intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bộ đề kiểm tra học kì I môn Toán 7 năm 2012-2013

Chia sẻ: Đào Thị Hằng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:25

166
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xin giới thiệu tới các bạn học sinh 6 "Bộ đề kiểm tra học kì I môn Toán 7 năm 2012-2013" của Phòng GD&ĐT Đại Lộc dành cho các trường THCS. Bộ thi bao gồm các câu hỏi tự luận có kèm đáp án. Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bộ đề kiểm tra học kì I môn Toán 7 năm 2012-2013

  1. PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 (NĂM HỌC 2012 - 2013) Môn: TOÁN 7 (Thời gian: 90phút) Họ và tên GV ra đề: Huỳnh Thị Hương. Đơn vị: Trường THCS Trần Phú. A. MA TRẬN ĐỀ: Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cộng Chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Tìm x biết : Vận dụng các quy tắc để giải toán tìm x biết Số câu 2 2 Số điểm 1đ 1đ Tỉ lệ % 10% 1,0 = 10% 2. Tổng ba góc Biết định lí Tính được số của một tam tổng ba góc đo các góc giác. của một tam trong của tam giác giác Số câu 1 1 2 Số điểm 1đ 1đ 2đ Tỉ lệ % 10% 10% 20% 3. Tập hợp Q Vận dụng được quy các số hữu tỉ. tắc các phép tính trong Q để làm BT. Số câu 4 4 Số điểm 2đ 4đ Tỉ lệ % 20% 20% 4. Đại lượng tỉ lệ Vận dụng được tính thuận. chất của đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán chia phần tỉ lệ thuận. Số câu 2 1 Số điểm 2đ 2đ Tỉ lệ % 20% 20% 5. Hai tam giác Biết vận dụng các bằng nhau. trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau 1
  2. Số câu 1 1 Số điểm 2đ 2đ Tỉ lệ % 20% 20% 6. Đồ thị hàm số Biết tính thành thạo y = ax ( a  0) các hàm số dạng y = ax (a  0) Số câu 2 2 Số điểm 1đ 1đ Tỉ lệ % 10% 10% Tổng số câu 1 1 10 1 12 Tổng số điểm 1đ 1đ 6đ 2đ 10đ Tỉ lệ % 10% 10% 60% 20% 100% 2
  3. B. NỘI DUNG ĐỀ: Câu 1: (2,0 điểm) a) Phát biểu định lí tổng ba góc của một tam giác . A b) Áp dụng: Tìm số đo x trong hình vẽ. Câu 2: (2,0 điểm) M x C 40 Thực hiện phép tính sau: B 2 4 a)  D 3 5 5 18 b) . 6 25 c) 2,9 + 3,7 + (- 4,2) + (-2,9) + 4,2 2 1 3 d)  .    5 5  4 Câu 3: (2,0 điểm) 1) Tìm x biết: 1 3 3 1 a) x -  b) x +  3 4 7 3 x y 2) Tìm hai số x, y biết :  và x + y = 10 2 3 Câu 4: (2,0 điểm) 1) Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau: x 3 -1 1 2 -2 y 4 2) Ba đội công nhân làm ba khối lượng công việc như nhau. Đội I hoàn thành công việc trong 4 ngày, đội II trong 6 ngày và đội III trong 8 ngày. Tính số người của mỗi đội; biết tổng số người của đội II và đội III nhiều hơn số người của đội I là 1 người và năng suất mỗi đội là như nhau. Câu 5: (2,0 điểm) Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. a) Chứng minh: ABM  ECM . b) Chứng minh: AB //CE. =====================//===================== 3
