Đề khảo sát chất lượng lớp 12 lần 1 năm 2014 môn Toán (khối A, A1) - Trường Đại Học Vinh
lượt xem 1
download
Đề khảo sát chất lượng lớp 12 lần 1 năm 2014 môn Toán của Trường Đại Học Vinh dành cho tất cả các bạn học sinh khối A và A1. Đề thi gồm có hai phần thi là phần chung và phần riêng cùng với phần nâng cao với các câu hỏi tự luận có kèm đáp án và hướng dẫn giải chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề khảo sát chất lượng lớp 12 lần 1 năm 2014 môn Toán (khối A, A1) - Trường Đại Học Vinh
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12, LẦN 1 NĂM 2014 TRƯỜNG THPT CHUYÊN Môn: TOÁN; Khối: A và A1; Thời gian làm bài: 180 phút I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm) 2 x - 3 Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số y = . x - 1 a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (H) của hàm số đã cho. b) Tìm m để đường thẳng d : x + 3 y + m = 0 cắt (H) tại hai điểm M, N sao cho tam giác AMN vuông tại điểm A (1; 0). Câu 2 (1,0 điểm). Giải phương trình sin 3x + 2cos2 x = 3 + 4sin x + cos x(1 + sin x). Câu 3 (1,0 điểm). Giải bất phương trình 4 x + 1 + 2 2 x + 3 £ ( x - 1)( x 2 - 2). 1 3 x + 2ln(3 x + 1) Câu 4 (1,0 điểm). Tính tích phân I = ò 2 dx . 0 ( x + 1) Câu 5 (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, mặt bên SAD là tam giác vuông tại S, hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABCD) là điểm H thuộc cạnh AD sao cho HA = 3HD. Gọi M là trung điểm của AB. Biết rằng SA = 2 3 a và đường thẳng SC tạo với đáy một góc 300 . Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách từ M đến mặt phẳng (SBC). Câu 6 (1,0 điểm). Giả sử x, y, z là các số thực không âm thỏa mãn 5( x 2 + y 2 + z 2 ) = 6( xy + yz + zx ). Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = 2( x + y + z ) - ( y 2 + z 2 ). II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần a hoặc phần b) a. Theo chương trình Chuẩn Câu 7.a (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có M (2; 1) là trung điểm cạnh AC, điểm H (0; - 3) là chân đường cao kẻ từ A, điểm E (23; - 2) thuộc đường thẳng chứa trung tuyến kẻ từ C. Tìm tọa độ điểm B biết điểm A thuộc đường thẳng d : 2 x + 3 y - 5 = 0 và điểm C có hoành độ dương. x + 2 y - 1 z - 2 Câu 8.a (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d : = = và hai 1 - 1 2 mặt phẳng ( P ) : x + 2 y + 2 z + 3 = 0, (Q ) : x - 2 y - 2 z + 7 = 0. Viết phương trình mặt cầu có tâm thuộc d, đồng thời tiếp xúc với hai mặt phẳng (P) và (Q). Câu 9.a (1,0 điểm). Cho tập hợp E = {1, 2, 3, 4, 5} . Gọi M là tập hợp tất cả các số tự nhiên có ít nhất 3 chữ số, các chữ số đôi một khác nhau thuộc E. Lấy ngẫu nhiên một số thuộc M. Tính xác suất để tổng các chữ số của số đó bằng 10. b. Theo chương trình Nâng cao Câu 7.b (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm A(1; 2), B (4; 1) và đường thẳng D : 3 x - 4 y + 5 = 0. Viết phương trình đường tròn đi qua A, B và cắt D tại C, D sao cho CD = 6. Câu 8.b (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M (1; 1; 0) và hai đường thẳng x -1 y - 3 z -1 x - 1 y + 3 z - 2 d1 : = = , d 2 : = = . Viết phương trình mặt phẳng (P) song song với d 1 và d 2 1 -1 1 -1 2 - 3 đồng thời cách M một khoảng bằng 6. Câu 9.b (1,0 điểm). Tìm số nguyên dương n thỏa mãn 1 0 1 1 1 2 1 3 ( -1) n n 1 Cn - Cn + C n - Cn + . . . + C n = . 2 3 4 5 n + 2 156 Hết 2. Kỳ khảo sát chất lượng lần 2 sẽ được tổ chức vào chiều ngày 12 và ngày 13/4/2014. Đăng kí dự thi tại Văn phòng Trường THPT Chuyên từ ngày 22/3/2014. Cảm ơn Đat Ma (datmasuto671995@yahoo.com.vn) đã gửi tới www.laisac.page.tl
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐÁP ÁN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12, LẦN 1 NĂM 2014 TRƯỜNG THPT CHUYÊN Môn: TOÁN – Khối A, A1; Thời gian làm bài: 180 phút Câu Đáp án Điểm a) (1,0 điểm) Câu 1. 1 0 . Tập xác định: R \{1}. (2,0 2 0 . Sự biến thiên: điểm) * Giới hạn tại vô cực: Ta có lim y = 2 và lim y = 2. x ®-¥ x ®+¥ Giới hạn vô cực: lim + y = -¥ và lim- y = +¥ . x ®1 x ®1 0,5 Suy ra đồ thị (H) có tiệm cận ngang là đường thẳng y = 2, tiệm cận đứng là đường thẳng x = 1. 1 * Chiều biến thiên: Ta có y ' = > 0, "x ¹ 1. ( x - 1) 2 Suy ra hàm số đồng biến trên mỗi khoảng ( -¥ ; 1) và (1; + ¥ ) . * Bảng biến thiên: x -¥ 1 + ¥ y y ' + + + ¥ y 3 2 2 I 0,5 - ¥ 2 3 0 . Đồ thị: æ 3 ö O 1 3 x Đồ thị cắt Ox tại ç ; 0 ÷ , cắt Oy tại (0;3). 2 è 2 ø Nhận giao điểm I (1; 2) của hai tiệm cận làm tâm đối xứng. b) (1,0 điểm) 1 m Ta có d : y = - x - . Hoành độ giao điểm của d và (H) là nghiệm của phương trình 3 3 2x - 3 1 m = - x - , hay x 2 + ( m + 5) x - m - 9 = 0, x ¹ 1. (1) 0,5 x - 1 3 3 Ta có D = (m + 7)2 + 12 > 0, với mọi m. Suy ra phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt. Hơn nữa cả 2 nghiệm x1 , x 2 đều khác 1. Do đó d luôn cắt (H) tại 2 điểm phân biệt M ( x1 ; y1 ), N ( x2 ; y 2 ). uuuur uuur Ta có AM = ( x1 - 1; y1 ), AN = ( x2 - 1; y2 ). uuuur uuur Tam giác AMN vuông tại A Û AM . AN = 0. Hay ( x1 - 1)( x2 - 1) + y1 y2 = 0 1 Û ( x1 - 1)( x2 - 1) + ( x1 + m )( x2 + m ) = 0 9 0,5 Û 10 x1 x 2 + ( m - 9)( x1 + x2 ) + m 2 + 9 = 0. (2) Áp dụng định lý Viet, ta có x1 + x2 = -m - 5, x1 x2 = -m - 9. Thay vào (2) ta được 10( -m - 9) + (m - 9)( -m - 5) + m 2 + 9 = 0 Û -6m - 36 = 0 Û m = - 6. Vậy giá trị của m là m = - 6. Phương trình đã cho tương đương với Câu 2. sin 3x - sin x + 2cos 2 x = 3(sin x + 1) + cos x(sin x + 1) (1,0 Û 2cos 2 x sin x + 2cos 2 x = (sin x + 1)(cos x + 3) điểm) 0,5 Û (sin x + 1)(2cos 2 x - cos x - 3) = 0 Û (sin x + 1)(4cos 2 x - cos x - 5) = 0 Û (sin x + 1)(cos x + 1)(4cos x - 5) = 0.
