intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK1 môn Lý lớp 10, 11

Chia sẻ: Trần Bá Trung | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

272
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức, kĩ năng cơ bản, và biết cách vận dụng giải các bài tập một cách nhanh nhất và chính xác. Hãy tham khảo đề kiểm tra học kỳ 1 môn Lý lớp 10, 11.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK1 môn Lý lớp 10, 11

  1. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2009 – 2010 MÔN: VẬT LÝ – LỚP 10 – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên học sinh:……………………………………SBD…………………Phòng:………… Câu 1 (1,0 điểm) Sự rơi tự do là gì? Nêu các đặc điểm của sự rơi tự do. Câu 2 (1,0 điểm) Phát biểu và viết biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn. Câu 3 (1,5 điểm) Có mấy dạng cân bằng? Hãy nêu khái niệm của các dạng cân bằng? Câu 4 (1,0 điểm) Treo một vật có khối lượng m = 0,4kg vào một lò xo có độ cứng k = 100N/m. Lấy g = 10 m/s2. Hỏi lò xo dãn ra một đoạn bao nhiêu khi vật ở vị trí cân bằng? Câu 5 (1,5 điểm) Lúc 7h sáng, ôtô thứ nhất đi từ A về B với vận tốc 40km/h. Cùng lúc đó, ôtô thứ hai đi từ B về A với vận tốc 60km/h. Biết AB = 100km. Hãy viết phương trình chuyển động của hai ôtô trên trong cùng một hệ quy chiếu. Câu 6 (2,5 điểm) Một vật khối lượng 2kg được đặt trên mặt sàn nằm ngang. Tác dụng lên vật một  lực F song song với mặt sàn, có độ lớn 8N. Biết rằng sau 5s kể từ khi vật bắt đầu chuyển động từ trạng thái đứng yên, vật đạt vận tốc 10m/s. Lấy g = 10m/s2. a) Tính gia tốc của vật b) Tính hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn nằm ngang.  c) Để cho vật có thể chuyển động thẳng đều thì F có độ lớn là bao nhiêu? Câu 7 (1,5 điểm) Một thanh AB đồng chất, tiết diện đều, dài 60cm, có khối lượng không đáng kể được đặt lên một giá đỡ tại O với AO = 30cm. Người ta treo vào đầu A của thanh một vật khối luợng m1 = 6kg và sau đó treo vào điểm C của thanh một vật có khối lượng m2 để thanh cân bằng nằm ngang. Biết CB = 10cm. Hãy xác định khối lượng m2? A O C B m1 m2
  2. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009 – 2010 MÔN: VẬT LÝ – LỚP 10 – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực 0,25 đ Câu 1 Phương: thẳng đứng 0,25 đ 1,0 đ Chiều: Từ trên xuống dưới Chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc g 0,5 đ Nêu đúng nội dung định luật vạn vật hấp dẫn 0,5 đ Câu 2 mm -11 N .m 2 0,5 đ 1,0 đ Fhd  G 1 2 2 với G = 6,67.10 là hằng số hấp dẫn, r kg 2 Có ba dạng cân bằng Câu 3 Nêu đúng khái niệm cân bằng không bền. 0,5 đ 1,5 đ Nêu đúng khái niệm cân bằng bền. 0,5 đ Nêu đúng khái niệm cân bằng phiếm định 0,5 đ Vị trí cân bằng: Fdh  P  k.l  mg 0,5 đ Câu 4 mg 0, 4.10 0,5 đ 1,0 đ  l  k  100  0, 04(m)  4cm Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, mốc thời gian là lúc 7h 0,5 đ Câu 5 (hoặc lúc 2 người xuất phát) 1,5 đ Pt chuyển động của ôtô thứ nhất: x1 = x01 + v1t = 40t (km) 0,5 đ Pt chuyển động của ôtô thứ hai: x2 = x02 + v2t = 100 - 60t (km) 0,5 đ Vẽ hình biểu diễn các lực tác dụng lên vật, chọn trục tọa độ xOy như hình vẽ  y N O   x 0,25 đ Fmst F  P Câu 6 a) Gia tốc của vật a  v  v0  10  0  2m / s 2 0,5 đ 2,5 đ t 5      b) Áp dụng định luật II Niutơn: P  N  F  Fmst  ma (*) - Chiếu pt (*) lên trục Ox: F  Fmst  ma  Fmst  F  ma 0,75 đ - Chiếu pt (*) lên trục Oy: N – P = 0  N = P - Mà Fmst= μtN F  ma 8  2.2 0,5 đ Suy ra t    0, 2 mg 2.10 c) Để vật chuyển động thẳng đều a = 0 0,5 đ F = Fmst= μtmg = 0,2.2.10 = 4N Câu 7 MP1/O = MP2/O 0,5 đ (1,5đ) P1.OA = P2.OC  P1.30 = P2.20 0,5 đ Giải ra m2 = 9kg 0,5 đ + Học sinh không ghi hoặc ghi sai đơn vị chỉ trừ một lần 0,25 đ cho một bài toán. + Học sinh giải theo phương án khác, nếu đúng cho điểm tối đa. (Câu 7 có thể giải bằng quy tắc hợp lực song song cùng chiều) + Học sinh ghi biểu thức đúng nhưng thay số tính sai cho ½ số điểm câu đó. Không ghi biểu thức thì không cho điểm.