  4. C. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM: Câu Nội dung Điểm a) Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 1 b) Ta có : CMD  AMB  400 ( đối đỉnh) 0,5 Câu 1 Vì : x + CMD = 900 0,25 x = 500 0,25 2 4 10  12 0,25 a)  = 3 5 15 22 0,25 = 15 5 18 (5).18 (1).3 0,25 b) . =  6 25 6.25 1.5 3 0,25 = 5 c) 2,9 + 3,7 + (- 4,2) + (-2,9) + 4,2 Câu 2 = [ 2,9 + (-2,9)] + [(- 4,2) + 4,2 ] + 3,7 0,25 = 3,7 0,25 2 1 3 2 1.3 2 3 d)  .    =  =  5 5  4  5 5.4 5 20 0,25 5 1 =  20 4 0,25 1) Tìm x biết : a) x - 1 3  3 1  x=  0,25 3 4 4 3 13 0,25  x= 12 3 1 b) x +   x =  1 3 0,25 7 3 3 7 2 0,25  x= 21 x y x  y 10 0,5 2)Tìm hai số x, y biết :  =  2 Câu 3 2 3 23 5 x=4 0,25 y=6 0,25 4
  5. 1/ x 3 -1 1 2 -2 1 y 6 -2 2 4 -4 (Mỗi ô 0,25đ x 4 = 1 điểm) 2/ Gọi số công nhân của 3 đội lần lượt là x, y, z. Ta có: y + z – x = 1 0,25 Câu 4 x y z yzx 1      24 1 1 1 1 1 1 1 0,5   4 6 8 6 8 4 24 Suy ra: x = 6; y = 4; z = 3. 0,25 Chú ý: Ta cũng có thể giải bài này như cách thứ 2 trong bài tập mẫu 2 - §4 A 0,5 B C M E Câu 5 a) CM: ABM  ECM Xét  ABM và  ECM 0,25 Ta có: MB = MC (gt) AMB  EMC (hai góc đối đỉnh) 0,25 MA = ME (GT) Suy ra : ABM  ECM (c-g-c) 0,25 b) CM: AB //CE Ta có ABM  ECM ( cm câu a) 0,25 Nên: BAE  CEA (slt) 0,25 Suy ra : AB //CE (đpcm) 0,25 5
  6. Họ và tên:............................... KIỂM TRA HỌC KÌ I 2012- 2013 Lớp:..........Trường THCS Tây Sơn Môn: Toán 7 Thời gian: 90 phút Số báo danh:...... Phòng thi:......... Chữ kí của giám thị: Điểm: Chữ kí của giám khảo: Bài 1 : ( 3đ) a/ Tính : 9  81 b/ Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau và khi x= 12 thì y =8 .Hãy tìm hệ số tỉ lệ K của y đối với x . c/ Thực hiện phép tính : 6,3 + ( -3,7 ) +2,4 + ( -0,3) 1 3 d/ Tìm x ,biết x   3 4 Bài 2 : (1,5đ) Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi 180 m và tỉ số giữa hai cạnh 2 của nó bằng .Tính chiều dài và chiều rộng của mảnh đất . c 3 A Bài 3 : (1,5đ) a 3 2  a/ Cho hình vẽ , biết a// b ; A1  37 0 .Tính Bˆ1 4 1 b/ So sánh Aˆ1va Bˆ 4 ; tính Bˆ 2  ? b 2 1 3 4 B Bài 4 : (3đ) Cho tam giác nhọn ABC .gọi K là trung điểm của BC .Trên tia đối của tia KA lấy điểm F sao cho KF =KA . a/ Chứng minh : ABK  FCK b/ Chứng minhAB//CF Bài 5 : ( 1đ) So sánh 2 300 và 3 200 BÀI LÀM
  7. Trường THCS Tây Sơn ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ I Người ra đề : Trần Đình Mạo NĂM HỌC 2012-2013 MÔN TOÁN LỚP 7 Thời gian :90’ ( không kể thời gian giao đề ) I/MA TRẬN ĐỀ Các mức độ cần đánh giá Tổng Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Các phép tính về số 1 3 4 hữu tỉ (1) ( 3,5) (2,5) Các bài toán về tỉ lệ 1 1 (1,5) (1,5) Hàm số Đồ thị của hàm số Hai góc đối đỉnh Hai đường thẳng song 1 1 song (1,5) (1,5) Tổng ba góc của một tam giác Các trường hợp bằng 1 1 nhau của hai tam giác (3,5) (3,5) Tổng 1 2 4 6 (1,5) (2,5) (10) (3,5)
  8. ĐÁP ÁN – HD CHẤM Bài Câu Điểm 1 a 9  81 =3+9 =12 0,75đ b 2 0,5đ Tìm được hệ số tỉ lệ của y đối với x là : 3 c 6,3+ 2,4+(-3,7) + (-0,3) = 4,7 0,75đ d x 1 3 3 1  x  x 13 3 4 4 3 12 0.5đ 2 Gọi chiều rộng và chiều dài của mảnh đất là x ;y 0.25đ Theo đề bài ta có : x y  và (x+y).2= 180 0.25đ 2 3 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 0,5đ x y x  y 90     18 2 3 23 5 x 0.25đ   18  x  2.18  36(m) 2 y  18  y  3.18  54(m) 3 0.25đ 3 Vì a//b (gt) nên Aˆ 4  Bˆ1 (so le trong ) 0,25đ Mà Aˆ  37 0  Bˆ  37 0 0,25đ 4 1 Ta lại có : Aˆ1  Aˆ 4  180 0 Kề bù ) 0,5đ  Aˆ 4  180 0  37 0  143 0 , Aˆ1  Bˆ 4 (đồng vị ) Tính được Bˆ  1430 do 2 Bˆ 2  Aˆ1 (soletrong) 0,5đ 4 Ghi được gt và kết luận và vẽ hình đung 1đ a/ chứng minh : ABK  FCK ta có KB=KC (gt); BKˆ A  CKˆ F (đ đ); KA=KF (gt) 0,5đ nên ABK  FCK (c.g.c) 0,5đ b/ ta có : ABK  FCK (cmt) nên BAˆ F  CFˆA (sole trong ) suy ra AB//CF (đpcm) 1đ Ta có : 2 300  2 3.100  2 3   8100 0,25đ 100 5 0,25đ   3 200  3 2.100  3 2 100  9100 0,5đ Vì 8
  9. Phòng GD&ĐT Đại Lộc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 Môn : Toán Lớp : 7 Người ra đề : Trần Thị Nguyên Thủy Đơn vị : THCS Kim Đồng A. MA TRẬN ĐỀ Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG KQ TL KQ TL KQ TL Số câu Đ 1.Cộng trừ nhân chia Câu-Bài B1b 1 số hữu tỉ Điểm 0,5 0,5 2. Giá trị tuyệt đối Câu-Bài B1a C1 2 của số hữu tỉ-Luỹ Điểm 0,5 0,4 0,9 thừa của số hữu tỉ 3.Căn bậc hai của Câu-Bài C2 B1c 2 một số không âm Điểm 0,4 0,5 0,9 4. Làm tròn số Câu-Bài C4 1 Điểm 0,4 0,4 5.Tỉ lệ thức-Tính chất Câu-Bài C3 B2 2 của dãy tỉ số bằng Điểm 0,4 1 1,4 nhau 6. Hàm số-Đồ thị Câu-Bài C6 B3 2 hàm số Điểm 0,4 0,5 0,9 7. Hai góc đối đỉnh Câu-Bài C5 1 Điểm 0,4 0,4 8. Quan hệ vuông góc Câu-Bài C10 C8 2 song song-Tiên đề Điểm 0,4 0,4 0,8 Ơclit 9.Tổng ba góc của Câu-Bài C9 1 tam giác Điểm 0,4 0,4 10. Hai tam giác bằng Câu-Bài C7 B4 2 nhau-Ba trường hợp Điểm 0,4 3 3,4 bằng nhau của tam giác Số 6 8 4 18 Câu-Bài TỔNG Điểm 2,5 3,5 4 10
  10. B. NỘI DUNG ĐỀ Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 4 điểm ) Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0,4 điểm )1 Câu 1 : Kết quả của phép tính: (-3)3.(-3)2 là: A 35 B (-3)6 C (-6)5 D (-3)5 Câu 2 : Nếu x = 4 thì x bằng: A -16 B 16 C -2 D 2 Câu 3 : 1,2 2 Từ tỉ lệ thức = . Suy ra x bằng: x 5 A 3 B 3,2 C 0,48 D 2,08 Câu 4 : Kết quả làm tròn số 9,1483 đến chữ số thập phân thứ nhất là: A 9,1 B 9,15 C 9,148 D 9,2 Câu 5 : Hai góc đối đỉnh thì: A Kề bù B Phụ nhau C Bằng nhau D Không bằng nhau
  11. Câu 6 : 2 K 1 1 2 -2 O -1 -1 -2 Cho hệ tọa độ Oxy ( hình 1) . Điểm K có tọa độ là: A K( 0,-2) B K( 0,2) C K( - 2,0) D K( 2,0) Câu 7 : Cho ∆MNK =∆ABC thì: A MK= AC B Mˆ  Bˆ C NK = AB D Nˆ  Cˆ Câu 8 : Cho hình vẽ sau: Biết Góc A1 = 670 . Số đo của góc B2 là: a A 1 c b 2 B A 670 B 1130 C 900 D 1000 Câu 9 : Cho  ABC có góc A = 400 ; góc C = 600 . Lúc đó góc ngoài đỉnh B có số đo là: A 1000 B 800 C 400 D 1400 Câu 10 Chọn câu đúng: : A Nếu a c; và b c thì a b. B Nếu a//b và c a thì c//b. C Nếu a//b và b//c thì a c. D Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó.
  12. Phần 2 : TỰ LUẬN ( _ _ _ điểm ) Bài 1 : 1,5_điểm Thực hiện phép tính: a) 3 2 7 2. ( - ) - 2 2 b) 2 1 2 2 8 1 5 3 3 5 c) 81 -  7 Bài 2 : 1điểm Ba cạnh của tam giác tỉ lệ với 4 ; 3 ; 2 . Chu vi của tam giác là 27 cm. Tính độ dài 3 cạnh của tam giác Bài 3 : 0,5điểm Vẽ đồ thị hàm số y = 2x. B ài 4: 3 điểm Cho đoạn thẳng BC .Gọi I là trung điểm của BC. Trên đường trung trực của đoạn thẳng BC lấy điểm A ( A khác I ): a. Chứng minh:  AIB =  AIC (1đ) b. Kẻ IH  AB , IK  AC . Chứng minh IK = IH (1đ) c. Qua B kẻ Bx / / AC cắt AI kéo dài tại E. Chứng minh BC là phân giác của góc ABE. ( 0,5đ )
  13. C. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM Phần 1 : ( _ 4_ _ điểm ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 D B A A C C A B A D s Phần 2 : ( _ 6_ _ điểm ) Bài/câu Đáp án Điểm Bài 1 : Mỗi câu 0,5 đ Bài 2: Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác là x,y,z (đơn vị là cm ) Theo đề bài ta có : x : y : z = 4 : 3 : 2 và x + y + z = 27 ( 0,25 đ) x y z x yz 27 ( 0,25 đ) Ta có = = = = =3 ( 0,25 đ) 4 3 2 43 2 9 Từ đó: x =12 ; y = 9 ; z = 6 ( 0,25 đ) Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác là : 12 cm ; 9 cm ; 6cm . Bài 3: -Chọn điểm đúng (0,25đ) -Vẽ đúng trên hệ trục toạ độ Bài 4 (0,25đ) Vẽ hình đúng cho cả bài Câu a: ( 0,5 đ ) Câu b: Chứng minh được: ( 1đ )  HBI =  KCI ( Cạnh huyền - góc nhọn ) ( 0,25 đ )  HI = KI Câu c: Chứng mịnh đúng ( 0,5 đ )
  14. Phòng GD&ĐT Đại Lộc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 Môn : TOÁN Lớp : 7 Người ra đề : Phan Thế Cường Đơn vị : THCS Quang Trung A. MA TRẬN ĐỀ Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG KQ TL KQ TL KQ TL Số câu Đ Số hữu tỉ Câu 1 1 Điểm 0,4 O,4 Giá trị tuyệt đối Câu 2 1 Điểm 0,4 0,4 Luỹ thừa của số Câu 4 1 hữu tỉ Điểm O,4 0,4 Số vô tỉ, căn bậc Câu 3 1 hai Điểm 0,4 O,4 Đại lượng tỉ lệ Câu 9 Câu5 Câu1b 3 thuận, nghịch Điểm 0,4 0,4 1,5 2,3 Tính chất của dãy Câu 10 Câu1a 2 tỉ số bằng nhau Điểm 0,4 1 1,4 Từ vuông góc Câu 6 Cau 2b Câu2b 2 đến song song và tính chất hai Điểm 0,4 0,25 0,5 1,15 đường thẳng song song Tam giác Câu 7 Câu2c 2 Điểm 0,4 1 1,4 Hai đường thẳng Câu 8; 2 vuông góc Câu11 Điểm 0,8 O,8 Các trường hợp vẽhình, Câu2a 2 bằng nhau của GT,KL tam giác Điểm 0,6 0,75 1,35 2,8 1,6 1,85 3,75 TỔNG Điểm 2,8 3,45 3.75 10
  15. B. NỘI DUNG ĐỀ Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 4,4 điểm ) Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0,4 điểm ) Câu 1 : 1 9 2 Trong các số sau: 2;3 ;5,3; 2; 3; ; số nào không phải là số hữu tỉ 2 4 0 A 2 2; 0 B 2;5,3 C 1 2 3 ; 2 0 D 9 ;5, 3 4 Câu 2 : Cách viết nào sau đây đúng? A 4 4  9 9 B 4 4  9 9 C 4 4  ( ) 9 9 D 4 4   9 9 Câu 3 : x  4 thì x=? A 16 B -16 C 4 D 2 Câu 4 :  3 2 Tính    =?  4 A 9 16 B 9  16 C 9 4 D 3 16 Câu 5 : Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và khi x=6 thì y=4. Hỏi hệ số tỉ lệ k của y
  16. đối với x là bao nhiêu ? A 2 3 B 3 2 C 2  3 D 3  2 Câu 6 : Cho hình vẽ sau a b Đường thẳng a như thế nào với đương thẳng b A a // b B a vuông góc với b C a chỉ cắt b D a trùng b Câu 7 : Phát biểu nào sau đây diễn đạt đúng định lí về tính chất góc ngoài của tam giác. A Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó B Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong C Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng ba góc trong D Mỗi góc ngoài của tam giác bằng một góc trong Câu 8 : Hai đường thẳng vuông góc với nhau thì tạo bao nhiêu góc vuông? A 4 góc vuông B 3 góc vuông C 2 góc vuông D 1 góc vuông Câu 9 Cho hai đại lượng x và y theo bảng sau. Hỏi x và y tỉ lệ gì với nhau X 1 2 3 4 5 9 18 27 36 45 A Tỉ lệ thuận B Tỉ lệ nghịch C Không tỉ lệ thuận D Không tỉ lệ thuận cũng không tỉ lệ nghịch Câu 10 Cho biết ba số a; b;c tỉ lệ với 4;5;6 ta có thể viết A Cả B và C B a b c   4 5 6
  17. C a:b:c = 4:5:6 D a b c ; ; 4 5 6 Câu 11 : Qua một điểm nằm ngoài đường thẳng cho trước ta có thể vẽ được mấy đường thẳng vuông góc với đường thẳng đã cho A Duy nhất 1 đường B Không vẽ được C Nhiều đường D Vô số đường Phần 2 : TỰ LUẬN ( 5,6 điểm ) Bài 1 : 2,5điểm Biết các cạnh của một tam giác tỉ lệ với 2;3 và 4.Chu vi của nó là 45 m a) Dùng dãy tỉ số bằng nhau để thể hiện bài toán trên ( 1 điểm) b) Tính các cạnh của tam giác đó (1,5 điểm) Bài 2: 3,1điểm Cho tam giác ABC có A = 900 . Đường thẳng AH vuông góc với BC tại H. Trên đường vuông góc với BC tại B lấy điểm D không cùng nửa mặt phẳng bờ BC với điểm A sao cho AH = BD. a) Chứng minh ∆AHB = ∆DBH. b) Hai đường thẳng AB và DH có song song không? Tại sao? c) Tính ACB , biết BAH = 350
  18. C. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM Phần 1 : ( 4,4 điểm ) Mỗi câu trắc nghiệm đúng 0,4 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 ĐÁp A A A A A A A A A A A Án Phần 2 : ( 5,6 điểm ) Bài/câu Đáp án Điểm Bài 1 :a) Gọi a,b,c lần lượt là độ dài của ba cạnh 0,25 a b c 0,75 Viết đúng dãy tỉ số bằng nhau   2 3 4 b) Vận dụng được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 0,5 Tính đúng a;b;c 0,75 Trả lời vậy cạnh thư nhât,……. 0,25 Bài 2 : Vẽ chính xác hình và viết đúng GT,KL( mỗi phần 0,3 điểm) 0,6 a) Chứng minh đúng hai tam giác bằng nhau 0,75 b) Nói đúng AB //DH 0,25 Giải thích chính xác AB //DH O,5 c) Tính đúng góc ACB 1
  19. Phòng GD&ĐT Đại Lộc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: Toán Lớp: 7 Người ra đề: Trương Thị Nguyên Thủy Đơn vị: THCS Trần Hưng Đạo MA TRẬN ĐỀ: Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG KQ TL KQ TL KQ TL Số câu Đ Số hữu tỉ,số thực Câu C2 B1b B1a,B2,3 5 Đ 0,5 0,5 2,5 3,5 Hàm số và đồ thị Câu C1 C3,C4 3 Đ 0,5 1 1,5 Đường thẳng Câu C5,C6 C7 3 vuông Đ 1 0,5 1,5 góc,đường thẳng song song Tam giác Câu C8 B4 2 Đ 0,5 3 3,5 Số 5 6 2 13 câu TỔNG 2,5 4 3,5 10 Phần I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: y Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau: (mỗi câu 0,5đ) -2 Câu 1 : Cho hình vẽ, điểm A có toạ độ : -1 x A/ A(-2; 2) B/ A(2; 0) -2 -1 O 1 2 C/ A(0; 2) D/ A(2; -2) --1 -2 A Câu 2: 4 9 5 1 1 A:   ; B: 10 = 5 ; C: 30.32 = 27 ; D:  = 7 7 14 4 4 Câu 3: Cho hàm số f(x) = 3x + 2 .Thế thì f(-2) bằng: A: 8 B: - 4 C: 4 D: -8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1