ĐỀ CƯƠNG THÔNG GIÓ MỎ HẦM
lượt xem 42
download
Câu 1: So sánh điểm giống, khác nhau giữa khí trời và khí mỏ? Trả lời: * Giống nhau: Khí trời và khí mỏ đều có thành phần là hỗn hợp nhiều loại khí O2, N2, CO2, khí trơ. * Khác nhau: - Khí mỏ có sự thay đổi về thành phần so với khí trời: Xuất hiện thêm các loại khí độc, khí hại, khí nổ như CO, H2S, SO2, CH4,…và bụi mỏ. - Khí mỏ có sự thay đổi về hàm lượng so với khí trời: Hàm lượng khí O2 giảm, hàm lượng khí độc, khí hại, khí nổ tăng...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ĐỀ CƯƠNG THÔNG GIÓ MỎ HẦM
- ĐHCN QUẢNG NINH ĐỀ CƯƠNG THÔNG GIÓ MỎ HẦM LÒ ĐỀ CƯƠNG THÔNG GIÓ MỎ HẦM LÒ BẬC ĐẠI HỌC *** I. PHẦN LÝ THUYẾT Câu 1: So sánh điểm giống, khác nhau giữa khí trời và khí mỏ? Trả lời: * Giống nhau: Khí trời và khí mỏ đều có thành phần là hỗn hợp nhiều loại khí O 2, N2, CO2, khí trơ. * Khác nhau: - Khí mỏ có sự thay đổi về thành phần so với khí trời: Xuất hiện thêm các lo ại khí đ ộc, khí hại, khí nổ như CO, H2S, SO2, CH4,…và bụi mỏ. - Khí mỏ có sự thay đổi về hàm lượng so với khí trời: Hàm lượng khí O 2 giảm, hàm lượng khí độc, khí hại, khí nổ tăng. Câu 2: Nêu các nguyên nhân sinh ra các lo ại khí đ ộc, khí h ại và đ ề xu ất các bi ện pháp làm giảm sự xuất hiện của các loại khí đó? Trả lời: * Các nguyên nhân sinh ra các loại khí độc, khí hại: - Do người và thiết bị làm việc - Do sự oxi hóa than và phân hủy vật liệu chống lò. S ự oxi hóa than thu oxi sinh ra khí CO 2 và H2S… - Do nổ mìn: Khói mìn là hỗn hợp của các loại khí CO, CO 2, SO2 và các oxit nitơ NO, NO 2, N2O3… - Do sự tàng trữ khí CO2, CH4 trong các vỉa than, chúng tích tụ ở các kẽ nứt của vỉa khi khai thác thoát ra bầu không khí mỏ. * Các biện pháp làm giảm sự xuất hiện của các loại khí độc, khí hại: - Biện pháp thông gió - Thả khí nén vào không gian đường lò - Khoan các lỗ khoan phụt khí - Nổ mìn với cân bằng oxi bằng 0 - Sử dụng bua nước để làm ẩm khối than vì các khí độc dễ tan trong nước Câu 3:Cơ sở để xác định điểm làm việc hợp lý của qu ạt? Yêu c ầu c ủa đi ểm làm việc hợp lý đó? Trả lời: * Cơ sở để xác định điểm làm việc hợp lý của quạt: Điểm làm vi ệc h ợp lý c ủa qu ạt là giao điểm giữa đường đặc tính công tác của quạt với đường đặc tính sức cản của mỏ - Đường đặc tính sức cản mỏ: là đồ thị biểu diễn mối quan hệ h = R.Q 2 trên hệ trục tọa độ hOQ. - Đường đặc tính công tác của quạt: là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giũa h ạ áp và l ưu lượng của quạt gió tạo ra trên hệ trục hOQ. LỚP: KỸ THUẬT MỎ 3C 1