  3. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2009 – 2010 MÔN: VẬT LÝ – LỚP 11 – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên học sinh:……………………………………SBD…………………Phòng:………… Câu 1 (1,0 điểm) Phát biểu định luật Cu-lông, viết biểu thức, đơn vị của các đại lượng. Câu 2 (1,5 điểm) Định nghĩa điện dung của tụ điện, viết công thức, đơn vị của các đại lượng. Cho biết ý nghĩa của các số (100F – 63V) trên vỏ một tụ điện. Câu 3 (1,0 điểm) Nêu hạt tải điện và bản chất của dòng điện trong kim loại, dòng điện trong chất bán dẫn. Câu 4 (2,0 điểm) Cho hai điện tích q1 =  3.10  8 C, q2 =  8.10  8 C đặt cố định tại hai điểm A và B cách nhau 7 cm trong không khí. Vẽ hình và xác định vectơ cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M cách A: 3cm và cách B: 4cm. Câu 5 (1,0 điểm) Một bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 với điện cực bằng Cu. Sau 16phút 5giây thì khối lượng Cu bám vào catôt là 4,8g. Hãy tìm cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân. Cho biết ACu = 64g/mol, nCu = 2 và F = 96500 C/mol. Câu 6 (1,0 điểm) Có 36 nguồn điện giống nhau mỗi nguồn có suất điện động ξ = 1,5 (V) và điện trở trong r = 2(Ω) được mắc thành ba dãy song song, mỗi dãy có 12 nguồn điện mắc nối tiếp. Tìm suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. Câu 7 (2,5 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động là ξ = 12V và có điện trở trong r = 2Ω. Mạch ngoài gồm có R1 = 6Ω, R2 = 12Ω và R3 = 4Ω a) Tính cường độ dòng điện trong mạch chính. b) Tính công suất của nguồn điện và hiệu suất của nguồn điện. c) Tính công suất tiêu thụ điện năng của điện trở R1 ξ,r R3 R1 R2
  4. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009 – 2010 MÔN: VẬT LÝ – LỚP 11 – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Phát biểu đúng định luật 0,5 đ Câu 1 Viết đúng biểu thức 0,25 đ 1,0 đ Nêu đúng đơn vị các đại lượng 0,25 đ Định nghĩa đúng 0,5 đ Câu 2 Viết đúng công thức C = Q/U 0,25 đ 1,5 đ Nêu đúng đơn vị các đại lượng 0,25 đ Nêu đúng ý nghĩa: C = 100F và Uđm = 63V 0,5 đ Câu 3 Nêu đúng hạt tải điện và bản chất của dòng điện trong kim loại 0,5 đ 1,0 đ Nêu đúng hạt tải điện và bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn 0,5 đ Vẽ hình biễu diễn đúng các vec tơ cường độ điện trường E 1, E2 và EM 0,5 đ q 0,5 đ E1 = 9.109 1 2 = 3.105V/m AM Câu 4 q 0,5 đ 2,0 đ E2 = 9.109 2 2 = 4,5.105V/m BM    EM  E1  E2   0,5 đ Vì E1 , E2 cùng phương, ngược chiều nên E = E2 – E1 = 1,5.105V/m 1 A m.F .n 0,5 đ Câu 5 Theo công thức Farađây ta có m  . .I .t  I  F n A.t 1,0 đ 4,8.96500.2 0,5 đ I  15 A 64.965 Bộ nguồn có 36 nguồn điện gồm ba dãy song song: n=3, mỗi dãy có 12 nguồn Câu 6 điện mắc nối tiếp: m=12 0,5 đ 1,0 đ ξb = mξ = 12.1,5 = 18V mr 12.2 rb    8Ω 0,5 đ n 3 RR 6.12 0,25 đ a) R12  1 2   4 R1  R2 6  12 RN = R12 + R3 = 4 + 4 = 8  . 0,25 đ  12 Câu 7 I   1, 2 A 0,5 đ RN  r 8  2 2,5 đ b) Công suất của bộ nguồn: Png = I.ξ = 1,2.12 = 14,4 (W) 0,25 đ RN 8 0,5 đ Hiệu suất của bộ nguồn: H    0,8  80% RN  rb 8  2 c) Vì R12 nt R3 nên I12 = I3 = 1,2A U 4,8 0,5 đ U12 = I12.R12 = 1,2.4 = 4,8V  I1  12   0,8 A R1 6 0,25 đ P1 = U1I1 = 4,8.0,8 = 3,84W + Học sinh không ghi hoặc ghi sai đơn vị chỉ trừ một lần 0,25 đ cho một bài toán. + Học sinh giải theo phương án khác, nếu đúng cho điểm tối đa. + Học sinh ghi biểu thức đúng nhưng thay số tính sai cho ½ số điểm câu đó.Không ghi biểu thức thì không cho điểm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2