intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn Vật lý chất rắn đại cương

Chia sẻ: Nguyen CCC | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

150
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1. Chứng minh trong thế giới chỉ tồn tại các trục đối xứng bậc 1, 2, 3, 4 và 6. 2. Chứng minh hệ số dày đặc M ( tỷ số giữa thể tích do nguyên tử chiếm trong ô mạng và thể tích của ô mạng) của mạng lục giác xếp chặt và lập phương tâm mặt bằng 0,47.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn Vật lý chất rắn đại cương

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP Môn: Vật lý chất rắn đại cương 1. Chứng minh trong thế giới chỉ tồn tại các trục đối xứng bậc 1, 2, 3, 4 và 6. 2. Chứng minh hệ số dày đặc M ( tỷ số giữa thể tích do nguyên tử chiếm trong ô mạng và thể tích của ô mạng) của mạng lục giác xếp chặt và lập phương tâm mặt bằng 0,47. 3. Trình bày các kết quả của phép gần đúng liên kết yếu. 4. Xác định hệ thức tán sắc của dao động mạng một chiều một loại và hai loại nguyên tử. 5. Định nghĩa: trục đối xứng, góc quay cơ sở, bậc đối xứng. Liệt kê tất cả các trục đối xứng trong đa diện tinh thể lập phương. 6. Trình bày các kết quả của phép gần đúng liên kết mạnh. 7. Tìm ký hiệu của các phương tinh thể [100], [111], [110] và các mặt tinh thể (100), (111), (110) trong các ô tinh thể lập phương. 8. Chứng minh tỉ số c/a của mạng lục giác xếp chặt lý tưởng bằng
  2. 9. Từ kết quả của phép gần đúng liên kết yếu, chứng minh rằng sóng điện tử bị phản xạ tại biên vùng Brillouin. 10. Hãy chứng tỏ rằng trong tinh thể thực, tại nhiệt độ T ≠ 0 0K luôn luôn tồn tại các sai hỏng. 11. Phonon là gì? Trình bày các đặc tính của Phonon? 12. Từ biểu thức năng lượng của điện tử trong phép gần đúng liên kết mạnh, hãy áp dụng vào mạng lập phương đơn giản để xác định độ rộng vùng năng lượng được phép. 13. Phân biệt giữa tính sắt điện, áp điện và hỏa điện. 14. Thế nào là mặt đối xứng? Cho ví dụ. trong tinh thể lập phương có bao nhiêu mặt đối xứng? 15. Xác định nhiệt dung của khí điện tử đo tại nhiệt độ phòng. 16. Nêu các đặc điểm của chất sắt từ? 17. Thế nào là sai hỏng điểm? Hãy xác định nồng độ của sai hỏng Schottky. 18. Trình bày về chất bán dẫn thuần và bán dẫn tạp? 19. Giải thích sự phân biệt giữa chất dẫn điện, chất cách điện và chất bán dẫn dựa vào lý thuyết vùng năng lượng. 20. Nêu các đặc điểm của cấu trúc đômen sắt từ?
  3. 21. Trình bày ý nghĩa vật lý của khối lượng hiệu dụng. 22. Định nghĩa: trục đối xứng, góc quay cơ sở, bậc đối xứng. liệt kê tất cả các trục đối xứng trong đa diện tinh thể lập phương. Tài liệu tham khảo: 1. Vũ Đình Cự. Vật lý chất rắn. NXB Khoa học và Kỹ thuật, 1997 2. Võ Duy Dần, Phan Đình Giớ. Vật lý chất rắn đại cương. TTĐTTX-ĐH Huế, 2002.
  4. ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN: Vô tuyến đại cương Chương 1: Các yếu tố tuyến tính và mạch tuyến tính 1.1 Các phân tử cơ bản trong mạch tuyến tính 1.2 Mạch vi phân và tích phân 1.2.1 Mạch vi phân 1.2.2 Mạch tích phân 1.3 Khung dao động LC 1.3.1 Mạch LC nối tiếp 1.3.2 Mạch LC song song 1.4 Các phương pháp tính toán mạch tuyến tính 1.4.1 Phương pháp toán tử Laplace Chương 2: Linh kiện bán dẫn 2.1 Khái niệm về chất bán dẫn 2.2 Diode bán dẫn
  5. 2.2.1 Cấu tạo và nguyên lý làm việc 2.2.2 Đặc tuyến 2.3 Transistor 2.3.1 Cấu tạo và nguyên lý làm việc 2.3.2 Các sơ đồ và đặc đặc tuyến Transistor 2.3.3 Tín hiệu vào, tín hiệu ra, pha 2.3.4 Thiên áp cho Transistor 2.4 Các linh kiện bán dẫn khác 2.4.1 J-FET 2.4.2 Mos-FET 2.4.3 Ttansistor đơn nối (SCR) Chương 3: Khuyếch đại tín hiệu điện 3.1 Mở đầu 3.2 Các chỉ tiêu chủ yếu của bộ khuyếch đại 3.3 Khuyếch đại âm tần 3.3.1 Khuyếch đại tín hiệu bé
  6. 3.3.2 Khuyếch đại công suất 3.4 Khuyếch đại cao tần 3.5 Khuyếch đại dãi rộng 3.6 Hồ tiếp trong bộ khuyếch đại Chương 4: Dao động 4.1 Mở đầu 4.2 Bộ dao động sóng cao tần 4.3 Bộ tạo sóng ân tần 4.3.1 Dùng cầu xoay pha 4.3.2 Dùng cầu Viên 4.4 Mạch đa hài 4.4.1 Đa hài đợi 4.4.2 Đa hài tự dao động 4.5 Bộ dao động nghẹt (Blocking) 4.5.1 Blocking chế độ đợi 4.5.2 Blocking tự dao động
  7. 4.6 Bộ tạo quét Chương 5: Điều biến và tách sóng 5.1 Điều chế biên độ (AM) 5.2 Tách sóng biên độ 5.3 Điều chế tần số(FM) 5.4 Tách sóng Chương 6: Mạch tổ hợp tuyến tính Họ vi mạch UA741 và ứng dụng của nó
  8. Tài liệu tham khảo: 1.Kỹ thuật điện tử. Đỗ Xuân Thụ - Nguyễn Đức Thuận…ĐH&GDCN 1990 2.Cơ sở kỹ thuật khuếch đại. Phạm Văn Đương 3.Vô tuyến điện tử. Nguyễn Thúc Huy
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2