intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Vật lí 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh

Chia sẻ: Nguyên Nguyên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

160
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Vật lí 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh sẽ giúp các em có thêm tư liệu ôn tập môn Vật lý với các nội dung như: Định lý biến thiên động năng, quá trình đẳng tích, động lượng,... Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Vật lí 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh

TRƯỜNG PTDTNT TỈNH<br /> Họ tên:........................................................<br /> Lớp:..............<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ - KHỐI 10<br /> Năm học: 2017-2018<br /> Thời gian: 45 phút<br /> <br /> Đề 1<br /> I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN<br /> Câu 1. Khi một vật có khối lượng m, chuyển động với vận tốc v. Động năng của vật được tính theo công<br /> <br /> thức:<br /> 2<br /> A. Wđ = mv<br /> <br /> B. Wđ =<br /> <br /> 1<br /> mv2<br /> 2<br /> <br /> C. Wđ =<br /> <br /> 1<br /> mv<br /> 2<br /> <br /> 2<br /> D. Wđ = 2mv<br /> <br /> Câu 2. Đơn vị của động năng là<br /> A. m.<br /> <br /> B. J<br /> <br /> C. N.<br /> <br /> D. m/s.<br /> <br /> Câu 3. Biểu thức của định luật Boyle – Mariotte về quá trình đẳng nhiệt<br /> A.<br /> <br /> p1 T2<br /> <br /> p 2 T1<br /> <br /> B. p1V1 = p2V2<br /> <br /> C.<br /> <br /> p1 V1<br /> <br /> p 2 V2<br /> <br /> D.<br /> <br /> p1 T1<br /> <br /> p 2 T2<br /> <br /> Câu 4. Trong phòng thí nghiệm,người ta điều chế được 40cm3 khí H2 ở áp suất 750mmHg và nhiệt độ<br /> <br /> 27oC.Tính thể tích của lượng khí trên ở áp suất 760mmHg và nhiệt độ 0oC có giá trị gần đúng với giá trị<br /> nào sau đây?<br /> C.<br /> 32cm3<br /> A. 30cm3<br /> B. 36cm3<br /> D. 34cm3<br /> Câu 5. Kéo một vật chuyển động một đoạn đường S, bằng 1 lực kéo F, hợp với đoạn đường S một góc  .<br /> Công thức tính công cơ học của vật là<br /> A. A=F.s.cot.<br /> B. A=F.s.tan.<br /> C. A=F.s.sin.<br /> D. A= F.s.cos<br /> Câu 6. Một vật có khối lượng là 2kg được thả rơi rơi tự do ở độ cao 15m so với mặt đất,, chọn gốc thế<br /> năng của vật tại mặt đất và lấy g=10m/s2. Cơ năng của vật<br /> A. 150 (J)<br /> B. 300 (J)<br /> C. 3 (J)<br /> D. 40 (J)<br /> Câu 7. Quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí xác định trong đó thể tích được giữ không đổi gọi<br /> là quá trình<br /> A. Đẳng áp.<br /> B. Đẳng tích.<br /> C. Đoạn nhiệt.<br /> D. Đẳng nhiệt.<br /> Câu 8. Một vật có khối lượng m = 400 g và động năng 20 J. Khi đó vận tốc của vật là:<br /> A. 36 km/h<br /> B. 0,32 m/s<br /> C. 10 km/h.<br /> D. 36 m/s<br /> Câu 9. Từ mặt đất, một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu v0 = 10m/s. Bỏ qua sức cản của<br /> <br /> không khí. Cho g = 10m/s2. Vị trí cao nhất mà vật đạt được cách mặt đất một khoảng bằng:<br /> A. 20m<br /> B. 10m<br /> C. 5m.<br /> D. 15m<br /> Câu 10. Một vật được thả rơi tự do, trong quá trình vật rơi:<br /> A. Động năng của vật không thay đổi.<br /> B. Thế năng của vật không thay đổi.<br /> C. Tổng động năng và thế năng của vật luôn thay đổi<br /> D. Tổng động năng và thế năng của vật không thay đổi.