- ĐHCN QUẢNG NINH ĐỀ CƯƠNG THÔNG GIÓ MỎ HẦM LÒ * Yêu cầu của điểm làm việc hợp lý của quạt: Đi ểm làm vi ệc h ợp lý c ủa qu ạt ph ải n ằm trong miền làm việc hợp lý của quạt; đảm bảo hạ áp và l ưu l ượng gió do qu ạt t ạo ra l ớn hơn hoặc bằng hạ áp và lưu lượng gió yêu cầu của mỏ. - Miền làm việc hợp lý của quạt là tập hợp các điểm công tác hợp lý trên họ các đ ường công tác hợp lý của quạt và được giới hạn bởi các điều kiện sau: + Điều kiện kỹ thuật: θ max + Điều kiện kinh tế: θ min + Điều kiện kỹ thuật: h = 0,9. hmax + Điều kiện kinh tế: η = 0,6 Câu 4: Tại sao các mỏ thường sử dụng phương pháp thông gió đ ẩy đ ể thông gió cho các gương lò độc đạo? Trả lời: Các mỏ thường sử dụng thông gió đẩy để thông gió cho các g ương lò đ ộc đ ạo vì ph ương pháp thông gió đẩy có các đặc điểm sau: - Quạt gió đặt ở luồng gió sạch tránh được khí CH 4 qua quạt nên an toàn về cháy nổ, quạt có độ bền cao. - Sử dụng được các loại ống mềm rẻ tiền, dễ tháo lắp, vận chuyển. - Khoảng không gian ở gương lò được thông gió tích cực và nhanh. - Tận dụng được động năng của luồng gió, hiệu quả thông gió cao. Vì vậy phương pháp thông gió đẩy được áp dụng cho t ất c ả các đ ường lò, k ể c ả các đường lò có khí và bụi nổ. Câu 5: Nêu và phân tích các yêu cầu khi ch ọn v ị trí đ ặt qu ạt gió khi thông gió cho các gương lò độc đạo? Trả lời: Các yêu cầu khi chọn vị trí đặt quạt gió khi thông gió cho các gương lò độc đạo: - Quạt gió phải đặt ở đường lò có gió xuyên thông với miệng quạt gió cách c ửa lò c ần thông gió 1 đoạn ≥ 10m. Đối với thông gió đẩy nếu đặt miệng quạt gần cửa lò gần thông gió thì gió b ẩn đi qua gương lò cần thông gió có thể bị quạt hút lại đi qua quạt. Đối với thông gió hút nếu đặt miệng quạt gần c ửa lò c ần thông gió thì gió s ạch có th ể b ị quạt hút mà chưa đi qua gương lò cần thông gió - Miệng ống gió cách gương lò 1 đoạn ≤ 4 S ( đối với thông gió đẩy) và ≤ 3 S (đối với thông gió hút) (với S là tiết diện của ống gió) đ ể tránh tr ường h ợp gió không đi đ ến đ ược gương lò cần thông gió. Câu 6: Các giải pháp thông gió cục bộ cho các đ ường lò dài? Hi ện nay gi ải pháp nào đang được sử dụng phổ biến ở các mỏ hầm lò? Trả lời: Khi thông gió cho các đường lò dài thì sức cản của đường ống sẽ lớn làm cho hạ áp cần thiết để khắc phục sức cản của đường ống tăng lên vì thế 1 quạt làm việc sẽ không đáp ứng được yêu cầu do đó người ta phải ghép nối tiếp nhiều quạt với nhau. LỚP: KỸ THUẬT MỎ 3C 2
- ĐHCN QUẢNG NINH ĐỀ CƯƠNG THÔNG GIÓ MỎ HẦM LÒ Khái niệm ghép quạt nối tiếp: ghép miệng đẩy của quạt này với miệng hút của quạt kia thông qua đường lò hoặc đường ống. TH1: Ghép các quạt nối tiếp gần nhau Pđl: Áp suất không khí trong đường lò Plh: Áp suất không khí của quạt liên hợp hlh: Hạ áp liên hợp của bộ quạt liên hợp nối tiếp Nhược điểm lớn nhất của ghép quạt nối tiếp gần nhau là rò gió ở trạm qu ạt rất l ớn. Đ ể khắc phục trường hợp này người ta sử dụng ghép quạt nối tiếp xa nhau. TH2: Ghép các quạt nối tiếp xa nhau Có 3 trường hợp xa nhau: Về mặt lý thuyết theo trường hợp a là tốt nhất. Trong thực tế thường xảy ra trường hợp b tức là miệng hút của quạt 2 có áp suất nh ỏ h ơn áp su ất không khí trong tr ường h ợp lò làm rò gió bẩn từ đường lò vào miệng hút của quạt 2. Chất lượng thông gió giảm vì gió bẩn qua quạt. Vì vậy hiện nay giải pháp đang được sử dụng phổ biến ở các mỏ hầm lò là đặt quạt xa nhau theo trường hợp c tức là miệng hút của quạt luôn có áp su ất l ớn h ơn áp su ất khí tr ời. Để đảm bảo điều kiện này quạt thứ 2 đặt ở vị trí đường ống tại đây h ạ áp su ất c ủa qu ạt thứ nhất vẫn còn 20% hạ áp do quạt tạo ra. Câu 7: Các cơ sở để tính toán lưu lượng gió yêu cầu cho toàn m ỏ thep ph ương pháp từ trong ra ngoài? Trả lời: LỚP: KỸ THUẬT MỎ 3C 3
- ĐHCN QUẢNG NINH ĐỀ CƯƠNG THÔNG GIÓ MỎ HẦM LÒ Phương pháp tính lưu lượng gió yêu cầu cho toàn mỏ tính từ trong ra ngoài là phương pháp tính toán dựa trên nhu cầu của hộ tiêu thụ ( lò ch ợ, lò chu ẩn b ị, h ầm bu ồng, tr ạm đi ện…) sau đó cộng các yếu tố lại với nhau. Phương pháp này tính toán ph ức t ạp nh ưng hi ện nay hay được sử dụng. - Tính toán lưu lượng gió yêu cầu cho lò chợ hoạt động: Qlchđ - Tính toán lưu lượng gió yêu cầu cho lò chợ dự phòng: Qlcdp - Tính toán lưu lượng gió yêu cầu cho lò chuẩn bị: Qcb - Tính toán lưu lượng gió yêu cầu cho hầm trạm: Qht - Tính toán lưu lượng gió yêu cầu cho trạm điện: Qtđ - Tính toán lượng rò gió: Qrg Lưu lượng gió yêu cầu cho toàn mỏ được xác định theo công thức: Qyc=1,1.(ksl. ∑ Qlchđ+ ∑ Qlcdp+ ∑ Qcb+ ∑ Qht+ ∑ Qtđ+ ∑ Qrg) ksl: hệ số tăng sản lượng lò chợ. LỚP: KỸ THUẬT MỎ 3C 4
- ĐHCN QUẢNG NINH ĐỀ CƯƠNG THÔNG GIÓ MỎ HẦM LÒ II. PHẦN BÀI TẬP Dạng 1: Bài tập về phân cấp mỏ Bài 1: Cho một mỏ có các số liệu sau: Sản lượng khai thác của m ỏ 1200 T/ngđ. M ỏ có 2 luồng gió thải: cửa lò thứ nhất có diện tích tiết di ện S 1=6 m2, cửa lò thứ 2 có diện tích tiết diện S2= 5,5 m2. Số liệu thống kê được trong những ngày đo như sau: Ngày thứ nhất: vmax.1= 4 m/s, mCH4.1= 0,5%; vmax.2= 6 m/s, mCH4.2= 0,6% Ngày thứ hai: vmax.1= 3,8 m/s, mCH4.1= 0,56%; vmax.2= 6,4 m/s, mCH4.2= 0,7% Ngày thứ ba: vmax.1= 4,1 m/s, mCH4.1= 0,48%; vmax.2= 5,6 m/s, mCH4.2= 0,62% Hãy phân loại mỏ trên theo độ xuất khí metan? Bài làm: Ngày 1: Q1= vmax.1.S1 = 4.6 = 24 m3/s Q2= vmax.2.S2 = 6.5,5 = 33 m3/s 24.60.60.(Q1 .mCH 4 .1 + Q2 .mCH 4 .2 ) 24.60.60.(24.0,5 + 33.0,6) qCH 4 .1 = = = 22,9m 3 / T .ngđ 100. A 100.1200 Ngày 2: Q1= vmax.1.S1 = 3,8.6 = 22,8 m3/s Q2= vmax.2.S2 = 6,4.5,5 = 35,2 m3/s 24.60.60.(Q1 .mCH 4 .1 + Q2 .mCH 4 .2 ) 24.60.60.(22,8.0,56 + 35,2.0,7) qCH 4 .2 = = = 26,9m 3 / T .ngđ 100. A 100.1200 Ngày 3: Q1= vmax.1.S1 = 4,1.6 = 24,6 m3/s Q2= vmax.2.S2 = 5,6.5,5 = 30,8 m3/s 24.60.60.(Q1 .mCH 4 .1 + Q2 .mCH 4 .2 ) 24.60.60.( 24,6.0,48 + 30,8.0,62) qCH 4 .3 = = = 22,3m 3 / T .ngđ 100. A 100.1200 qCH 4 .1 + qCH 4 .2 + qCH 4 .3 22,9 + 26,9 + 22,3 ⇒ q CH 4 = = = 24m 3 / T .ngđ 3 3 Dựa vào bảng phân cấp mỏ ta xác định được mỏ trên là mỏ siêu hạng Cấp mỏ qCH4(m3/T.ngđ) qCO2(m3/T.ngđ) I 10 III 10 ->15 10 ->15 Siêu hạng >15 >15 Dạng 2: Bài tập tính lưu lượng gió yêu cầu và tính chọn quạt cục bộ Bài 1: Cho đường lò đào trong than khô có chi ều dài L= 120m, S sd= 7m2; Sđ= 8 m2, lượng thuốc nổ lớn nhất 1 đợt là 4,5 kg, số người làm việc trong lò đó là 7 người, độ xuất khí mêtan tuyệt đối là 40m3/ngđ. Trọng lượng thể tích của than là γ = 1,5 T/m3 a. Chọn phương pháp thông gió cho đường lò trên. b. Tính lưu lượng gió yêu cầu cho gương lò c. Chọn quạt cục bộ để thông gió cho đường lò Bài làm LỚP: KỸ THUẬT MỎ 3C 5
- ĐHCN QUẢNG NINH ĐỀ CƯƠNG THÔNG GIÓ MỎ HẦM LÒ a. Dựa vào các thông số của đường lò, độ xuất khí mêtan ở gương lò ta ch ọn ph ương pháp thông gió đẩy, chọn ống gió là ống vải có đường kính ống 500mm. b. Tính toán lưu lượng gió yêu cầu cho gương lò * Tính lưu lượng gió theo số người: q1= 4.n= 4.7=28 m3/ph trong đó: n: số người làm việc trong lò 4: số m3 không khí cần thiết cho 1 người trong 1 phút * Tính toán theo yếu tố nổ mìn 2,25 A.V 2 .ϕ .b q2 = 3 2 m3/ph t p Trong đó t: thời gian thông gió tích cực (t= 15÷30 phút). Chọn t=20 phút A: khối lượng thuốc nổ đồng thời lớn nhất A= 4,5kg V: thể tích đường lò cần thông gió, m3 V được chọn dựa vào Vth(thể tích tới hạn) và Vđl Vth= 12,5. A.b. kt (m3) b: lượng thuốc nổ sinh ra khi nổ 1 kg thuốc nổ; Nổ trong đá: b= 40 lit/kg Nổ trong than: b=100 lit/kg kt: hệ số khuếch tán rối, kt=1,2 → Vth= 12,5. 4,5. 100. 1,2=6750 m3 Vđl= S.l= 8.120= 960 m3 Vì Vth >Vđl nên ta chọn V= Vđl Chọn V=Vđl= 960 m3 ϕ : hệ số hấp thụ của đất đá sau khi nổ mìn Lò đào trong đất đá khô ϕ = 0,8 Lò đào trong đất đá ẩm ϕ = 0,6 Đào trong đường lò có nước ϕ = 0,3 P: hệ số rò qua ống gió p= 1,1÷1,45. Chọn p= 1,2 2, 25 3 4,5.9602.0,8.100 q2 = 2 = 69 m3/ph 20 1, 2 * Tính theo độ xuất khí q Q3= 100. n − n m3/phót 0 Trong ®ã: q - Lîng CH4 tho¸t ra lín nhÊt ë ®êng lß; q=40m3 /ngđ=0,028 m3/phót n - Hµm lîng CH4 lín nhÊt cho phÐp ë luång giã th¶i t¹i cöa lß chuÈn bÞ; n= 1% n0 - Hµm lîng CH4 cã s½n trong luång giã tríc khi ®a vµo g¬ng lß; n0 =0,05% LỚP: KỸ THUẬT MỎ 3C 6
- ĐHCN QUẢNG NINH ĐỀ CƯƠNG THÔNG GIÓ MỎ HẦM LÒ 0,028 Q3= 100. 1 − 0,05 = 2,95 m3/phót * Tính theo yÕu tè bôi Q4 = 60.S.Vt , m3/phót Trong ®ã: S - TiÕt diÖn ®êng lß ®µo, Sđ = 8m2 Vt - Tèc ®é giã tèi u, Vt = 0,4-0,8 m/s,chọn Vt= 0,4 m/s Thay sè: Q4 = 60.8.0,4 = 192m3/phót Qyc=Q4= 192 m3/ph c. Tính chọn quạt cục bộ * Lưu lượng quạt tạo ra Qq= k. Qyc= 1,2.192= 230,4 m3/ph k: hệ số rò gió đường ống, k = 1,1÷ 1,45 * Sức cản đường ống Rô= Rms+ Rcb Rcb= 0,2. Rms →Rô= 1,2 Rms α .l Rms = 6, 45. ; kµ d5 Trong đó: α : hệ số sức cản của đường ống Chọn ống vải: α = 4,6. 10-4 l: chiều dài đường ống l= lđl= 120m d: đường kính ống gió Chọn d= 500mm= 0,5m 4, 6.10−4.120 →Rms= 6, 45. = 11,39 k µ 0,55 Rô= 1,2. 11,39=13,668 k µ * Hạ áp của quạt hq= Rô. Qtb2 ; mmH2O Qtb = Qq .Q yc = 192.230,4 =210,3 m3/ph = 3,5 m3/s hq= 13,668. 3,52 =167,4 mmH2O Q.h * Công suất quạt N= 102.η = 10,5 KW Vậy chọn quạt CBM-6M có đặc tính kĩ thuật như sau: Tên quạt Hạ áp Lưu lượng Công suất Quạt CBM-6M 80-200 200-450 14 Câu 2: Cho 1 mỏ có các thông số sau: Mỏ thuộc loại II vế đ ộ xu ất khí metan, có 6 gương lò chuẩn bị (lưu lượng gió yêu cầu cho 1 gương là 4 m 3/s), có 4 lò chợ hoạt động đồng thời và 1 lò chợ dự phòng, các lò chợ có cùng một điều ki ện ( số ng ười làm việc đồng thời lớn nhất là 36 người, L lc = 120m, mk= 2,2m, Slc= 4 m2, khối lượng LỚP: KỸ THUẬT MỎ 3C 7
- ĐHCN QUẢNG NINH ĐỀ CƯƠNG THÔNG GIÓ MỎ HẦM LÒ thuốc nổ sử dụng trong 1 lần nổ là 6,8 kg, r ck= 1,2m, nck=1 chu kỳ, lò chợ không có than thu hồi). Tổng thể tích hầm buồng của mỏ là 500 m 3, tổng công suất điện của các hộ dùng điện là 1000KW ( với hiệu su ất 0,9 và h ệ s ố ch ất t ải 0,8). T ổng l ưu lượng gió rò trong mỏ là 5 m3/s, trọng lượng thể tích của than là γ = 1,5T / m3 a, Chọn phương pháp thông gió cho mỏ trên? b, Tính lưu lượng gió yêu cầu cho các lò chợ và tính lưu lượng gió yêu cầu cho toàn mỏ? Bài làm a, Vì mỏ là mỏ loại II về độ xuất khí metan nên ta chọn phương pháp thông gió hút. b, Tính toán thông gió * Tính lưu lượng gió cho các lò chợ - Tính cho lò chợ hoạt động: + Theo yếu tố người Q1= 4.n = 4.36= 144 m3/ph trong đó: n: số người làm việc trong lò 4: số m3 không khí cần thiết cho 1 người trong 1 phút + Theo độ xuất khí mêtan Q2 = qtc.Asl ;m3/ph Trong đó: qtc: độ xuất khí metan tiêu chuẩn Mỏ hạng II nên qk= 1,25 Asl: Sản lượng khai thác lò chợ trong 1 ngày đêm Asl= Llc. mc.Nck.r. γ .c= 120.2,2.1.1,2.1,5.0,95= 451,44 T/ngđ Q2= 1,25.451,44=564,3 m3/ph + Theo điều kiện nổ mìn: 34 Q3 = . Alc .Vlc m3/ph t Trong đó: t: thời gian thông gió tích cực (t= 15÷30 phút). Chọn t=20 phút Alc: khối lượng thuốc nổ đồng thời lớn nhất Alc= 6,8 Vlc: thể tích lò chợ, m3 Vlc= Slc.Llc= 4.120= 480 m3 34 Q3 = . 6,8.480 = 97 m3/ph 20 + Theo yếu tố bụi: Q4= 60. vtư. Slc ;m3/ph Trong ®ã: Slc - TiÕt diÖn lò chợ, Slc = 4m2 Vt - Tèc ®é giã tèi u, Vt = 1-2 m/s,chọn Vt= 1,5 m/s Q4= 60.1,5.4= 360 m3/ph Vậy Qlchđ= Q2= 564,3 m3/ph= 9,4 m3/s ⇒ ∑ Qlchđ= 9,4.4= 37,6 m3/s LỚP: KỸ THUẬT MỎ 3C 8
- ĐHCN QUẢNG NINH ĐỀ CƯƠNG THÔNG GIÓ MỎ HẦM LÒ - Tính cho lò chợ dự phòng: Qlcdp= 50%. Qlchđ= 4,7m3/s * Tính lưu lượng gió yêu cầu cho toàn mỏ - ∑ Qlchđ= 37,6 m3/s - Qlcdp= 4,7 m3/s - Tính toán cho lò chuẩn bị ∑ Qcb= 6.4= 24 m3/s - Tính cho hầm trạm Qht= 0,07. Vh= 0,07.500= 35 m3/ph = 0,58 m3/s Trong đó Vh: thể tích hầm trạm Vh= 500 m3 - Tính cho trạm điện Qtđ=10. N.(1 − η ).k ct m3/ph Trong đó: N: tổng công suất máy điện N= 1000 KW η : hiệu suất của máy điện η = 0,9 kct: hệ số chất tải trong 1 ngày đêm của máy điện kct= 0,8 Qtđ= 10.1000.(1- 0,9). 0,8= 800 m3/ph= 13,3 m3/s - Qrg= 5 m3/s Vậy Qyc= 1,1.(ksl. ∑ Qlchđ+ Qlcdp+ ∑ Qcb+ Qht+ Qtđ+ Qrg) = 1,1.(1,2.37,6+4,7+24+0,58+13,3+5) = 101,97 m3/s Trong đó: ksl là hệ số kể đến sự tăng sản lượng lò chợ Dạng 3: Bài tập tính toán mạng gió và điều chỉnh lưu lượng quạt cục bộ Bài 1: Cho sơ đồ thông gió như hình vẽ: Biết:Qyc3=10m3/s;Qyc6=18m3/s R1= 0,03 K µ ; R2=R5= 0,045 K µ ; R3= 0,025 K µ ; R4= R7= 0,05 K µ ; R6= 0,02 K µ ; R8= 0,04 K µ a, Vẽ giản đồ thông gió b, Tính Rc , Hc , Qc , Q3 , Q6 , Ac c, Điều chỉnh lưu lượng gió bằng cách đặt cửa sổ gió, tính tiết diện cửa sổ gió. Biết diện tích đường lò nơi đặt cửa sổ gió là Sđl= 7,5 m2 Bài làm a, Giản đồ thông gió: LỚP: KỸ THUẬT MỎ 3C 9
- ĐHCN QUẢNG NINH ĐỀ CƯƠNG THÔNG GIÓ MỎ HẦM LÒ b, Rc= R1 + Rnt-nd + R8 ;K µ Rnt Rnt −nd = Rnt 2 ; K µ (1 + ) Rnd Rnt= R2 + R3 + R4 = 0,045 + 0,025 + 0,05 = 0,12 K µ Rnd= R5 + R6 + R7 = 0,045 + 0,03 + 0,05 = 0,125 K µ 0,12 Rnt −nd = 2 = 0, 03 0,12 Kµ 1 + ÷ 0,125 Rc = 0,03 + 0,03 + 0,04 = 0,1 K µ Qc = Qyc3 + Qyc6 = 10 + 18 = 28 m3/s Hc = Rc. Qc2 = 0,1.282 = 78,4 mmH2O Qc 28 Q3 = = = 14,14 Rnt 0,12 m3/s 1+ 1+ Rnd 0,125 Q6 = Qc – Q3 = 28 – 14,14 = 13,86 m3/s 0,38 0,38 Ac = = = 1, 2 m2 Rc 0,1 c, Do Q3 > Qyc3 và Q6 < Qyc6 vì vậy ta phải đặt cửa sổ gió tại nhánh trên ở cuối đường lò dọc vỉa thông gió R4. Rnd .Qyc 6 2 0,125.182 Ta có: Rcs = − Rnt = − 0,12 = 0, 285 K µ Qyc 32 102 S dl 7,5 Scs = = = 0, 67 0, 65 + 2, 63.S dl . Rcs 0, 65 + 2, 63.7,5. 0, 285 S dl 7,5 Scs = = = 0, 67 0, 65 + 2, 63.S dl . Rcs 0, 65 + 2, 63.7,5. 0, 285 m2 LỚP: KỸ THUẬT MỎ 3C 10
- ĐHCN QUẢNG NINH ĐỀ CƯƠNG THÔNG GIÓ MỎ HẦM LÒ Scs S < 0,5 cs < 0,5 ( thỏa mãn) S dl S dl S dl Scs Chú ý: Nếu không thỏa mãn sử dụng công thức Scs = 1 + 2,38.S . R với điều kiện S ≥ 0,5 dl cs dl CHÚC ANH EM KỸ THUẬT MỎ 3C CÓ 1 KỲ THI THÀNH CÔNG!!! LỚP: KỸ THUẬT MỎ 3C 11
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn