TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN<br />
Năm học 2016 - 2017<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT<br />
MÔN: HÓA HỌC 10_CT NÂNG CAO_BÀI 1<br />
Thời gian: 45 phút (30 câu trắc nghiệm)<br />
Mã đề thi 136<br />
Họ, tên thí sinh:.......................................................................................................Số báo danh:.............................................<br />
Thí sinh KHÔNG được sử dụng Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học<br />
Câu 1: Cho Đồng có 2 đồng vị 63Cu và 65Cu, tỉ lệ số nguyên tử của 2 đồng vị này lần lượt là: 8/3. Nguyên tử khối trung<br />
bình của đồng là:<br />
A. 64,45.<br />
B. 63,62.<br />
C. 63,54.<br />
D. 64,00.<br />
Câu 2: Số e, p, n của ion 65Cu2+ lần lượt là:<br />
A. 29, 29, 36.<br />
B. 27, 29, 38.<br />
C. 27, 27, 36.<br />
D. 27, 29, 36.<br />
Câu 3: Cho biết sắt có số hiệu nguyên tử là 26. Cấu hình electron của nguyên tử Fe, ion Fe2+ , ion Fe3+ lần lượt là:<br />
A. [Ar] 3d64s2 ; [Ar] 3d6 ; [Ar] 3d5<br />
B. [Ar] 3d64s2 ; [Ar] 3d54s 1 ; [Ar] 3d5<br />
64s 2 ; [Ar] 3d64s 2 ; [Ar] 3d34s 2<br />
C. [Ar] 3d<br />
D. [Ar] 4s23d6 ; [Ar] 3d6 ; [Ar] 3d5<br />
Câu 4: Nguyên tử sắt có bán kính 1,28A0, khối lượng mol là 56g/mol. Tính khối lượng riêng của sắt? Biết trong tinh thể,<br />
các nguyên tử sắt chiếm 74% thể tích tinh thể, còn lại là khe trống.<br />
A. 6,37g/ cm3.<br />
B. 7,83g/cm3.<br />
C. 14,3g/ cm3.<br />
D. 12,12g/ cm3.<br />
Câu 5: Nếu biết số thứ tự của lớp electron là n thì ta có thể tính được số obitan tối đa (N) trên lớp đó theo công thức:<br />
n<br />
n2<br />
A. N <br />
.<br />
B. N=2n2.<br />
C. N .<br />
D. N=n2.<br />
2<br />
2<br />
Câu 6: Đặc điểm của các obitan p trong cùng một phân lớp:<br />
1. Cùng có sự định hướng trong không gian.<br />
2. Khác nhau về sự định hướng trong không gian.<br />
3. Có cùng mức năng lượng.<br />
4. Khác nhau về mức năng lượng.<br />
5. Số obitan trong phân lớp p là 3.<br />
6. Số obitan trong phân lớp p là 6.<br />
Chọn những câu phát biểu đúng:<br />
A. 1; 3; 6.<br />
B. 2; 4; 6.<br />
C. 2; 3; 5.<br />
D. 2; 3; 6.<br />
Câu 7: Anion X2- có chình electron lớp ngoài cùng là 2s22p6. Cấu hình e của nguyên tử X là:<br />
A. 1s22s12p 5.<br />
B. 1s22s22p4.<br />
C. 1s22s22p 63s2.<br />
D. 1s22s22p6.<br />
Câu 8: Cho biết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau:<br />
X: 1s2 2s2 2p 6 3s2 3p4<br />
Y: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s 2 4p5<br />
Z: 1s2 2s2 2p6 3s 2 3p6<br />
Kết luận đúng là:<br />
A. X là kim loại, Y là phi kim, Z là khí hiếm.<br />
B. X, Y là kim loại, Z là khí hiếm.<br />
C. X, Y, Z là phi kim.<br />
D. X, Y là phi kim, Z là khí hiếm.<br />
Câu 9: Cấu hình electron của 4 nguyên tố:<br />
2 2<br />
5<br />
2 2<br />
6 1<br />
2 2<br />
6 2<br />
1<br />
2 2<br />
4<br />
9X: 1s 2s 2p ; 11Y: 1s 2s 2p 3s ; 13Z: 1s 2s 2p 3s 3p ; 8T: 1s 2s 2p<br />
Bốn ion tương ứng với 4 nguyên tố trên là:<br />
A. X+, Y+, Z+, T 2+.<br />
B. X─, Y+, Z3+, T2─.<br />
C. X─, Y2─ , Z3+, T+.<br />
D. X+, Y2+, Z+, T─.<br />
Câu 10: Biết 1mol nguyên tử Na có khối lượng 23 gam. Tìm số hạt electron có trong 3,45 gam Na?<br />
A. 6,02.1022.<br />
B. 9,00.1023.<br />
C. 9,94.1023.<br />
D. 2,00.1024.<br />
Câu 11: Phân lớp electron cuối cùng của 2 nguyên tử A, B lần lượt là 3p, 4s. Tổng số electron của 2 phân lớp này là 5,<br />
hiệu số electron của 2 phân lớp này là 3. Số đơn vị điện tích hạt nhân của hai nguyên tử A và B là:<br />
A. 16 và 24.<br />
B. 17 và 29.<br />
C. 17 và 21.<br />
D. 16 và 20.<br />
Câu 12: Cho các nguyên tố 4 X , 15Y , 17 Z , 10T . Các nguyên tố có cùng số lớp electron là:<br />
A. X và Y; T và Z<br />
B. X và Z; Y và T<br />
C. X và T; Y và Z<br />
D. Tất cả đều sai<br />
Câu 13: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử của nguyên tố X và Y là 96, trong đó tổng số hạt mang<br />
điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 32. Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là 16. X và Y lần<br />
lượt là:<br />
A. Al và Mg.<br />
B. Mg và Ca.<br />
C. Fe và Mg.<br />
D. Kết quả khác.<br />
Câu 14: Cho các phát biểu nào sau đây:<br />
1. Không có nguyên tố nào mà nguyên tử có lớp ngoài cùng nhiều hơn 8 electron.<br />
2. Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ được phân bố trên các obitan sao cho các electron độc thân tối đa và các<br />
electron này phải có chiều tự quay khác nhau.<br />
Trang 1/1 - Mã đề thi 136<br />
<br />
3. Có nguyên tố, nguyên tử có lớp ngoài cùng bền vững với 2 electron.<br />
4. Obitan nguyên tử là vùng không gian xung quanh hạt nhân ở đó xác suất có mặt electron là lớn nhất.<br />
5. Mỗi obitan nguyên tử chứa tối đa 2 electron với spin cùng chiều.<br />
6. Mỗi obitan nguyên tử chứa tối đa 2 electron với spin ngược chiều.<br />
Số phát biểu đúng là:<br />
A. 3<br />
B. 5<br />
C. 2<br />
D. 4<br />
Câu 15: Tổng số hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố là 40. Biết số hạt nơtron lớn hơn số hạt pronton là 1. Cho biết<br />
nguyên tố trên thuộc loại nguyên tố nào?<br />
A. nguyên tố d<br />
B. nguyên tố s<br />
C. nguyên tố p<br />
D. nguyên tố f<br />
Câu 16: Ion nào sau đây không có cấu hình của khí hiếm ?<br />
A. Ca2+ .<br />
B. ClC. Cu2+.<br />
D. K+.<br />
Câu 17: Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố X là 21. Tổng số obitan nguyên tử (ô lượng tử)<br />
của nguyên tử nguyên tố đó là:<br />
A. 7.<br />
B. 6.<br />
C. 5.<br />
D. 9.<br />
Câu 18: Trong các cấu hình electron sau, cấu hình nào viết sai?<br />
2<br />
2<br />
2<br />
A. 1s2 2s2 2 p x 2 p 2 2 p 1 . B. 1s2 2s2 2 p 1 2 p 1 2 p 1 .<br />
C. 1s2 2s2 2 p x 2 p 1 .<br />
D. 1s2 2s2 2 p x 2 p 1 2 p 1 .<br />
z<br />
y<br />
z<br />
x<br />
y<br />
z<br />
y<br />
y<br />
Câu 19: Nguyên tử của nguyên tố R có 4 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1electron. Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố<br />
R là:<br />
A. 16 hoặc 19.<br />
B. 15 hoặc 17.<br />
C. 19 hoặc 23 hoặc 17.<br />
D. 19 hoặc 24 hoặc 29.<br />
Câu 20: Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt p,n,e bằng 266. Trong hạt nhân, số hạt không mang điện chiếm 60%<br />
tổng số hạt. Số đơn vị điện tích hạt nhân của R là?<br />
A. 159.<br />
B. 114.<br />
C. 88.<br />
D. 76.<br />
24<br />
25<br />
Câu 21: Nguyên tố Magie có 2 đồng vị Mg và Mg, nguyên tử khối trung bình của Magie là 24,31. Thành phần phần<br />
trăm về khối lượng của 24Mg trong Mg(OH)2 là bao nhiêu? Biết AO=16, AH=1.<br />
A. 28,4%.<br />
B. 41,4%.<br />
C. 31%.<br />
D. 69%.<br />
Câu 22: Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết kém chặt chẽ với hạt nhân nhất?<br />
A. Lớp K.<br />
B. Lớp L.<br />
C. Lớp M.<br />
D. Lớp N.<br />
2Câu 23: Tổng số hạt mang điện trong ion AB3 là 62. Số hạt mang điện trong nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện<br />
trong hạt nhân nguyên tử B là 4. Số hiệu nguyên tử A, B lần lượt là:<br />
A. 8 và 15.<br />
B. 6 và 8.<br />
C. 7 và 8.<br />
D. 8 và 12.<br />
Câu 24: Trong nguyên tử, các electron quyết định tính chất kim loại, phi kim hay khí hiếm là:<br />
A. Các electron lớp K ( lớp gần hạt nhân nhất ).<br />
B. Các electron lớp ngoài cùng.<br />
C. Các electron lớp L.<br />
D. Các electron lớp M.<br />
1<br />
2<br />
Câu 25: Trong nước, hiđro chủ yếu tồn tại 2 đồng vị là 1 H và 1 H . Biết nguyên tử khối trung bình của hiđro trong H2O<br />
<br />
2<br />
nguyên chất là 1,008 và của oxi là 16. Số nguyên tử của đồng vị 1 H trong 1ml nước là:<br />
20<br />
20<br />
A. 5,35.10 .<br />
B. 5,33.10 .<br />
C. 3,53.1020.<br />
D. Tất cả đều sai.<br />
Câu 26: Cấu hình electron của nguyên tử Na là:<br />
A. 1s22s22p 63s1.<br />
B. 1s22s22p7.<br />
C. 1s22s22p 63s23p63d34s2.<br />
D. 1s22s22p53s2.<br />
Câu 27: Trong phân tử MX2 có tổng số hạt p,n,e là 294, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là<br />
66 hạt. Số khối của M nhỏ hơn số khối của X là 39. Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử X nhiều hơn trong nguyên tử M là<br />
54 hạt. Số khối của M, X lần lượt là:<br />
A. 41, 80.<br />
B. 40, 79.<br />
C. 42, 81.<br />
D. 40, 80.<br />
Câu 28: Oxi có 3 đồng vị là: 16O; 17O; 18O. Hidro có 3 đồng vị là: 1H; 2H; 3H. Từ các đồng vị trên có thể tạo thành bao<br />
nhiêu lại phân tử H2O?<br />
A. 18.<br />
B. 12.<br />
C. 9.<br />
D. 24.<br />
Câu 29: Tính bán kính gần đúng của nguyên tử A? Biết thể tích của 1 mol nguyên tử A bằng 25,87cm3.<br />
A. 4,3 A0.<br />
B. 2,17 A0.<br />
C. 6,17 A0.<br />
D. 9,3 A0.<br />
Câu 30: Điều khẳng định nào sau đây là sai?<br />
A. Hạt nhân của mọi nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, nơtron.<br />
B. Trong nguyên tử số hạt proton bằng số hạt electron.<br />
C. Số khối A là tổng số proton (Z) và tổng số nơtron (N).<br />
D. Nguyên tử thường được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron.<br />
<br />
----------- HẾT ---------Trang 2/2 - Mã đề thi 136<br />
<br />