intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra học kỳ môn Toán khối 7

Chia sẻ: Đào Thị Hằng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

89
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xin giới thiệu tới các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo "Đề kiểm tra học kỳ môn Toán khối 7". Đề kiểm tra được chia thành hai kì là kì 1 và kì 2 với mỗi kì đề thi được chia thành hai phần là trắc nghiệm và tự luận. Đề kiểm tra có kèm đáp án để các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra học kỳ môn Toán khối 7

  1. THCS NGÔ QUYỀN ĐỀ THI HỌC KÌ I – ĐỀ I MÔN: TOÁN 7 - NĂM HỌC: 2009 -2010 Thời gian: 90’ (không kể thời gian phát đề) I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Hãy chọn câu đúng nhất: Câu 1: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai? A. Nếu a là số tự nhiên thì a là số thực B. Nếu a là số thực thì a là số tự nhiên C. Nếu a là số nguyên thì a là số hữu tỉ D. Nếu a là số vô tỉ thì a là số thực. Câu 2: Nếu x = 3 thì x bằng: A. 3 B. -3 C. 3 hoặc -3 D. Không có giá trị nào của x Câu 3: Làm tròn số 32,468 đến chữ số thập phân thứ nhất là: A. 32,5 B. 32,4 C. 32,47 D. 32 Câu 4: Cho x2 = -25. Giá trị của x bằng: A. 5 B. -5 C. 5 hoặc -5 D. Cả ba A, B, C đều sai. Câu 5: Với a, b, c, d là các số khác 0; có bao nhiêu tỉ lệ thức khác nhau được lập từ đẳng thức a.d = b.c? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 6: Sắp xếp các số 0,35; 0,(32); -10; -200 theo thứ tự tăng dần là: A. -200; -10; 0,35; 0,(32) B. -10; -200; 0,(32); 0,35 C. -200; -10; 0,(32); 0,35 D. 0,32; 0,(32); -10; -200 x 6 Câu 7: Nếu = thì x bằng: 5 10 A. 1 B. 2 C. 3 D. Một kết quả khác. 0 0 Câu 8: Cho Δ ABC biết ∠ A = 50 ; ∠ B = 70 . Vậy số đo của góc C bằng: A. 600 B. 700 C. 1100 D. 1200 Câu 9: Ta có: a // b và a ⊥ c nên: A. b // c B. b ⊥ c C. a ⊥ b D. b cắt c Câu 10: Cho hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O. Góc nào sau đây đối đỉnh với góc x’Oy’? A. ∠ x’Oy B. ∠ xOy C. ∠ xOy’ D. ∠ x’Ox Câu 11: Cho Δ ABC biết ∠ A = 900; ∠ B = 400; ∠ C = 500. Δ ABC gọi là tam giác gì? A. Tam giác B. Tam giác nhọn C.Tam giác vuông D. Tam giác tù Câu 12: Cho a // b. Đường thẳng m tạo với đường thẳng a một góc bằng 300. Góc tạo bởi đường thẳng m và đường thẳng b bằng: A. 600 B. 1600 C. 300 D. 500 ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ĐỀ I II. Tự luận: (7 điểm) Bài 1: (1 điểm) Thực hiện phép tính: 2 −3 5 a) + . b) 4. 9 − 5.1, 4 7 10 7 x y Bài 2: (1điểm) Tìm x và y biết: = và x + y = 20 3 7 Bài 3: (2 điểm) Để hoàn thành một công việc trong 10 ngày thì cần 30 công nhân. Hỏi nếu chỉ có 20 công nhân thì hoàn thành công việc đó trong bao nhiêu ngày? (năng suất làm việc của mỗi công nhân là như nhau). Bài 4: (3 điểm) Cho Δ ABC vuông tại A (AB < AC). M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho MA = ME. Chứng minh rằng: a) Δ AMC = Δ EMB