<br /> oC<br /> Câu 11. Một săm xe máy được bơm căng không khí ở nhiệt độ 20 và áp suất 2atm. Khi để ngoài nắng<br /> oC<br /> nhiệt độ 42 , thì áp suất khí trong săm bằng bao nhiêu? Coi thể tích không đổi.<br /> A. 2,15 atm<br /> B. 2,05 atm<br /> C. 2,0 atm<br /> D. 2,1 atm<br /> Câu 12. Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lý tưởng?<br /> <br /> pV<br /> pV<br /> p V<br /> pV<br /> pT<br /> = hằng số<br /> = hằng số<br /> = hằng số<br /> B.<br /> C.<br /> D. 1 2 = 2 1<br /> T<br /> V<br /> p<br /> T1<br /> T2<br /> 0<br /> Câu 13. Ở nhiệt độ 273 C thể tích của một khối khí là 10 lít. Khi áp suất không đổi,thể tích của khí đó ở<br /> A.<br /> <br /> 5460C là:<br /> A. 12 lít<br /> B. 20 lít<br /> C. 15 lít<br /> D. 13,5 lít<br /> Câu 14. Tập hợp 3 thông số trạng thái nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định.<br /> A. Thể tích, khối lượng, áp suất.<br /> B. Áp suất, thể tích, khối lượng.<br /> C. Áp suất, nhiệt độ, thể tích.<br /> <br /> D. Áp suất, nhiệt độ, khối lượng.<br /> <br /> Câu 15. Quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí xác định trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi<br /> <br /> là quá trình<br /> A. Đoạn nhiệt.<br /> <br /> B. Đẳng nhiệt.<br /> <br /> C. Đẳng áp.<br /> <br /> D. Đẳng tích.<br /> <br /> Câu 16. Thế năng đàn hồi của lò xo tính theo công thức nào<br /> A. Wdh  mgz .<br /> <br /> B. Wdh <br /> <br /> 1 2<br /> mv .<br /> 2<br /> <br /> C. Wdh <br /> <br /> 1<br /> k ( l ) 2 .<br /> 2<br /> <br /> D. W <br /> <br /> 1 2 1<br /> mv  k .l<br /> 2<br /> 2<br /> <br /> II.PHẦN TỰ LUẬN<br /> Bài 1 2 điểm<br /> 1. Một chất khí lí tưởng ở trạng thái (1), p1 = 105Pa, V1 = 30 lit. Người ta nén đẳng nhiệt thể tích giảm<br /> xuống còn 20 lít. Tính áp suất của chất khí sau khi nén.<br /> 2. Một cái bơm chứa 100 cm3 không khí ở nhiệt độ 270C và áp suất 105 Pa. Khi không khí bị nén xuống còn<br /> 20 cm3 và nhiệt độ tăng lên tới 3270 C thì áp suất của không khí trong bơm là bao nhiêu?<br /> Bài 2: 4 điểm<br /> Một vật có khối lượng là 5kg được thả rơi tự do không vận tốc đầu ở độ cao 30m. Lấy g =10 m/s2.<br /> 1.Tính cơ năng của vật<br /> 2.Tính vận tốc của vật khi chạm đất<br /> 3.Tính độ cao của vật tại đó động năng gấp 1,5 lần thế năng<br /> -----------------------------------Hết -----------------------------<br /> <br /> Đề 1<br /> <br /> Đề 2<br /> <br /> Đề 3<br /> <br /> Đề 4<br /> <br /> 1. B<br /> <br /> 1. A<br /> <br /> 1. D<br /> <br /> 1. A<br /> <br /> 2. B<br /> <br /> 2. D<br /> <br /> 2. A<br /> <br /> 2. A<br /> <br /> 3. B<br /> <br /> 3. D<br /> <br /> 3. B<br /> <br /> 3. A<br /> <br /> 4. B<br /> <br /> 4. D<br /> <br /> 4. B<br /> <br /> 4. B<br /> <br /> 5. D<br /> <br /> 5. C<br /> <br /> 5. D<br /> <br /> 5. C<br /> <br /> 6. B<br /> <br /> 6. C<br /> <br /> 6. D<br /> <br /> 6. A<br /> <br /> 7. B<br /> <br /> 7. B<br /> <br /> 7. B<br /> <br /> 7. A<br /> <br /> 8. A<br /> <br /> 8. B<br /> <br /> 8. B<br /> <br /> 8. C<br /> <br /> 9. C<br /> <br /> 9. B<br /> <br /> 9. C<br /> <br /> 9. D<br /> <br /> 10. D<br /> <br /> 10. D<br /> <br /> 10. C<br /> <br /> 10. A<br /> <br /> 11. A<br /> <br /> 11. D<br /> <br /> 11. C<br /> <br /> 11. D<br /> <br /> 12. A<br /> <br /> 12. B<br /> <br /> 12. B<br /> <br /> 12. B<br /> <br /> 