SỞ GD&ĐT CÀ MAU<br />
TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN<br />
<br />
Mã đề 001<br />
<br />
KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC 2017 - 2018<br />
MÔN VẬT LÝ 10<br />
<br />
Thời gian làm bài : 45 phút<br />
<br />
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM<br />
Câu 1: Một chiếc thuyền chuyển động ngược dòng với vận tốc 14 km/h so với mặt nước. Nước<br />
chảy với vận tốc 9 km/h so với bờ. Vận tốc của thuyền so với bờ là:<br />
A. v = 14 km/h.<br />
B. v = 23 km/h.<br />
C. v = 9 km/h.<br />
D. v = 5 km/h.<br />
Câu 2: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 20m/s thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều<br />
với gia tốc 3 m/s2. Vận tốc của vật khi đi được quãng đường 50m kể từ lúc hãm phanh là?<br />
A. 10m/s.<br />
B. 5m/s.<br />
C. 120m/s.<br />
D. 15m/s.<br />
Câu 3: Công thức tính gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều là:<br />
A. a=R2/v<br />
B. a=R2/<br />
C. a= v2/R<br />
D. a= 2/R<br />
Câu 4: Chọn câu trả lời đúng. Thả vật rơi tự do đồng thời từ hai độ cao h1≠ h2. Biết rằng thời<br />
gian chạm đất của vật thứ nhất bằng 2 lần của vật thứ hai. Tỉ số h 2 : h1 là:<br />
A. 2.<br />
B. 4<br />
C. 0,5.<br />
D. 0,25<br />
Câu 5: Một vật rơi từ độ cao h xuống đất. Công thức tính vận tốc rơi tự do là:<br />
A. v 2 gh .<br />
B. v2 = 2h/g.<br />
C. v2 = gh.<br />
D. v = 2gh.<br />
Câu 6: Chất điểm chuyển động trên trục Ox có phương trình vận tốc - thời gian: v = 10 + 2t (m/s).<br />
Quãng đường vật đi được sau 5s là:<br />
A. 25 m<br />
B. 10 m.<br />
C. 100m<br />
D. 75 m.<br />
Câu 7: Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều:<br />
A. Chuyển động của con lắc đồng hồ.<br />
B. Chuyển động của một điểm trên trục bánh xe.<br />
C. Một điểm ở đầu cánh quạt khi vừa tắt điện.<br />
D. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt đang quay ổn định.<br />
Câu 8: Chuyển động của vật nào sau đây là chuyển động rơi tự do?<br />
A. Một chiếc lá rụng từ cành cây.<br />
B. Một vận động viên nhảy cầu đang lao từ trên cao xuống mặt nước.<br />
C. Một quả táo nhỏ rụng từ trên cây đang rơi xuống đất.<br />
D. Một chiếc khăn tay rơi từ sân thượng một tòa nhà.<br />
Câu 9: Một chiếc xe đạp chạy với tốc độ 40 km/h trên 1 vòng đua bán kính 100m. Độ lớn gia tốc<br />
hướng tâm của xe bằng bao nhiêu?<br />
A. 0,11 m/s2 .<br />
B. 1,23 m/s2.<br />
C. 16 m/s2.<br />
D. 0,4m/s2.<br />
Câu 10: Chọn phát biểu đúng về chuyển động thẳng chậm dần đều theo chiều ngược chiều<br />
dương:<br />
A. a > 0; v > 0.<br />
B. a > 0 , v < 0 .<br />
C. a < 0; v < 0 .<br />
D. a < 0, v > 0 .<br />
Câu 11: Chọn câu trả lời đúng. Hai vật có khối lượng m1 = 2m 2 rơi tự do tại cùng một địa<br />
điểm,với v1, v2 tương ứng là vận tốc chạm đất của vật thứ nhất và vật thứ hai. Bỏ qua sức cản của<br />
không khí. Khi đó:<br />
A. v1 > v2.<br />
B. v1 =2 v2.<br />
C. v1 = v2.<br />
D. v2 = 2 v1.<br />
Câu 12: Vật rơi tự do trong giây cuối cùng rơi được 45 m. Tính thời gian rơi của vật là bao<br />
nhiêu? (g = 10 m/s2 ).<br />
Trang 1<br />
<br />
A. t = 12 (s).<br />
B. t = 8 (s).<br />
C. t = 5 (s).<br />
D. t = 6 (s).<br />
Câu 13: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 21,6 km/h thì xuống dốc chuyển động nhanh dần<br />
đều với gia tốc a = 0,5 m/s2 và khi xuống đến chân dốc đạt vận tốc 43,2 km/h. Chiều dài dốc là:<br />
A. Một giá trị khác.<br />
B. 36 m.<br />
C. 108 m.<br />
D. 6 m.<br />
Câu 14: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng<br />
x = 5 + 60t (x đo bằng km và t đo bằng giờ). Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động<br />
với vận tốc bằng bao nhiêu?<br />
A. Từ điểm M cách O là 5km, với vận tốc 60 km/h.<br />
B. Từ điểm O với vận tốc 60km/h.<br />
C. Từ điểm O với vận tốc 60km/h.<br />
D. Từ điểm O với vận tốc 5km/h.<br />
Câu 15: Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với<br />
A. Gia tốc bằng 0.<br />
B. Cùng một gia tốc g.<br />
2<br />
C. Cùng gia tốc a = 5m/s .<br />
D. Gia tốc khác nhau.<br />
Câu 16: Các công thức liên hệ giữa chu kì T với tốc độ góc và giữa tốc độ góc với tần số f<br />
trong chuyển động tròn đều là:<br />
A. T=<br />
<br />
<br />
2π<br />
<br />
;ω =<br />
<br />
2π<br />
.<br />
f<br />
<br />
B. T=<br />
<br />
2π<br />
<br />
<br />
<br />
; ω = 2πf .<br />
<br />
C. T= 2π ; ω =<br />
<br />
<br />
2π<br />
. D. T=<br />
; ω = 2πf .<br />
2π<br />
f<br />
<br />
II. PHẦN TỰ LUẬN<br />
Câu 1. Lúc 8 giờ sáng một ôtô đi qua điểm A trên một đường thẳng với vận tốc 10m/s, chuyển động<br />
chậm dần đều với gia tốc 0,2m/s2. Cùng lúc đó tại điểm B cách A 560m, một ôtô thứ hai bắt đầu khởi<br />
hành đi ngược chiều với xe thứ nhất, chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,4m/s2. Chọn gốc tọa độ O<br />
tại A; chiều dương từ A đến B. Chọn gốc thời gian lúc 8 giờ sáng.<br />
a) Viết phương trình chuyển động của 2 xe.<br />
b) Xác định vị trí và thời điểm 2 xe gặp nhau.<br />
c) Hãy cho biết xe thứ nhất dừng lại cách A bao nhiêu mét.<br />
Câu 2. Một ôtô có bánh xe bán kính 30 cm, chuyển động đều với tốc độ 64,8 km/h. Tính tốc độ góc, chu<br />
kì quay của bánh xe và gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành ngoài của bánh xe.<br />
<br />
------ HẾT ------<br />
<br />
Trang 2<br />
<br />
SỞ GD&ĐT CÀ MAU<br />
<br />
KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC 2017 - 2018<br />
<br />
TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN<br />
<br />
MÔN VẬT LÝ<br />
<br />
Thời gian làm bài : 45 Phút<br />
I. Phần đáp án câu trắc nghiệm:<br />
001<br />
<br />
002<br />
<br />
003<br />
<br />
004<br />
<br />
1<br />
<br />
D<br />
<br />
C<br />
<br />
C<br />
<br />
D<br />
<br />
2<br />
<br />
A<br />
<br />
B<br />
<br />
A<br />
<br />
D<br />
<br />
3<br />
<br />
C<br />
<br />
A<br />
<br />
B<br />
<br />
B<br />
<br />
4<br />
<br />
D<br />
<br />
B<br />
<br />
C<br />
<br />
C<br />
<br />
5<br />
<br />
A<br />
<br />
B<br />
<br />
A<br />
<br />
A<br />
<br />
6<br />
<br />
D<br />
<br />
D<br />
<br />
A<br />
<br />
C<br />
<br />
7<br />
<br />
D<br />
<br />
B<br />
<br />
A<br />
<br />
B<br />
<br />
8<br />
<br />
C<br />
<br />
D<br />
<br />
D<br />
<br />
D<br />
<br />
9<br />
<br />
B<br />
<br />
D<br />
<br />
C<br />
<br />
C<br />
<br />
10<br />
<br />
B<br />
<br />
A<br />
<br />
A<br />
<br />
B<br />
<br />
11<br />
<br />
C<br />
<br />
B<br />
<br />
B<br />
<br />
A<br />
<br />
12<br />
<br />
C<br />
<br />
A<br />
<br />
D<br />
<br />
B<br />
<br />
13<br />
<br />
C<br />
<br />
C<br />
<br />
B<br />
<br />
A<br />
<br />
14<br />
<br />
A<br />
<br />
B<br />
<br />
B<br />
<br />
D<br />
<br />
15<br />
<br />
B<br />
<br />
A<br />
<br />
A<br />
<br />
B<br />
<br />
16<br />
<br />
B<br />
<br />
A<br />
<br />
C<br />
<br />
B<br />
<br />
II. Phần đáp án tự luận:<br />
Câu<br />
<br />
Bài giải<br />
<br />
Điểm<br />
<br />
a) Phương trình chuyển động của hai xe:<br />
x1 = x01 + v01t +<br />
<br />
1 2<br />
a1t = 10t – 0,1t2 (1)<br />
2<br />
<br />
1<br />
x2 = x02 + v02t a1t2 = 560 – 0,2t2<br />
2<br />
<br />
1<br />
1<br />
<br />
(2)<br />
<br />
Trang 3<br />
<br />
b) Khi hai xe gặp nhau: x1 = x2 hay 10t – 0,1t 2= 560 – 0,2t2<br />
0,1t2 + 10t – 540 = 0 t = 40 s hoặc t = - 140 s (loại);<br />
1<br />
<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
<br />
thay t = 40 vào (1) hoặc (2) ta có x1 = x2 = 240 m.<br />
Vậy hai xe gặp nhau tại vị trí cách A 240 m và sau 40 s kể từ lúc 8 giờ 0,5<br />
sáng.<br />
c) Thời gian để xe đi qua A dừng lại: t =<br />
<br />
0 v1<br />
= 50 s;<br />
a1<br />
<br />
0,25<br />
<br />
thay t = 50 s vào (1) ta có: x1 = 10.50 – 0,1.50 2 = 250 m. Vậy ôtô đi qua<br />
0,25<br />
A dừng lại cách A 250 m.<br />
Tốc độ góc: =<br />
<br />
2<br />
<br />
v<br />
= 60 rad/s.<br />
r<br />
<br />
Chu kỳ quay: T =<br />
<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
= 0,104 s.<br />
<br />
Gia tốc hướng tâm: aht = 2r = 1080 m/s2.<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
0,5<br />
<br />
Trang 4<br />
<br />