  2. b) AB // CE c) ∠ BEC = 900 ĐỀ I MA TRẬN: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Số hữu tỉ. Số thực 5 2 3 10 1,25 0,5 2 3,75 Đại lượng tỉ lệ 1 1 nghịch 2 2 Đường thẳng 2 1 1 4 vuông góc. Đường thẳng song song. 0,5 0,25 1 1,75 Tam giác 2 2 4 0,5 2 2,5 Tổng 9 6 4 19 2,25 2,75 5 10 ĐÁP ÁN: I. Trắc nghiệm: (3 đ) Mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm. 1. B 2. C 3. A 4. D 5. D 6. C 7. C 8. A 9. B 10. B 11. C 12. C II. Tự luận: (7 đ) Bài Nội dung - Điểm Bài 1 2 −3 5 b) 4. 9 − 5.1, 4 a) 0,5 điểm a) + . 7 10 7 = 4.3 – 7 ---------- 0,25 đ b) 0,5 điểm 2 −3 = 12 – 7 = 5 ---------- 0,25 đ = + ---------- 0,25 đ 7 14 4 −3 1 = + = ---------- 0,25 đ 14 14 14 Bài 2 (1 điểm) Aùp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: x y x + y 20 = = = =2 ------------- 0,5 đ 3 7 3 + 7 10 x Suy ra: = 2 ⇒ x = 3.2 = 6 ------------- 0,25 đ 3 y = 2 ⇒ y = 7.2 = 14 ------------- 0,25 đ 7 Vậy x = 6, y = 14 Bài 3 (2 điểm) Gọi x là số công nhân, y là thời gian hoàn thành công việc. 0,25 đ Theo đề, ta có: x1 = 30 y1 = 10 0,5 đ x2 = 20 y2 = ? Do cùng làm một công việc và có cùng năng suất nên số công 0,25 đ nhân và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
  3. Theo tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có: 0,25 đ x1 y2 30 y2 = hay = x2 y1 20 10 30.10 Suy ra: y2 = = 15 0,5 đ 20 0,25 đ Vậy nếu chỉ có 20 công nhân thì sẽ hoàn thành công việc đó trong 15 ngày. Bài 4 Vẽ hình + B E GT Δ ABC, ∠ A = 900,AB < AC GT-KL (0,25 đ) M là trung điểm của BC a) 1 điểm M MA = ME b) 1 điểm KL a) Δ AMC = Δ EMB c) 0,75 điểm b) AB // CE c) ∠ BEC = 900 A C Chứng minh: a) Δ AMC = Δ EMB Xét Δ AMC và Δ EMB có: MA = ME (gt) 0,25 đ ∠ AMC = ∠ BME (2 góc đối đỉnh) 0,25 đ MC = MB (M là trung điểm của BC) 0,25 đ Vậy Δ AMC = Δ EMB(c.g.c) 0,25 đ b) AB // CE Xét Δ AMB và Δ EMC có: MA = ME (gt) ∠ AMB = ∠ CME (2 góc đối đỉnh) MC = MB (M là trung điểm của BC) Vậy Δ AMB = Δ EMC(c.g.c) 0,5 đ Suy ra ∠ ABM = ∠ ECM (2 góc tương ứng) Mà ∠ ABM và ∠ ECM ở vị trí so le trong Nên AB // CE. 0,5 đ c) Xét Δ ABC và Δ ECB có: AB = EC (do Δ AMB = Δ EMC) AC = EB (do Δ AMC = Δ EMB) BC là cạnh chung Vậy Δ ABC = Δ ECB (c.c.c) 0,25 đ Suy ra ∠ CAB = ∠ BEC (2 góc tương ứng) Mà ∠ CAB = 900 (gt) Do đó ∠ BEC = 900 0,5 đ Moïi caùch giaûi khaùc neáu ñuùng ñeàu ñaït ñieåm toái ña.
  4. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn : Toán - Khối 7 Thời gian : 90 phút (không kể thời gian phát đề) .I Trắc nghiệm : (3điểm) Hãy chọn kết quả đúng trong các câu sau 3 ⎛1 3⎞ 1. Kết quả của phép tính ⎜ . ⎟ là ⎝3 2⎠ 1 −1 1 −1 a. b. c. d. 2 2 8 8 2. Điểm kiểm tra toán của một nhóm học sinh được ghi ở bảng sau Tần số của điểm 6 là: 4 6 7 3 8 9 7 5 6 8 a.2 b.3 c.5 d. 6 9 5 4 6 7 8 6 7 10 6 3. Giá trị của đơn thức -6x5y4 tại x=1 , y= -2 là a. -48 b. 48 c. 96 d.-96 2 2 2 4. Tổng của ba đơn thức x y ;10xy ; -11x y a. 20 xy2 b. 0 c. 10xy2 -10x2y d. 10x2y-10xy2 5.Bậc của đa thức A(x) = -2x4+4x3+3x2+2x4-3 a. 3 b. 4 c. 2 d .1 6. Đa thức Q(x) = x − 3x + 2 có một nghiệm là: 2 a. 5 b. -2 c. -1 d. 1 7. Cho Δ ABC cân tại A, có B =500 thì số đo góc A là a. 500 b. 800 c. 650 d.550 8. Cho U ABC = 800 ; C B = 400 thì: a. BC > AC > AB b. BC > AB > AC c. AC > BC > AB d. AB > BC > AC 9. Bộ ba nào là độ dài ba cạnh của một tam giác a. 2cm; 3cm; 6cm. b. 3cm; 4cm; 6cm c. 2cm; 2cm; 6cm d. 3cm; 4cm; 7cm 10. Một tam giác cân ,có độ dài hai cạnh là 3,6 cm và 7,6 cm thì có chu vi là a.18,8 cm b. 11,2 cm c.14,8 cm d.17,8 cm 11. Cho ΔABC có hai trung tuyến AD và BE cắt nhau ở G thì 1 2 a.GA= GB b.GE = GB c.GD = AD d. GB= GE 2 3 12 . Cho Δ DEF cân ở F ,có FI là trung tuyến và FI=12cm .G là trọng tâm , khẳng định nào sai a. GI= 8 cm b.GD= GE c.GF=2 GI d.GI ⊥ DE II. Tự luận (7đ) 1 1 Bài 1 : Tính giá trị của A= xy3 - 3x2y2 + tại x=2 , y= -1 2 2 Bài 2: Cho P(x) = 4x2 – x4 – 6x +7 và Q(x) = 2x4 – x2 +x3 +5x – 2 a/T ính P(x) + Q(x) b/T ính Q(x) – P(x)
  5. Bài 3: Tìm nghiệm của đa thức : a/ x2 -5 x b/ 2x2 + 3 Bài 4: Cho Δ ABC vuông ở B.Vẽ trung tuyến AM,trên tia đối của tia MA lấy điểm I sao MI=MA a/Chứng minh AB=IC b/Biết AB = 6 cm,AC=10 cm .Tính BC c/ So sánh AC vàCI ĐÁP ÁN : I.Trắc nghiệm : (3đ) .Mỗi câu 0,25đ 1.c 2.c 3.d 4.c 5.a 6.d 7.b 8.c 9.b 10.a 11.b 12.a II.Tự luận : (7đ) 1 1 Bài 1: (1đ) Tại x=2, y= -1 .Ta có A= .2.(-1)3 - 3.22(-1)2 + = 2 2 1 1 A= .2.(-1) -3.4.1 + = 2 2 1 1 A = -1-12+ = -12 (1đ) 2 2 Bài 2: (1,5đ) a) + P(x) = – x4 + 4x2– 6x +7 b) P(x) = – x4 + 4x2– 6x +7 + Q(x) = 2x4 +x3– x2 + 5x – 2 -Q(x) = - 2x4 -x3 + x2 - 5x + 2 P(x)+Q(x) = x4 +x3+ 3x2 - x + 5 (0,75) P(x)-Q(x) = -3x4 - x3 + 5x2 -11x+ 9 (0,75đ) Bài 3: (1đ) B a/ x2 -5 x = 0 b/ Ta có x2 ≥ 0 với mọi x x(x-5) = 0 Do đó 2x2 + 3 ≥ 3 > 0 với mọi x Suy ra x = 0 hoặc x- 5 = 0 Vậy đa thức 2x2 + 3 không có nghiệm x= 5 Vậy x= 0 , x= 5 là nghiệm của đa thức x2 -5 x Bài 4 :( 3,5 đ) A Δ ABC B = 900 AM :trung tuyến GT MA, MI đối nhau M C MI = MA B a) AB=IC (1đ) KL b) Biết AB= 6cm,AC=10cm Tính BC c) So sánh AC vàCI I a) c/m AB=IC Xét Δ ABM và Δ ICM có b) Tính BC (0,75đ) MB = MC ( AM : trung tuyến) Δ ABC vuông ở B ( đối đỉnh) AMB = IMC Theo định lý py ta go ta có MA = MI (gt) AC2= AB2+ BC2 Vậy Δ ABM = Δ ICM (c.g.c) 102 = 62 + BC2 Suy ra AB = IC (1đ) BC2= 102- 62=100-36=64= BC = 8
  6. c) So sánh AC vàCI (0,75đ) Δ ABC B = 900( gt) ⇒ AC>AB Mà AB= IC (cmt) Nên AC>IC
  7. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - Năm học 2009- 2010 Môn : Toán - Khối 7 Thời gian : 90 phút (không kể thời gian phát đề) .I Trắc nghiệm : (3điểm) Hãy chọn kết quả đúng trong các câu sau đây 1. Đơn thức 2x2y đồng dạng với đơn thức nào sau đây A/ 3xy2 B/ 4x2y2 C/ x2y D/ 2xy 2 3 2. Giá trị của biểu thức 3+ 5x y tại x = -2 ; y=1 là A/ -23 B/ 23 C/ -17 D/ 17 3. Giá trị nào của x sau đây là nghiệm đa thức A = x2 -5x+6 A/ -3 B/ -2 C/ 3 D/-1 4. Bộ ba nào không là độ dài ba cạnh của một tam giác A/ 7cm; 6cm; 9cm. B/ 4cm; 4cm; 9cm C/ 5cm; 7cm; 3cm D/ 3cm; 3cm; 3cm 5. UABC A =900 ; AB= 3cm ;AC=4cm ; AH ⊥ BC ( H ∈ BC ). Điều nào sau đây là khẳng định đúng A/ AH>AC B/AH>AB C/ HC< HB D/ HC> HB . 6. Tổng của ba đơn thức 2x2y ; 4xy2 ; -6x2y A/ 0 B/ -48 x5y4 C/ 4xy2 -4x2y D. 4x2y- 4xy2 7.Bậc của đa thức B(x) = 2x5 - 3x2 -2x5 -3x A/ 5 B/ 2 C/ 3 D/1 8. Cho Δ ABC cân tại A, có A =500 thì số đo góc C là A/ 750 B/ 550 C/ 650 D/ 800 9. Một tam giác cân , có độ dài hai cạnh là 3,9 cm và 7,9 cm thì có chu vi là A/11,7 cm B/ 15,7 cm C/11,8 cm D/ 19,7 cm . 10. Cho U ABC , có A = 400 ; B = 800 ,So sánh các cạnh của U ABC thì kết quả nào đúng A/ BC
  8. II. Tự luận (7đ) Bài 1 : (1đ) Tính giá trị củabiểu thức A=3x3y3+ 2x2y2 -4xy tại x=1 , y= -1 Bài 2: (1,5đ) Cho A(x) = -3x2 +4 x4 + x -5 và B(x) = -2x4 – 2x2 + 3x3 -2x +7 a/T ính A(x) + B(x) b/T ính A(x) – B(x) Bài 3: (1đ) Tìm nghiệm của đa thức : a/ A= x2 -3 x b/ B= x2 + 3 Bài 4: (3,5đ) Cho Δ ABC vuông tại A.Vẽ trung tuyến BD,trên tia đối của tia DB lấy điểm K sao cho KD=DB a/Chứng minh AB=CK b/Biết AB = 9 cm,BC=15 cm .Tính AC c/ So sánh BC vàCK ĐÁP ÁN : I.Trắc nghiệm : (3đ) .Mỗi câu 0,25đ 1.C 2.B 3.C 4.B 5.D 6.C 7.B 8.C 9. D 10. D 11.C 12.D II.Tự luận : (7đ) Bài 1: (1đ) Tại x=1, y= -1 .Ta có A=3.13.(-1)3+2.12(-1)2-4.1(-1) = A= -3+2+4 = 3 Bài 2: (1,5đ) a) + P(x) = 4 x4 - 3x2+ x - 5 b) P(x) = 4x4 -3x2+ x - 5 + Q(x) = -2x4+3x3–2 x2 -2x +7 -Q(x) = 2x4 -3x3 + 2x2+2x - 7 P(x)+Q(x) = 2 x4+3x3- 5x2 - x + 2 P(x)-Q(x) = 6x4 -3x3 - x2 + 3x -12 Bài 3: (1đ) B a/ A= x2 -3 x = 0 x(x-3) = 0 Suy ra x= 0 hoặc x-3 = 0 x= 3 Vậy x= 0 , x= 3 là nghiệm của đa thức A= x2 -3 x b/ Ta có x2 ≥ 0 với mọi x Do đó x2 + 3 ≥ 3 > 0 với mọi x Vậy đa thức B= x2 + 3 không có nghiệm Bài 4 :(3,5 đ) B Δ ABC A = 900 BD :trung tuyến A C D
  9. GT DB, DK đối nhau DK = DB (1đ) a) AB=CK KL b) Biết AB= 9cm,BC=15cm Tính AC c) So sánh BC vàCK a) c/m AB=IC (1đ) Xét Δ ABD và Δ CKD có b) Tính BC (0,75đ) DA = DC ( BD: trung tuyến) Δ ABC vuông ở A ADB = CDK ( đối đỉnh) Theo định lý py ta go ta có DB= DK (gt) BC2= AB2+AC2 Vậy Δ ABD = Δ CKD (c.g.c) 152 = 92+ AC2= Suy ra AB = CK AC2= 152 – 92 = 225-81= 144ÂC c) So sánh BC vàCK (0,75đ) AC=12 (cm) Δ ABC A = 900( gt) ⇒ BC>AB Mà AB= CK (cmt) Nên BC> CK
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2