13. C<br /> <br /> 13. C<br /> <br /> 13. D<br /> <br /> 13. A<br /> <br /> 14. C<br /> <br /> 14. D<br /> <br /> 14. C<br /> <br /> 14. A<br /> <br /> 15. B<br /> <br /> 15. B<br /> <br /> 15. C<br /> <br /> 15. A<br /> <br /> 16. C<br /> <br /> 16. B<br /> <br /> 16. D<br /> <br /> 16. D<br /> <br /> Đề1<br /> <br /> B<br /> <br /> B<br /> <br /> B<br /> <br /> B<br /> <br /> D<br /> <br /> B<br /> <br /> B<br /> <br /> A<br /> <br /> C<br /> <br /> D<br /> <br /> A<br /> <br /> A<br /> <br /> C<br /> <br /> C<br /> <br /> B<br /> <br /> C<br /> <br /> Đề2<br /> <br /> A<br /> <br /> D<br /> <br /> D<br /> <br /> D<br /> <br /> C<br /> <br /> C<br /> <br /> B<br /> <br /> B<br /> <br /> B<br /> <br /> D<br /> <br /> D<br /> <br /> B<br /> <br /> C<br /> <br /> D<br /> <br /> B<br /> <br /> B<br /> <br /> Đề3<br /> <br /> D<br /> <br /> A<br /> <br /> B<br /> <br /> B<br /> <br /> D<br /> <br /> D<br /> <br /> B<br /> <br /> B<br /> <br /> C<br /> <br /> C<br /> <br /> C<br /> <br /> B<br /> <br /> D<br /> <br /> C<br /> <br /> C<br /> <br /> D<br /> <br /> Đề4<br /> <br /> A<br /> <br /> A<br /> <br /> A<br /> <br /> B<br /> <br /> C<br /> <br /> A<br /> <br /> A<br /> <br /> C<br /> D A D B<br /> II. PHẦN TỰ LUẬN<br /> <br /> A<br /> <br /> A<br /> <br /> A<br /> <br /> D<br /> <br /> Bài 1 2 điểm<br /> 1. Một chất khí lí tưởng ở trạng thái (1), p1 = 105Pa, V1 = 30 lit. Người ta nén đẳng nhiệt thể tích giảm xuống<br /> còn 20 lít. Tính áp suất của chất khí sau khi nén.<br /> 2. A. p2  7.105 Pa .<br /> B. p2  8.105 Pa .<br /> C. p2  9.105 Pa .<br /> D. p2  10.105 Pa<br /> Bài 2: 4 điểm<br /> <br /> BÀI<br /> <br /> Ý<br /> <br /> NỘI DUNG<br /> p1  10 5 (Pa )<br /> <br /> Trạng thái 1: <br /> <br />  V1  30(l)<br /> <br /> 1<br /> <br /> p1  ?(Pa )<br />  V1  20(l)<br /> <br />  trạng thái 2: <br /> <br /> Vì quá trình biến đổi từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) là quá trình đẳng 1 điểm<br /> nhiệt nên ta áp dụng định luật Boyle – Mariotte<br /> p1V1 = p2V2 => p2 = 1,5.105 (Pa)<br /> p1  10 5 (Pa )<br /> <br /> Trạng thái 1: V1  100cm 3  trạng thái 2:<br />  T  300K<br />  1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> ĐIỂM<br /> <br />  p 2  ?(Pa )<br /> <br /> 3<br /> V2  20cm<br />  T  600K<br />  2<br /> <br /> Áp dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng cho hai trạng thái (1) và (2)<br /> <br /> 1 điểm<br /> <br /> p1V1 p 2 V2<br /> <br /> T1<br /> T2<br /> <br /> Thay các giá trị vào ta tìm được p2 = 104 Pa<br /> 1<br /> <br /> Chọn gốc thế năng tại mặt đất:<br /> Theo đề: vo = 0; zo = 30m<br /> *Cơ năng của vật: W = Wo = mgzo = 1500J = 1,5kJ<br /> <br /> 1 điểm<br /> <br /> Gọi B là vị trí vật chạm đất: zB = 0<br /> Cơ năng của vật tại B: WB =<br /> 2<br /> <br /> 1<br /> mv 2B<br /> 2<br /> <br /> 1,5 điểm<br /> <br /> Ta áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:<br /> <br /> 2<br /> <br /> WB = W => vB =<br /> <br /> 3<br /> <br /> 2gz o = 10 6 (m/s)<br /> <br /> Gọi C là vị trí vật có động năng bằng 1,5 lần thế năng<br /> => WC= 2,5WtC = 2,5mgzC<br /> Ta áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:<br /> WC = W=> zC =<br /> <br /> zo<br /> = 12m<br /> 2,5<br /> <br /> 1,5 điểm<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2