- p *) sin x = -1 Û x = - + k 2p , k Î Z . 2 *) cos x = -1 Û x = p + k 2p , k Î Z . 0,5 *) 4cos x - 5 = 0 vô nghiệm. p Vậy phương trình có nghiệm x = - + k 2p , x = p + k 2p , k Î Z . 2 Điều kiện: x ³ - 1. Câu 3. Nhận thấy x = - 1 là một nghiệm của bất phương trình. (1,0 Xét x > - 1. Khi đó bất phương trình đã cho tương đương với điểm) ( ) ( 4 x + 1 - 2 + 2 2 x + 3 - 3 £ x3 - x 2 - 2 x - 12 ) 0,5 4( x - 3) 4( x - 3) Û + £ ( x - 3)( x 2 + 2 x + 4) x +1 + 2 2 x + 3 + 3 æ 4 4 ö Û ( x - 3 ) ç + - ( x + 1) 2 - 3 ÷ £ 0. (1) è x +1 + 2 2 x + 3 + 3 ø 4 4 Vì x > - 1 nên x + 1 > 0 và 2 x + 3 > 1. Suy ra + < 3, vì vậy x +1 + 2 2 x + 3 + 3 4 4 + - ( x + 1) 2 - 3 < 0. 0,5 x +1 + 2 2 x + 3 + 3 Do đó bất phương trình (1) Û x - 3 ³ 0 Û x ³ 3. Vậy nghiệm của bất phương trình là x = - 1 và x ³ 3. 1 1 3x ln(3 x + 1) Câu 4. Ta có I = ò 2 dx + 2 ò dx . ( x + 1) ( x + 1) 2 (1,0 0 0 0,5 điểm) Đặt u = ln(3 x + 1) Þ du = 3d x ; dv = dx Þ v = - 1 . 3 x + 1 ( x + 1) 2 x + 1 Áp dụng công thức tích phân từng phần ta có 1 1 1 3x 2ln(3 x + 1) d x I=ò 2 dx - + 6 ò 0 ( x + 1) x +1 0 0 (3 x + 1)( x + 1) 1 1 æ 3 3 ö æ 3 1 ö = òç - 2 ÷ dx - ln 4 + 3ò ç - ÷ d x 0,5 0è x + 1 ( x + 1) ø 0 è 3 x + 1 x + 1 ø 1 1 3 3 = - ln 4 + 3ln 3x + 1 = - + 4ln 2. x +1 0 0 2 · = (· Vì SH ^ ( ABCD ) nên SCH SC , ( ABCD) ) = 300 . Câu 5. S (1,0 Trong tam giác vuông SAD ta có SA2 = AH . AD điểm) 3 Û 12a 2 = AD 2 Þ AD = 4a; HA = 3a; HD = a H ' 4 0 D C Þ SH = HA.HD = a 3 Þ HC = SH .cot 30 = 3 a 0,5 Þ CD = HC 2 - HD 2 = 2 2a. H K a Suy ra S ABCD = AD.CD = 8 2 a 2 . 1 8 6 a 3 A M B Suy ra VS . ABCD = SH .S ABCD = . 3 3 Vì M là trung điểm AB và AH // (SBC) nên 1 1 d ( M , ( SBC ) ) = d ( A,( SBC ) ) = d ( H , ( SBC ) ) . (1) 2 2 Kẻ HK ^ BC tại K, HH ' ^ SK tại H '. Vì BC ^ ( SHK ) nên BC ^ HH ' Þ HH ' ^ ( SBC ). (2) 1 1 1 11 2 6a 2 66 0,5 Trong tam giác vuông SHK ta có 2 = 2 + 2 = 2 Þ HH ' = = a . (3) HH ' HK HS 24 a 11 11 66 Từ (1), (2) và (3) suy ra d ( M , ( SBC ) ) = a. 11 2 5 2 2 2 2 1 2 Câu 6. Ta có 5 x + 2 ( y + z ) £ 5 x + 5( y + z ) = 6( xy + yz + zx) £ 6 x ( y + z ) + 6. 4 ( y + z ) . 0,5
- (1,0 2 2 y + z điểm) Do đó 5 x - 6 x ( y + z ) + ( y + z ) £ 0, hay 5 £ x £ y + z. Suy ra x + y + z £ 2( y + z ) . 1 1 1 Khi đó P £ 2( x + y + z ) - ( y + z ) 2 £ 4( y + z ) - ( y + z ) 2 = 2 y + z - ( y + z ) 2 . 2 2 2 4 t Đặt y + z = t , khi đó t ³ 0 và P £ 2t - . (1) 2 1 Xét hàm số f (t ) = 2 t - t 4 với t ³ 0. t 0 1 +¥ 2 f '(t ) + 0 – Ta có f '(t ) = 2 - 2t 3 ; f '(t ) = 0 Û t = 1. Suy ra bảng biến thiên: 3 2 f (t ) 3 0,5 Dựa vào bảng biến thiên ta có f (t ) £ f (1) = với mọi t ³ 0. (2) 2 ì x = y + z ì x = 1 3 ï ï Từ (1) và (2) ta có P £ , dấu đẳng thức xảy ra khi í y = z Û í 1 2 ï y + z = 1 ïî y = z = 2 î 3 1 Vậy giá trị lớn nhất của P là , đạt được khi x = 1, y = z = . 