = 10 m/s 2. Điểm đạn rơi xuống cách điểm bắn theo phương ngang là A. 600 m. B. 360 m. C. 480 m. D. 180 m. Câu 22. Ném một vật nhỏ theo phương ngang với vận tốc ban đầu là 5 m/s, tầm xa của vật là 15 m. Thời gian rơi của vật là:
- A. 2 s. B. 4 s. C. 1 s. D. 3 s. Câu 23. Phương trình quỹ đạo của một vật được ném theo phương nằm ngang có dạng . Biết g = 9,8m/s2. Vận tốc ban đầu của vật là 10 A. 7 m/s. B. 5 m/s. C. 2,5 m/s. D. 4,9 m/s. Câu 24. Ném một vật nhỏ theo phương ngang với vận tốc ban đầu là 5 m/s, tầm xa của vật là 15 m. Lấy g = 10 m/s2. Độ cao của vật so với mặt đất là A. 50 m. B. 45 m. C. 75 m. D. 30 m. Câu 25. Một vật được ném xiên từ mặt đất lên với vận tốc ban đầu là v 0 = 10 m/s theo phương họp với phương ngang góc 30°. Cho g = 10 m/s2, vật đạt đến độ cao cực đại là A. 22,5 m. B. 45 m. C. 1,25 m. D. 60 m. Câu 26. Một vật được ném xiên từ mặt đất lên với vận tốc ban đầu là v 0 = 10 m/s theo phương họp với phương ngang góc 30°. Cho g = 10 m/s, tính tầm bay xa của vật A. 8,66 m. B. 4,33 m. C. 5 m. D. 10 m. Câu 28. Khi đẩy tạ, muốn quả tạ bay xa nhất thì người vận động viên phải ném tạ họp với phương ngang một góc A. 30° B. 45° C. 60° D. 90° Câu 29. Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc đầu v 0 = 20 m/s và rơi xuống đất sau 3 s. Lấy g = 10 m/s2 và bỏ qua sức cản của không khí. Quả bóng được ném từ độ cao A. 60 m. B. 90 m. C. 45 m. D. 30 m. Câu 30. Một vật được ném ngang từ độ cao h = 9 m. Vật bay xa 18 m. Lấy g = 10 m/s . Vật được ném với 2 vận tốc ban đầu là A. 10 m/s. B. 19 m/s. C. 13,4 m/s. D. 3,16 m/s. Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm Câu 1: Phân tích lực là phép A. tổng hợp hai lực song song, cùng chiều. B. phân tích một lực thành hai lực song song, ngược chiều. C. thay thế một lực thành hai lực thành phần có tác dụng giống hệt lực ấy. D. phân tích một lực thành nhiều lực bất kì. Câu 2. Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực F1→ và F2→ thì hợp lực F⃗ của chúng luôn có độ lớn thoả mãn hệ thức A. F = F1 – F2. B. F = F1 + F2. C. | F1 – F2 | ≤ F ≤ F1 + F2. D. F2 = F12 + F22. Câu 3: Lực tổng hợp của hai lực đồng quy có độ lớn lớn nhất khi hai lực thành phần A. Cùng phương, cùng chiều.B. Cùng phương, ngược chiều. C. Vuông góc với nhau.D. Hợp với nhau một góc khác không. Câu 4. Hợp lực của hai lực F1→ và F2→ hợp với nhau một góc α có độ lớn thoả mãn hệ thức A. F = F1 + F2. B. F = F1 – F2. C. F2 = F12 + F22 – 2F1F2cosα. D. F2 = F12 + F22 + 2F1F2cosα. Câu 5. Nếu một chất điểm chuyển động dưới tác dụng của hai lực F1→ và F2→ khác phương, F⃗ là hợp lực của hai lực đó thì vectơ gia tốc của chất điểm A. cùng phương, cùng chiều với lực F1 B, cùng phương, cùng chiều với lực F2→ C. cùng phương, cùng chiều với lực F⃗ D. cùng phương, ngược chiều với lực F⃗ 6. Một chất điểm chịu tác dụng của một lực F⃗ có độ lớn là 20 N. Nếu hai lực thành phần của lực đó vuông góc với nhau có độ lớn lần lượt là F1 = 12 N và F2 thì F2 bằng
- A. 8N. B. 16 N. C. 32 N D. 20 N. 7. Hai lực có giá đồng quy có độ lớn là 6 N và 8 N và có phương vuông góc với nhau. Hợp lực của hai lực này có độ lớn là A. 4N. B. 10 N. C. 2 N. D. 48 N 8. Hai lực khác phương F1→ và F2→ có độ lớn F1 = F2 = 20 N, góc tạo bởi hai lực này là 60o. Hợp lực của hai lực này có độ lớn là A. 14,1 N. B. 203–√3 N. C. 17,3 N. D. 20 N. 9. Hai lực khác phương có độ lớn bằng 9 N và 12 N. Hợp lực của hai lực này không thể có độ lớn nào sau đây? A. 2 N. B. 15 N. C. 11,1 N. D. 21 N. 10. Một chất điểm chịu tác dụng của hai lực có độ lớn 18 N và 24 N. Biết hợp lực của hai lực này có giá trị 30 N, góc tạo bởi hai lực này là A. 90°. B. 30°. C. 45°. D. 60°. 11. Một chất điểm chịu tác dụng của ba lực F1→,F2→,F3→có cùng độ lớn 12 N. Biết góc tạo bởi các lực (F1→,F2→) = (F2→,F3→) = 60o (Hình 13.1). Hợp lực của ba lực này có độ lớn là A. 6 N. B. 24 N. C. 10,4 N. D. 20,8 N. Câu 12. Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 6N, 8N và 10N. Hỏi góc giữa hai lực 6N và 8N bằng bao nhiêu? A. 300 . B. 450. C. 600. D. 900. Câu 3: Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn 10N. Góc giữa hai lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng 10N? A. 900. B. 1200. C. 600. D. 00. Bài 2: Ba định luật Niu tơn. Mức độ nhận biết: Câu 2.1: Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên nó giảm đi thì vật sẽ thu được gia tốc như thế nào? A. Lớn hơn. B. Nhỏ hơn. C. Không thay đổi. D. Bằng 0. Câu 2.2: Một người thực hiện động tác nằm sấp, chống tay xuống sàn nhà để nâng người lên. Hỏi sàn nhà đẩy người đó như thế nào? A. Không đẩy gì cả. B. Đẩy xuống. C. Đẩy lên. D. Đẩy sang bên. Câu 2.3: Câu nào đúng? Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Niutơn A. tác dụng vào cùng một vật. B. tác dụng vào hai vật khác nhau. C. không cần phải bằng nhau về độ lớn. D. phải bằng nhau về độ lớn nhưng không cần phải cùng giá. 2.4. Vật nào sau đây chuyền động theo quán tính? A. Vật chuyển động tròn đều. B. Vật chuyển động trên quỹ đạo thẳng. C. Vật chuyển động thẳng đều. D. Vật chuyển động rơi tự do. Câu 2.5: Hai lực trực đối cân bằng là: A. tác dụng vào cùng một vật B. không bằng nhau về độ lớn C. bằng nhau về độ lớn nhưng không nhất thiết phải cùng giá D. có cùng độ lớn, cùng phương, ngược chiều tác dụng vào hai vật khác nhau Câu 2.6: Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì vật: A. chuyển động chậm dần rồi dừng lại. B. lập tức dừng lại. C. vật chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều. D. vật chuyển động chậm dần trong một thời gian, sau đó sẽ chuyển động thẳng đều. Câu 2.7: Chọn câu phát biểu đúng.
- A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động được. B. Lực tác dụng luôn cùng hướng với hướng biến dạng. C. Vật luôn chuyển động theo hướng của lực tác dụng. D. Nếu có lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đổi Câu 2.8: Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là: A. trọng lương. B. khối lượng. C. vận tốc. D. lực. Câu 2.9: Trong các cách viết công thức của định luật II Niu tơn sau đây, cách viết nào đúng? A. B. C. D. Mức độ hiểu: Câu 2.10: Câu nào đúng? Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phía trước là A. lực mà ngựa tác dụng vào xe. B. lực mà xe tác dụng vào ngựa. C. lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất. D. lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa. Câu 2.11: Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang phải. Theo quán tính, hành khách sẽ: A. nghiêng sang phải. B. nghiêng sang trái. C. ngả người về phía sau. D. chúi người về phía trước. Câu 2.12: Câu nào đúng? Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách. A. dừng lại ngay. B. ngả người về phía sau. C. chúi người về phía trước. D. ngả người sang bên cạnh. Câu 2.13:Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn tự di chuyển. Đó là nhờ: A. trọng lượng của xe B. lực ma sát nhỏ. C. quán tính của xe. D. phản lực của mặt đường Câu 2.14: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào xảy ra không do quán tính: A. Bụi rơi khỏi áo khi ta rũ mạnh áo. B. Vận động viên chạy đà trước khi nhảy cao. C. Lưỡi búa được tra vào cán khi gõ cán búa xuống nền. D. Khi xe chạy, hành khách ngồi trên xe nghiêng sang trái, khi xe rẽ sang phải. Câu 2.15: Câu nào đúng? Một người có trọng lượng 500n đứng trên mặt đất. Lực mà mặt đất tác dụng lên người đó có độ lớn A. bằng 500N. B. bé hơn 500N. C. lớn hơn 500N. D. phụ thuộc vào nơi mà người đó đứng trên Trái Đất. Câu 2.16: Hãy giải thích sự cần thiết của dây an toàn và cái tựa ở ghế ngồi trong xe taxi? (1) Khi xe chạy nhanh mà phanh gấp thì dây an toàn giữ cho người không bị lao ra khỏi ghế về phía trước và khi xe đột ngột tăng tốc cái tựa đầu giữ cho đầu khỏi giật mạnh về phía sau, tránh bị đau cổ. (2) Để trang trí xe cho đẹp. Chọn phương án đúng A. (1) đúng, (2) sai. B. (1) đúng, (2) đúng. C. (1) sai, (2) sai. D. (1) sai, (2) đúng. Mức độ vận dụng: Câu 2.16 Một vật có khối lượng 8,0 kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn với gia tốc 2,0 m/s2. Lực gây ra gia tốc này bằng bao nhiêu? So sánh lực này với trọng lượng của vật. Lấy g = 10 m/s2. A. 1,6 N, nhỏ hơn. B. 16N, nhỏ hơn. C. 160N, lớn hơn. D. 4N, lớn hơn. Câu 2.17 Một quả bóng có khối lượng 500g đang nằm trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 250N. Nếu thời gian quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,02s thì bóng sẽ bay đi với vận tốc bằng bao nhiêu? A. 0,01 m/s. B. 2,5 m/s. C. 0,1 m/s. D. 10 m/s. Câu 2.18: Một hợp lực 1,0N tác dụng vào một vật có khối lượng 2,0kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2,0 giây. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là A. 0,5m. B.2,0m. C. 1,0m. D. 4,0m Câu 2.19: Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5,0kg làm vận tốc của nó tăng từ 2,0m/s đến 8,0m/s trong thời gian 3,0 giây. Hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu? A. 15N. B. 10N. C. 1,0N. D. 5,0N. Bài 3: TRỌNG LỰC VÀ LỰC CĂNG.
- Câu 3.1: Ở gần Trái Đất trọng lực khôngcó đặc điểm nào sau đây? A. Phương thẳng đứng. B. Chiều từ trên xuống dưới. C. Điểm đặt tại trọng tâm của vật. D. Độ lớn không đổi. Câu 3.2: Chọn đáp án không đúng về trọng lực: A. là lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên vật. B. là lực gây ra gia tốc rơi tự do cho vật. C. được kí hiệu là D. Công thức là P=mg Câu 3.3: Công thức tính trọng lượng là: A. P = m.g. B. C. P = D. P =m/g. Câu 3.4: Công thức tính trọng lực là: A. P = m.g. B. C. P = D. Câu 3.5: Nhận xét nào sau đây sai? A. Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo nên vật đó. B. Khối lượng của một vật không thay đổi theo vị trí đặt vật. C. Vì P = mg nên khối lượng và trọng lượng của vật không thay đổi theo vị trí đặt vật. D. Biết khối lượng của một vật ta có thể suy ra trọng lượng của vật đó. Câu 3.6: Lực căng dây có đặc điểm nào sau đây? A. Điểm đặt ở hai đầu dây, chỗ tiếp xúc với vật. B. Phương trùng với phương sợi dây. C. Chiều luôn hướng vào giữa sợi dây. D. Cả A, B và C. Câu 3.7: Một vật khối lượng 10 kg được treo thẳng đứng bởi một sợi dây, vật ở trạng thái cân bằng. Tính độ lớn lực căng tác dụng vào vật. Lấy g =10 m/s2. A. 100 N. B. 10 N. C. 150 N. D. 200 N. Câu 3.8: Một dây treo chỉ chịu được lực căng giới hạn là 10 N, người ta treo một vật khối lượng 2 kg vào một đầu dây. Hỏi dây có bị đứt không? Lấy g =10 m/s2g =10 m/s2 . A. dây không bị đứt. B. dây bị đứt. C. còn phụ thuộc vào kích thước của vật. D. không xác định được. Câu 3.9: Đơn vị của trọng lực là gì? A. Niuton (N) B. Kilogam (Kg) C. Lít (l) D. Mét (m) Câu 3.10: Trường hợp nào thì trọng lượng của vật bằng trọng lực của vật? A. bất kỳ lúc nào. B. khi vật đứng yên so với Trái đất. C. khi vât đứng yên hoặc chuyển động đều so với Trái Đất. D. không bao giờ. Câu 3.11: Một vật khối lượng 20 kg thì có trọng lượng bằng giá trị nào sau đây? Lấy g=10m/ A. P = 2 N. B. P = 200 N. C. P = 2000 N. D. P = 20 N. Bài 5: Lực ma sát. Mức độ nhận biết: Câu 5.1:Câu nào đúng?
- Một vật lúc đầu nằm trên một mặt phẳng nhám nằm ngang. Sau khi được truyền một vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần vì có A. lực tác dụng ban đầu. B. phản lực. C. lực ma sát. D. quán tính. Câu 5.2: Trong cách viết công thức của lực ma sát trượt dưới đây, cách viết nào đúng? A. . B. . C. . D. Mức độ hiểu: Câu 5.3:30. Một vật đang trượt trên một mặt phẳng, khi tốc độ của vật giảm thì hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng A. giảm xuống. B. không đổi. C. tăng tỉ lệ với tốc độ của vật D. tăng tỉ lệ với bình phương tốc độ của vật. Câu 5.4: Điều gì sẽ xảy ra đôi với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép hai mặt đó tăng lên? A. Tăng lên. B. Giảm đi. C. Không thay đổi. D. Không biết được Câu 5.5: Quần áo đã là lại lâu bẩn hơn không là vì A. sạch hơn nên bụi bẩn khó bám vào. B. mới hơn nên bụi bẩn khó bám vào. C. bề mặt vải phẳng, nhẵn bụi bẩn khó bám vào.D.bề mặt vải sần sùi hơn nên bụi bẩn khó bám vào. Câu 5.6:Độ lớn của lực ma sát trượt ở mặt tiếp xúc giữa hai vật phụ thuộc vào A.vận tốc của vật ,diện tích mặt tiếp xúc và độ lớn của áp lực ở mặt tiếp xúc B. độ lớn của áp lực ở mặt tiếp xúc ,vật liệu làm nên vật và tình trạng của hai mặt tiếp xúc C. diện tích mặt tiếp xúc ,vật liệu làm nên hai vật và vận tốc của vật D. Vật liệu làm nên hai vật,vận tốc của vật và tình trạng của hai mặt tiếp xúc Câu 5.7: Một vật trượt trên mặt bàn .Biết diện tích tiếp xúc giữa vật và mặt bàn là S. Hệ số ma sát là .Nếu diện tích trượt là 2S thì hệ số ma sát là A. B .2 C. 4 D.1/2 Câu 5.8: Trường hợp nào xuất hiện lực ma sát nghỉ: A. vật đứng yên trên mặt phẳng nghiêng B. vật đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang C. vật được treo vào đầu một sợi dây không co giản D. vật được treo vào đầu một lò xo Bài 5: Lực cản và lực nâng Câu 1: Một vật ở trong nước chịu tác dụng của những lực nào? A. Lực đẩy Ácsimét. B. Lực đẩy Ácsimét và lực ma sát. C. Trọng lực. D. Tr ọng lực và lực đẩy Ácsimét Câu 2: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào chịu lực cản của nước? A. Quả dừa rơi từ trên cây xuống. B. Bạn Lan đang tập bơi. C. Bạn Hoa đi xe đạp tới trường. D. Chiếc máy bay đang bay trên bầu trời. Câu 3: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào chịu lực cản của không khí? A. Chiếc thuyền đang chuyển động. B. Con cá đang bơi. C. Bạn Mai đang đi bộ trên bãi biển. D. Mẹ em đang rửa rau. Câu 4: Khinh khí cầu hoạt động dựa trên nguyên tắc nào? A. Khí nóng nhẹ hơn, chuyển động nhanh hơn khí lạnh. B. Bay lên nhờ động cơ. C. Dựa theo sức gió của môi trường xung quanh. D. Cả A và C đều đúng. Câu 5: Cặp lực nào không cân bằng trong các cặp lực sau đây: A. Lực của mặt nước và lực hút của Trái Đất tác dụng vào thuyền để thuyền đứng yên trên mặt nước. B. Lực của 2 em bé kéo hai đầu sợi dây khi sợi dây đứng yên. C. Lực mà lò xo tác dụng vào vật và lực mà vật tác dụng vào lò xo. D. Lực nâng của sàn nhà và lực hút của trái đất tác dụng vào bàn.
- Câu 6: Gió tác dụng vào buồm một lực có: A. phương song song với mạn thuyền, cùng chiều với chiều chuyển động của thuyền. B. phương song song với mạn thuyền, ngược chiều với chiều chuyển động của thuyền. C. phương vuông góc với mạn thuyền, chiều từ trên xuống. D. phương vuông góc với mạn thuyền, chiều từ dưới lên. Câu 7: Lực cản của chất lưu phụ thuộc vào yếu tố nào? A. Khối lượng của vật. B. Hình dạng của vật. C. Thể tích của vật. D. Độ đàn hồi của vật. Câu 8: Vì sao đi lại trên bờ thì dễ dàng còn đi lại dưới nước lại khó hơn? A. Vì nước chuyển động còn không khí không chuyển động. B. Vì khi xuống nước, chúng ta “nặng hơn”. C. Vì nước có lực cản còn không khí thì không có lực cản. D. Vì lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí. Câu 9: Lực cản của nước tác dụng lên vật chuyển động trong nó A. làm chậm tốc độ di chuyển của vật. B. làm tăng tốc độ di chuyển của vật. C. không ảnh hưởng đến tốc độ di chuyển. D. lúc làm tăng, lúc làm chậm tốc độ di chuyển của vật. Câu 10: Đặc điểm nào của loài cá giúp chúng thích nghi với môi trường nước. A. Thân thon dài, đầu thuôn nhọn giúp giảm sức cản của nước. B. Mắt không có mí. C. Bên ngoài vảy có tuyến tiết chất nhầy để giảm ma sát với môi trường nước.D. Tất cả các đáp án trên. Câu 11: Một vật khối lượng 2,5 kg rơi thẳng đứng từ độ cao 100 m không vận tốc đầu, sau 20s thì chạm đất. Tính lực cản của không khí (coi như không đổi) tác dụng lên vật lấy g = 10 m/s2. A. 23,75 N. B. 40 N. C. 20 N. D. 25 N.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
12 p | 119 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
2 p | 97 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
1 p | 84 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì I, môn Sinh học 11 – Năm học 2018-2019
1 p | 81 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
6 p | 49 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 12 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
10 p | 39 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
6 p | 80 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
1 p | 69 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
3 p | 82 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
9 p | 49 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
4 p | 100 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
17 p | 43 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 51 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
47 p | 47 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
1 p | 44 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2016-2017 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 48 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
7 p | 59 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Trần Văn Ơn
9 p | 65 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn