intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cơ lý thuyết (Phần 3: Động lực học) - Chương 6

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Cơ lý thuyết (Phần 3: Động lực học) - Chương 6 - Động lực học chất điểm, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Định luật II newton; phương trình vi phân chuyển động của chất điểm; định lý biến thiên động năng; định luật bảo toàn năng lượng;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cơ lý thuyết (Phần 3: Động lực học) - Chương 6

  1. SDT: 0936037397 LOGO trangtantrien@hcmute.edu.vn
  2. 1 Định Luật II NEWTON 2 Phương Trình Vi Phân Chuyển Động Của Chất Điểm 3 Định Lý Biến Thiên Động Năng 4 Định Luật Bảo Toàn Năng Lượng 5 Định Lý Biến Thiên Động Lượng
  3. 1 Định Luật II NEWTON  * Chất điểm có khối lượng m, chịu tác dụng của lực F thì sẽ chuyển  động với gia tốc a . Quan hệ giữa các đại lượng này được mô tả:   F  ma * Nếu chất điểm chịu tác dụng của hệ lực    Fi  ma * Phương trình chuyển động của hệ chất điểm     Fi   fi   mi ai      Fi   mi ai  MaC
  4. 2 Phương Trình Vi Phân Chuyển Động Của Chất Điểm 2.1 Phương trình vi phân chuyển động trong hệ tọa độ Descartes z   Fx  mxM  zM    Fy  myM M   F   Fz  mzM  O yM y xM x => Áp dụng cho trường hợp chất điểm chuyển động trên đường thẳng hoặc vật rắn chuyển động tịnh tiến.
  5. 2 Phương Trình Vi Phân Chuyển Động Của Chất Điểm 2.2 Phương trình vi phân chuyển động trong hệ tọa độ tự nhiên   F   ma  ms M  2  v Fn n n F  F  ma  m      n  => Áp dụng cho trường hợp chất điểm chuyển động trên quĩ đạo cong.
  6. 3 Công Và Năng Lượng * Từ định luật II Newton:  Fn   dr F  F   ma  F  r s2 v2    F  ds   mv dv s1 v1 s2 1 2 1 2    F cos  ds  mv2  mv1 s1 2 2
  7. 3 Công Và Năng Lượng   F dr   * Công (A): dA  F .dr   r  dr  dA  F ds cos   r  dA  F  ds Công có đơn vị: N.m = J (joule) Fn  F
  8. 3 Công Và Năng Lượng * Tính công của các lực thường gặp: 2   2 A   F .dr    Fx dx  Fy dy  Fz dz  1 1 1. Công của lực không đổi: F  const  A  F cos  L F dx   x2 2    A   F .dr    F cos  i  F sin  j  dx i  F cos   x2  x1   F cos  L 1 x1
  9. 3 Công Và Năng Lượng A  P h 2. Công của trọng lượng: 2 h P  mg  r 1 h 2 P  mg 2   y2    y2 A   F .dr  1   mg j  dx i  dy j   mg  dy  mg  y2  y1    mg h y1 y1 h  y2  y1
  10. 3 Công Và Năng Lượng 3. Công của lực đàn hồi của lò xo: 1 A   k  x2  x12  2 2 x x Fdh  kx 2   x2 1 A   F .dr    kx dx   k  x2  x12  2 1 x1 2
  11. 3 Công Và Năng Lượng * Động năng T: Chất điểm có khối lượng m chuyển động với vận tốc v sẽ có động năng 1 2 T  mv 2 * Định lý biến thiên động năng đối với chất điểm s2 1 2 1 2 Từ biểu thức   F cos  ds  2 mv2  2 mv1 s1 T0 : Động năng tại thời điểm ban đầu  T  T0   A T : Động năng tại thời điểm khảo sát
  12. 3 Công Và Năng Lượng * Công suất (W) : dA + Công suất là công thực hiện trong một đơn vị thời gian W dt    + Vì dA  F .dr  W  F .v + Công suất có đơn vị là W (watt) hay hp (horsepower) 1W  1 J / s  1 N .m / s; 1 hp  746 W Wout * Hiệu suất (μ) :   Win
  13. 3 Công Và Năng Lượng * Lực thế và thế năng: + Lực thế: nếu công của lực không phụ thuộc vào quĩ đạo của chất điểm mà chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối của điểm đặt lực. Những lực đó được gọi là lực có thế (trọng lượng, lực đàn hồi)   P y + Thế năng (П): là công cần thiết để đưa một lực thế từ vị trí đang xét về vị trí ban đầu. P 0 . Thế năng của trọng lượng: P   P y   P y P
  14. 3 Công Và Năng Lượng . Thế năng của lực đàn hồi: 0 1 2  ks 2 1    k s2 2 1    k s2 2
  15. 3 Công Và Năng Lượng * Hàm thế : A1 2  1   2 + Khi chất điểm di chuyển từ vị trí (x, y, z) đến vị trí (x+dx, y+dy, zdz)  dA    x, y , z     x  dx, y  dy , z  dz    d   x, y , z            dA  F .dr  Fx i  Fy j  Fz k . dx i  dy j  dz k   Fx dx  Fy dy  Fz dz       Fx dx  Fy dy  Fz dz    dx  dy  dz   x y z 
  16. 3 Công Và Năng Lượng * Hàm thế :       Fx dx  Fy dy  Fz dz    dx  dy  dz   x y z      Fx  ; Fy  ; Fz  x y z        F   dx  dy  dz     x y z  * Bảo toàn năng lượng: Khi chất điểm chịu tác dụng của các lực có thế: T1  1  T2   2
  17. Tài Liệu Tham Khảo * Tài Liệu Tham Khảo: + Hibbeler. Engineering Mechanics Statics, Dynamics. 13th Edition. PRENTICE HALL, 2013 + Meriam, Kraige. Engineering Mechanics Statics, Dynamics. Seventh Edition. John Wiley & Sons Inc. 2012
  18. https://sites.google.com/site/trangtantrien/ trangtantrien@hcmute.edu.vn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2