2 2 ì x = 1 - 3 t Câu A Î d : 2x + 3 y - 5 = 0 Û í Þ A(-3a + 1, 2a + 1). A d î y = 1 + 2 t 7.a (1,0 Vì M (2; 1) là trung điểm AC nên suy ra C (3 + 3a; 1 - 2a ) điểm) uuur M ìï HA = ( -3a + 1; 2 a + 4) N Þ í uuur ïî HC = (3 + 3a; 4 - 2a ). E 0,5 uuur uuur é a = 1 C Vì · B H AHC = 90 nên HA.HC = 0 Þ ê 0 ê a = - 19 . êë 13 *) Với a = 1 Þ A(-2; 3), C (6; - 1) thỏa mãn. 19 æ 18 51 ö *) Với a = - Þ C ç - ; ÷ không thỏa mãn. 13 è 13 13 ø Với A(-2; 3), C (6; - 1) ta có phương trình CE : x + 17 y + 11 = 0, phương trình BC : x - 3 y - 9 = 0 æ 3b + 7 b + 3 ö Suy ra B (3b + 9; b) Î BC Þ trung điểm AB là N ç ; ÷ . 0,5 è 2 2 ø Mà N Î CE Þ b = -4 Þ B (-3; - 4). Tâm mặt cầu (S) là I (t - 2; - t + 1; 2t + 2) Î d . Câu Vì (S) tiếp xúc (P), (Q) nên d I , ( P ) = d I , (Q) = R 0,5 8.a ( ) ( ) (1,0 é 1 é 1 điểm) 3t + 7 -t - 1 êt = -2, R = 3 ê I (-4; 3; - 2), R = 3 Û = = R Û ê Þê 3 3 êt = -3, R = 2 ê I (-5; 4; - 4), R = 2 êë êë 0,5 3 3 1 4 Suy ra pt (S) là ( x + 4)2 + ( y - 3)2 + ( z + 2) 2 = hoặc ( x + 5) 2 + ( y - 4) 2 + ( z + 4) 2 = . 9 9 Số các số thuộc M có 3 chữ số là A5 3 = 60. Câu 9.a Số các số thuộc M có 4 chữ số là A5 4 = 120. 0,5 (1,0
- điểm) Số các số thuộc M có 5 chữ số là A5 5 = 120. Suy ra số phần tử của M là 60 + 120 + 120 = 300. Các tập con của E có tổng các phần tử bằng 10 gồm E1 = {1,2,3, 4}, E2 = {2,3,5}, E3 = {1, 4,5}. Gọi A là tập con của M mà mỗi số thuộc A có tổng các chữ số bằng 10. Từ E 1 lập được số các số thuộc A là 4! 0,5 Từ mỗi tập E 2 và E 3 lập được số các số thuộc A là 3! Suy ra số phần tử của A là 4!+ 2.3! = 36. 36 Do đó xác suất cần tính là P = = 0,12. 300 B Giả sử (C) có tâm I (a; b ), bán kính R > 0. Câu Vì (C) đi qua A, B nên IA = IB = R 7.b A I Û (a - 1)2 + (b - 2) 2 = (a - 4)2 + (b - 1) 2 = R (1,0 0,5 điểm) H D ïìb = 3a - 6 ïì I (a; 3a - 6) Þí Þí C D 2 2 îï R = 10a - 50a + 65 ï R = 10a - 50a + 65 î (1) -9a + 29 Kẻ IH ^ CD tại H. Khi đó CH = 3, IH = d ( I , D ) = 5 (9a - 29) 2 Þ R = IC = CH 2 + IH 2 = 9 + (2) 25 (9 a - 29) 2 Từ (1) và (2) suy ra 10a 2 - 50 a + 65 = 9 + Û 169a 2 - 728a + 559 = 0 25 0,5 é a = 1 é I (1; - 3), R = 5 ê Ûê Þ ê æ 43 51 ö ê a = 43 I ; , R = 5 61 êë 13 êë çè 13 13 ÷ø 13 2 2 2 2 æ 43 ö æ 51 ö 1525 Suy ra (C ) : ( x - 1) + ( y + 3) = 25 hoặc (C ) : ç x - ÷ + ç y - ÷ = . è 13 ø è 13 ø 169 uur ìïu 1 = (1; - 1; 1) uur uur uur Câu Vì ( P ) // d1 , d 2 nên (P) có cặp vtcp í uur Þ nP = éëu1 , u 2 ùû = (1; 2; 1) 8.b ïîu2 = (-1; 2; - 3) (1,0 Suy ra pt (P) có dạng x + 2 y + z + D = 0. 0,5 điểm) 3 + D é D = 3 é( P ) : x + 2 y + z + 3 = 0 (1) d ( M , ( P ) ) = 6 Û = 6 Û ê Þê 6 ë D = -9 ë ( P ) : x + 2 y + z - 9 = 0 (2) Lấy K (1; 3; 1) Î d1 và N (1; - 3; 2) Î d 2 thử vào các phương trình (1) và (2) ta có N Î ( P ) : x + 2 y + z + 3 = 0 nên d 2 Ì ( P ) : x + 2 y + z + 3 = 0 . Suy ra phương trình mặt phẳng (P) 0,5 thỏa mãn bài toán là ( P ) : x + 2 y + z - 9 = 0. Với mọi x Î R và mọi số nguyên dương n, theo nhị thức Niutơn ta có Câu ( ) Cn0 x - Cn1 x 2 + . . . + ( -1) n Cnn x n +1 = Cn0 - Cn1 x + . . . + ( -1) n Cn n x n x = (1 - x ) n x. 9.b 1 1 0,5 (1,0 Suy ra C 0 x - C1 x 2 + . . . + ( -1) n C n x n +1 dx = (1 - x) n xdx. ( ) điểm) ò0 n n n ò 0 1 1 1 1 (-1) n n Hay Cn0 - Cn1 + . . . + Cn = ò (1 - x) n dx - ò (1 - x)n +1 d x 2 3 n + 2 0 0 1 1 1 = - = , với mọi n Î N * . 0,5 n + 1 n + 2 ( n + 1)( n + 2) 1 1 Từ đó ta có = Û n 2 + 3n - 154 = 0 Û n = 11 (vì n Î N * ). ( n + 1)( n + 2) 156 Cảm ơn Đat Ma (datmasuto671995@yahoo.com.vn) đã gửi tới www.laisac.page.tl
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề khảo sát chất lượng lớp 5 môn Tiếng Việt - Trung tâm Bồi dưỡng Văn hóa Hà Nội Amsterdam
4 p | 281 | 22
-
Đề khảo sát chất lượng lớp 12 THPT năm học 2014 - 2015 môn Vật lí
4 p | 156 | 17
-
Đề khảo sát chất lượng lớp 5 môn Toán - Trung tâm Bồi dưỡng Văn hóa Hà Nội Amsterdam
4 p | 152 | 12
-
Đề khảo sát chất lượng lớp 12 năm học 2017-2018 môn Toán - PTDTNT Tỉnh Phú Yên
5 p | 105 | 6
-
Đề khảo sát chất lượng học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2021- 2022 - Sở GD&ĐT Nam Định
2 p | 21 | 4
-
Đề khảo sát chất lượng lớp 12, lần 3 năm 2014 môn Toán - Trường Đại Học Vinh
5 p | 115 | 4
-
Đề khảo sát chất lượng lớp 12 lần 2 năm 2014 môn Toán - Trường Đại học Vinh
5 p | 110 | 3
-
Đề khảo sát chất lượng môn Toán lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án (Lần 2) - Trường THPT Quế Võ 1 (Mã đề 110)
7 p | 15 | 3
-
Đề khảo sát chất lượng môn Toán lớp 10 năm 2022 - Trường THPT Gia Bình 1, Bắc Ninh (Mã đề 101)
6 p | 8 | 3
-
Đề khảo sát chất lượng môn Toán lớp 10 năm 2021- 2022 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh
7 p | 8 | 3
-
Đề khảo sát chất lượng môn Toán lớp 10 năm 2022- 2023 (Lần 1) - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
5 p | 18 | 3
-
Đề khảo sát chất lượng môn Toán lớp 10 năm 2022- 2023 có đáp án - Sở GD&ĐT Hưng Yên
8 p | 29 | 3
-
Đề khảo sát chất lượng môn Toán lớp 10 năm 2021- 2022 có đáp án (Lần 2) - Sở GD&ĐT Bắc Ninh
9 p | 12 | 3
-
Đề khảo sát chất lượng môn Toán lớp 10 năm 2022- 2023 (Lần 1) có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh
5 p | 16 | 3
-
Đề khảo sát chất lượng môn Toán lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Trưng Vương
5 p | 40 | 3
-
Đề khảo sát chất lượng môn Toán lớp 11 năm 2021-2022 (Lần 1) - Trường THPT Lê Xoay (Mã đề 132)
6 p | 9 | 3
-
Đề khảo sát chất lượng lớp 12, lần 3 môn Toán (năm học 2013)
10 p | 66 | 2
-
Đề khảo sát chất lượng lớp 12 lần 1 năm 2014 môn Toán (khối B, D) - Trường Đại Học Vinh
5 p | 85 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn