Bộ đề kiểm tra học kì II môn Toán lớp 7
lượt xem 40
download
Bộ đề kiểm tra học kì II môn Toán lớp 7 bao gồm bộ đề thi của các trường THCS khác nhau nhằm cung cấp cho các bạn học sinh củng cố thêm thông tin kiến thức để học tập và làm bài tập môn Toán tốt hơn. Bộ tài liệu gồm có hai phần là phần trắc nghiệm khách quan và phần tự luận. Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bộ đề kiểm tra học kì II môn Toán lớp 7
- PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN 3 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÔN TOÁN LỚP 7 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan: (2điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 8 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Nghiệm của đa thức 12x + 4 là? 1 1 A. − 3 ; B. 3 ; C. − ; D. 3 3 Câu 2: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức 2x2y3 ? 2 2 3 ( ) ( ) 2 3 A. − 3 x3 y 2 ; B. 5 x 2 y 3 ; C. 4 x 2 y ; D. x y 3 Câu 3: Đa thức 3y4 – 2xy – 3x3y2 + 5x + 3 có bậc là: A. 12 B. 5 C. 4 D. 3 2 Câu 4: Giá trị của biểu thức 5x – xy + x tại x = –1; y = 1 là: A. 5 B. –5 C. 7 D. –7 Câu 5: Cho ∆DEF biết DE = 5cm ; DF = 10cm ; EF = 8cm. So sánh các góc của ∆DEF, ta có: l
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NHƠN TRẠCH-ĐỒNG NAI MÔN TOÁN LỚP 7 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan(4 điểm) Trong mỗi câu từ 1 đến 14 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1. Thời gian đi từ nhà đến trường của 30 HS lớp 7B được ghi trong bảng sau: Thời gian (phút) 5 7 10 12 13 14 18 20 22 25 Tần số n 1 5 4 2 2 5 3 4 1 3 Giá trị 5 có tần số là: A. 7 B. 1 C. 14 D. 7 và 14. Câu 2. Mốt của dấu hiệu ở bảng trên là: A. 25 B. 7 C. 14 D. 7 và 14 . 2 Câu 3: Đa thức Q(x) = x – 9 có tập nghiệm là: A. ⎨3⎬ B. ⎨–3⎬ C. ⎨–3; 3⎬ D. ⎨9}. 1 Câu 4: Giá trị của biểu thức 3 x + 5 y tại x = 2 , y = −1 là: 2 −1 1 A. -2 B. 2 C. D. . 2 2 3 Câu 5: Kết quả của xy − 5 xy là: 4 23 −17 17 −23 A. xy B. xy C. xy D. xy . 4 4 4 4 3 1 Câu 6: Kết quả của − x 2 y. xy 2 .xy là: 4 3 −1 4 4 1 A. x y B. x 4 y 4 C. −4 x 4 y 4 D. 4 x 4 y 4 . 4 4 Câu 7: Hai đơn thức nào đồng dạng với nhau ? 3 2 A. −2xy2 và xy B. 3x2y3 và 3x3y2 4 C. −5x2y và −5xy D. −5x2y và −5xy2 . Câu 8: Bậc của đơn thức 2x5y3z là: A. 5 B.2 C. 9 D. 15. 5 7 2 Câu 9: Bậc của đa thức 4x – 6x + x − 8x là: A. 8 B. 7 C.5 D. 2. Câu 10: Tam giác ABC cân tại A, biết góc ở đáy bằng 700 thì góc ở đỉnh bằng ; A. 400 B. 500 C. 600 D. 300 Đề số 8/Lớp 7/kì 2 1
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II LÂM ĐỒNG MÔN TOÁN LỚP 7 PHÒNG GIÁO DỤC BẢO LỘC Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (2 điểm). Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 4 đều có 4 phương án trả lời a, b, c, d; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng. 1 Câu 1. Nghiệm của đa thức x − 6 là 2 11 13 a. 12 b. c. -12 d. − 2 2 1 Câu 2. Đơn thức 2 xy 3 (− x 2 y ) được thu gọn thành 2 1 3 3 4 a. −2 x3 y 4 b. − x3 y 4 c. − x 2 y 3 d. x y 2 2 Câu 3. Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây có thể là độ dài 3 cạnh của một tam giác? a. 3cm, 4cm, 6cm b. 2cm, 3cm, 6cm c. 2cm, 4cm, 6cm d. 3cm, 2cm, 5cm Câu 4. Điểm cách đều ba đỉnh của tam giác là a. Giao điểm của ba đường phân giác. b. Giao điểm của ba đường trung tuyến. c. Giao điểm của ba đường cao. d. Giao điểm của ba đường trung trực. Câu 5 . Điền dấu “x” vào ô thích hợp. Khẳng định Đúng Sai 4 2 4 a.Đơn thức x yz và xy 2 z là hai đơn thức 3 3 đồng dạng. b.Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại. c.Tam giác cân có một góc bằng 600 là tam giác đều. d.Trong một tam giác, điểm cách đều ba cạnh là giao điểm của ba đường trung tuyến. Đề số 2/Lớp 7/Kì 2 1
- II. Tự luận (8 điểm) Câu 6. Điều tra về tuổi nghề (tính bằng năm) của 20 công nhân trong một phân xưởng sản xuất ta có bảng số liệu sau 3 5 5 3 5 6 6 5 4 6 5 6 3 6 4 5 6 5 6 5 a. Dấu hiệu ở đây là gì? b. Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng của bảng số liệu trên. Câu 7. Cho đa thức A = −2 xy 2 + 3xy + 5 xy 2 + 5 xy + 1 a. Thu gọn đa thức A. 1 b. Tính giá trị của A tại x = , y = −1 . 2 Câu 8. Cho hai đa thức 2 5 P ( x) = 2 x 4 − 3x 2 + x − và Q( x) = x 4 − x3 + x 2 + 3 3 a. Tính M ( x) = P( x) + Q( x) b. Tính N ( x) = P( x) − Q( x) và tìm bậc của đa thức N ( x) . Câu 9 . Cho tam giác ABC cân tại A, vẽ trung tuyến AM. Từ M kẻ ME vuông góc với AB tại E, kẻ MF vuông góc với AC tại F. a. Chứng minh ∆BEM = ∆CFM . b. Chứng minh AM là trung trực của EF. c. Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với AB tại B, từ C kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại C, hai đường thẳng này cắt nhau tại D. Chứng minh rằng ba điểm A, M, D thẳng hàng. Câu 10. Tìm nghiệm của đa thức x2 – 1. Đề số 2/Lớp 7/Kì 2 2
- Câu 11. Bộ ba độ dài đoạn thẳng nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác? A. 3 cm, 1 cm, 2 cm B. 3 cm, 2 cm, 3 cm C. 4 cm, 8 cm, 13 cm D. 2 cm, 6 cm, 3 cm. Câu 12: Cho đường thẳng d và điểm A không nằm trên d, AH ⊥ d tại H; điểm B nằm trên đường thẳng d và không trùng với H. Kết luận nào sau đây là đúng ? A. AH < AB B. AH > AB C. AH = AB D. BH > AB Câu 13: Gọi I là giao điểm ba đường phân giác của tam giác. Kết luận nào sau đây là đúng ? A. I cách đều ba cạnh của tam giác B. I cách đều ba đỉnh của tam giác. C. I là trọng tâm tam giác. D. I là trực tâm tam giác Câu 14: Cho G là trọng tâm tam giác ABC với AM là đường trung tuyến, ta có: AG 1 AG GM 1 GM 2 A. = B. =3 C. = D. = . AM 2 GM AM 3 AG 3 Câu 15: Đánh dấu “x” vào ô thích hợp trong bảng sau: Các khẳng định Đúng Sai a) Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn. b) Giao điểm của ba đường trung trực của tam giác thì cách đều ba cạnh của tam giác. II. Tự luận (6 điểm) Câu 16: Điểm kiểm tra học kì II môn Toán của lớp 7A được thống kê như sau: Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số 1 1 2 3 9 8 7 5 2 2 N = 40 a) Dấu hiệu ở đây là gì? Tìm mốt của dấu hiệu. b) Tìm số trung bình cộng. Câu 17: Cho P(x) = 2x3 – 2x – 5 ; Q(x) = –x3 + x2 + 1 – x. Tính: a. P(x) + Q(x); b. P(x) − Q(x). Câu 18. Tìm nghiệm của đa thức x2 – 3x. Câu 19: Cho ∆ABC có AC > AB, trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA . Nối C với D a. Chứng minh n n . Từ đó suy ra: MAB ADC > DAC n > MAC n b. Kẻ đường cao AH. Gọi E là một điểm nằm giữa A và H. So sánh HC và HB; EC và EB. Đề số 8/Lớp 7/kì 2 2
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II HƯNG YÊN MÔN TOÁN LỚP 7 Thời gian làm bài: 90 phút I.Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 7 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D, trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Điểm kiểm tra đợt 1 để chọn đội tuyển của 10 học sinh như sau: 1, 2, 4, 5, 7, 7, 8, 8, 8, 10 a. Số trung bình cộng của số điểm đó là: A.5 B.6 C.7 D.8 b. Mốt của dấu hiệu là: A.6 B. 7 C.8 d. 10. Câu 2: Bậc của đa thức x8 + 3x5y5 – y6 2x6y2 + 5x7 đối với biến x là: A. 5 B.6 C.8 D. 7. Câu 3: Giá trị của biểu thức B = x3 –x2 + 1 tại x = – 1 là: A. 4 B. 0 C. –1 D. 6. Câu 4: Cho tam giác ABC có AB = 5cm; BC = 8cm; AC = 10cm. So sánh nào sau đây đúng: l l A. B < C < l A l B. C < l AC > AB C. AC > AB > BC Câu 6: Cho tam giác ABC có BC = 1cm; AC = 5cm. Nếu AB có độ dài là một số nguyên thì AB có độ dài là: A. 3cm B. 4cm C. 5cm D. 6cm. Câu 7: Cho tam giác ABC với đường trung tuyến AM và trọng tâm G. Tỉ số diện tích của tam giác MGC và tam giác GAC là: 1 1 2 1 A. B. C. D. . 2 3 3 6 Đề số 4/Lớp 7/kì 2 1
- Câu 8: Nối mỗi dòng ở cột trái với một dòng ở cột phải để được kết quả đúng. 1. a3b5a2 = a) – 20 a4b4 2. (5a2)(4a3b4) = b) a5b5 3. (−4a3)(5ab4) = c) 4a4b6 1 d) 20a5b4 4. (− a2b2)( −8a2b4) = 2 e) – 4a4b6 II. Tự luận (7 điểm) Câu 9: Thời gian làm một bài tập toán (tính bằng phút) của 30 học sinh được ghi lại như sau: 10 5 8 8 9 7 8 9 14 8 5 7 8 10 9 8 10 7 14 8 9 8 9 9 9 9 10 5 5 14 a. Dấu hiệu ở đây là gì? b. Lập bảng tần số. c. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. d. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Câu 10: Cho đa thức P(x) = 2x3 + 2x – 3x2 + 1 Q(x) = 2x2 + 3x3 – x – 5 Tính: a. P(x) + Q(x) b. P(x) – Q(x) Câu 11: Cho tam giác nhọn ABC có AB > AC, vẽ đường cao AH. a. Chứng minh HB > HC b. So sánh góc BAH và góc CAH. c. Vẽ M, N sao cho AB, AC lần lượt là trung trực của các đoạn thẳng HM, HN. Chứng minh tam giác MAN là tam giác cân. Đề số 4/Lớp 7/kì 2 2
- Câu 10: (3 điểm) Cho hai đa thức: A(x) = –4x5 – x3 + 4x2 + 5x + 9 + 4x5 – 6x2 – 2 B(x) = –3x4 – 2x3 + 10x2 – 8x + 5x3 – 7 – 2x3 + 8x a) Thu gọn mỗi đa thức trên rồi sắp xếp chúng theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tính P(x) = A(x) + B(x) và Q(x) = A(x) – B(x) c) Chứng tỏ x = –1 là nghiệm của đa thức P(x). Câu 11: (3 điểm)Cho ∆ABC cân tại A và hai đường trung tuyến BM, CN cắt nhau tại K. a) Chứng minh ∆BNC = ∆CMB. b) Chứng minh ∆BKC cân tại K. c) Chứng minh BC < 4.KM Đề số 10/Toán 7/Học kỳ 2/Quận 3-TP Hồ Chí Minh 2
- THCS CHIỀNG KEN – VĂN BÀN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II LÀO CAI MÔN TOÁN LỚP 7 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (2 điểm). Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 6 đều có 4 phương án trả lời a, b, c, d; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Điểm kiểm tra toán học kỳ II của lớp 7A được ghi lại như sau: Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số n 1 2 2 4 5 7 8 6 5 2 2 n = 44 Mốt của dấu hiệu điều tra là: A. 7 B. 8 C. 6 D. 10 Câu 2: Tần số của giá trị 5 của dấu hiệu ở bảng trong câu 1 là: A. 8 B.7 C. 4 D. 4 ; 7 ; 8 Câu 3: Đơn thức 3xy2 đồng dạng với đơn thức nào sau đây ? 1 A. 3xy B. − x 2 y C. 3xy2 +1 D. - xy2 3 1 2 Câu 4: Giá trị của biểu thức x y − 2xy 2 + 1 tại x = 1; y = -1 là: 2 1 1 A. −1 B. 2 C. - 2 D. 2 2 2 1 Câu 5: Số nào sau đây là nghiệm của đa thức P(x) = 2x + ? 2 1 1 1 1 A. x = B. x = − C. x = D. x = − 4 4 2 2 Câu 6: Trong một tam giác góc đối diện với cạnh nhỏ nhất là: A. Góc nhọn C. Góc tù B. Góc vuông D. Góc bẹt Câu 7 : Điền dấu x vào ô thích hợp. Khẳng định Đúng Sai a) Đa thức P(y) = y + 2 có nghiệm là y = -2 b) Đa thức Q(y) = y2 + 1 có nghiệm là y = -1 Đề số 6/Lớp 7/kì 2 1
- PHÒNG GIÁO DỤC BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II THÀNH PHỐ HÀ ĐÔNG MÔN : TOÁN LỚP 7 HÀ TÂY Thời gian làm bài : 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (2 điểm). Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 8 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Kết quả thu gọn đa thức (x4 –x2 + 2x) – (x4 + 3x2 + 2x – 1) là A. 2x4 +2 x2 + 4x – 1 B. –4x2 + 1 C. x8 + 2x4 + 4x – 1 D. 2x2 + 4x – 1 Câu 2: Trong số các đơn thức sau, đơn thức nào đồng dạng với đơn thức 5x2yz? 3 2 A. 5x2y B. – x yz 4 C. x2y2z2 D. 5xyz. Câu 3. Bậc của đơn thức ( x 2 y z 3 ) 2 là a. 2 b. 10 c. 7 d. 12 Câu 4: Trong các số sau đây, số nào không phải là nghiệm của đa thức x3 – 4x? A. 0 B. 4 C. 2 D. – 2 Câu 5: Giá trị của biểu thức 2x2y + 2xy2 tại x = –1 và y = 2 là A. 12 B. –12 C. –4 D. –16. Câu 6: Trực tâm của tam giác là giao điểm của A. ba đường trung tuyến B. ba đường trung trực C. ba đường phân giác D. ba đường cao Câu 7: Bộ ba số đo nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác? A. 5cm, 3cm, 2cm; B. 3cm , 4cm, 5cm; C. 9cm, 6cm, 2cm; D. 3cm, 4cm, 7cm. l = 500 thì số đo của B Câu 8. Cho ∆ABC cân tại A nếu A l là: a. 500 b. 1000 c. 650 d. 1300 Đề số 9/Lớp 7/kì 2 1
- PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN 3 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÔN TOÁN LỚP 7 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan: (2điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 8 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Nghiệm của đa thức 12x + 4 là? 1 1 A. − 3 ; B. 3 ; C. − ; D. 3 3 Câu 2: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức 2x2y3 ? 2 2 3 ( ) ( ) 2 3 A. − 3 x3 y 2 ; B. 5 x 2 y 3 ; C. 4 x 2 y ; D. x y 3 Câu 3: Đa thức 3y4 – 2xy – 3x3y2 + 5x + 3 có bậc là: A. 12 B. 5 C. 4 D. 3 2 Câu 4: Giá trị của biểu thức 5x – xy + x tại x = –1; y = 1 là: A. 5 B. –5 C. 7 D. –7 Câu 5: Cho ∆DEF biết DE = 5cm ; DF = 10cm ; EF = 8cm. So sánh các góc của ∆DEF, ta có: l
- Câu 10: (3 điểm) Cho hai đa thức: A(x) = –4x5 – x3 + 4x2 + 5x + 9 + 4x5 – 6x2 – 2 B(x) = –3x4 – 2x3 + 10x2 – 8x + 5x3 – 7 – 2x3 + 8x a) Thu gọn mỗi đa thức trên rồi sắp xếp chúng theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tính P(x) = A(x) + B(x) và Q(x) = A(x) – B(x) c) Chứng tỏ x = –1 là nghiệm của đa thức P(x). Câu 11: (3 điểm)Cho ∆ABC cân tại A và hai đường trung tuyến BM, CN cắt nhau tại K. a) Chứng minh ∆BNC = ∆CMB. b) Chứng minh ∆BKC cân tại K. c) Chứng minh BC < 4.KM Đề số 10/Toán 7/Học kỳ 2/Quận 3-TP Hồ Chí Minh 2
- II. Tự luận (8 điểm). Câu 9: (3 điểm) Cho đa thức f(x) = – 3x2 + x – 1 + x4 – x3– x2 + 3x4 g(x) = x4 + x2 – x3 + x – 5 + 5x3 – x2 a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến. b) Tính: f(x) – g(x); f(x) + g(x) c) Tính g(x) tại x = –1. Câu 10: (1,5 điểm) Tìm nghiệm của các đa thức sau: a) 4x + 9 b) 3x2 – 4x Câu 11: (3,5 điểm) Cho ∆ABC (Â = 900) ; BD là phân giác của góc B (D∈AC). Trên tia BC lấy điểm E sao cho BA = BE. a) Chứng minh DE ⊥ BE. b) Chứng minh BD là đường trung trực của AE. c) Kẻ AH ⊥ BC. So sánh EH và EC. 2
- TRƯỜNG THCS HOÀNG XUÂN HÃN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II ĐỨC THỌ - HÀ TĨNH MÔN TOÁN LỚP 7 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (2,5 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 9 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu1 : Điểm kiểm tra học kỳ I môn của lớp 7A được ghi ở bảng sau: Điểm 4 5 6 7 8 9 10 Số HS đạt được 3 4 7 9 8 6 5 a) Giá trị có tần số bằng 7 là: A. 9 ; B. 6 ; C. 4 ; D. 7. b) Mốt của dấu hiệu trên là: A. 10 ; B. 5; C. 7; D. 9 Câu 2: Trọng tâm của tam giác là giao điểm của: A. Ba đường trung tuyến. B. Ba đường trung trực. C. Ba đường phân giác. D. Ba đường cao. Câu 3: Bộ ba số đo nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác? A. 5cm, 3cm, 2cm; B. 3cm , 4cm, 5cm; C. 8cm, 4cm, 3cm; D. 1cm, 2cm, 3cm. Câu 4: Bậc của đơn thức 2 x3 y z2 là: A. 8; B. 5; C. 10; D. 6 Câu 5: Giá trị của biểu thức x2y + xy2 − 5 tại x = − 1 và y = 1 là : A. −7 ; B. − 5 ; C. − 6 ; D. −9 Câu 6 Hai đơn thức nào đồng dạng với nhau? A. 5x3 và 5x4 ; B. (xy)2 và xy2 ; C. x2y và (xy)2; D. (xy)2 và x2y2. Đề số 1/Lớp 7/kì 2 1
- Câu 7: Bậc của đa thức 7x4y4 + 6x2y3 – 3xy + 9 là: A. 7 ; B. 9 ; C. 8; D. 4. Câu 8: Tất cả các nghiệm của đa thức x2 – 4 là : A. 2 ; B. – 2 ; 2 ; C. – 4 ; D. 4. Câu 9 : Trong ∆ABC có lA = 600 , B l = 800 thì a. AC > BC > AB b. AB > BC > AC c. AC > AB > BC d. BC > AC > AB. II.Tự luận: (7,5 điểm) Câu10: Cho f(x) = x3 − 2x + 1, g(x) = 2x2 − x3 + x − 3. a) Tính f(x) + g(x) ; f(x) − g(x). −2 b) Tính f(x) +g(x) tại x = – 1; x = 3 Câu 11: Tìm nghiệm của đa thức : P(x) = x2 – x. Câu 12: Cho ∆ ABC vuông tại A có BD là phân giác, kẻ DE ⊥ BC ( E ∈ BC ). Gọi F là giao điểm của AB và DE. Chứng minh rằng: a) BD là trung trực của AE. b) DF = DC c) AD < DC; d) AE // FC. Đề số 1/Lớp 7/kì 2 2
- II. Tự luận (8 điểm). Câu 8: Trong bảng thống kê điểm kiểm tra toán học kỳ II của lớp 7A ở câu 1 nói trên. Hãy: a) Tính số trung bình cộng. Ý nghĩa của số trung bình cộng b) Tìm mốt của dấu hiệu. Ý nghĩa của mốt. Câu 9 : Cho đa thức P = 5x2 – 7y2 + y – 1; Q = x2 – 2y2 a) Tìm đa thức M = P – Q 1 1 b) Tính giá trị của M tại x = ,y = − 2 5 Câu 10 : Cho góc nhọn xOy, trên 2 cạnh Ox, Oy lần lượt lấy 2 điểm A và B sao cho OA = OB, tia phân giác của góc xOy cắt AB tại I. a) Chứng minh OI ⊥ AB . b) Gọi D là hình chiếu của điểm A trên Oy, C là giao điểm của AD với OI. Chứng minh BC ⊥ Ox . Đề số 6/Lớp 7/kì 2 2
- ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN HỌC KỲ II LỚP 7 Đề số 2 (Thời gian làm bài: 90 phút) A. MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL 1 1 1 1 4 Thống kê (0,25) (0,25) (0,25) (1) (1,75) 2 3 1 2 1 9 Biểu thức đại số (0,5) (0,75) (1) (0,5) (1,5) (4,25) Quan hệ giữa các yếu tố 2 3 2 1 1 9 trong tam giác (0,5) (0,75) (1,5) (0,25) (1) 4 5 10 7 22 Tổng (1,25) (4,25) (4,5) (10) Chữ số giữa ô là số lượng câu hỏi, chữ số ở góc phải dưới mỗi ô là số điểm cho các câu ở ô đó B. NỘI DUNG ĐỀ I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng trừ các câu 6, 7 và 12. Câu 1. Số con của 15 hộ gia đình trong một tổ dân cư được liệt kê ở bảng sau: Bảng 1 STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Số con 2 2 1 2 2 3 2 1 2 2 4 1 2 4 3 N=33 Dấu hiệu điều tra là: A. Số gia đình trong tổ dân cư B. Số con trong mỗi gia đình C. Số người trong mỗi gia đình D. Tổng số con của 15 gia đình. Câu 2. Mốt của dấu hiệu điều tra ở câu 1 là: A. 2 B. 15 C. 4 D. 8. 1
- Câu 3. Số trung bình cộng của dấu hiệu điều tra trong bảng 1 là: A. 2 B. 2,1 C. 2,2 D. 2,5. Câu 4. Hãy điền chữ Đ (hoặc S) vào ô tương ứng nếu các câu sau là đúng (hoặc sai): a) Số lớn nhất trong tất cả các hệ số của một đa thức là bậc của đa thức đó b) Số 0 không phải là đa thức Câu 5. Nhóm đơn thức nào dưới đây là nhóm các đơn thức đồng dạng? 3 3 B. 8x3y2z; - 2x2y3z; - 0,4x3y2z A. - 3; ; - 6x; 1 x 4 4 x2 C. - 0,5x2; - 2 2x ; − D. 2x2y2; 2(xy)2; 2x2y. 3 Câu 6. Điền đa thức thích hợp vào chỗ (...) trong đẳng thức sau: 11x2y – ( ...) = 15x2y + 1 Câu 7. Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được khẳng định đúng. A B 2 a) Đa thức 2x + 1 1) không có nghiệm 2 b) Đa thức 2x - 2 2) có một nghiệm 3) có hai nghiệm 1 Câu 8. Giá trị x = - là nghiệm của đa thức 2 A. f(x) = 8x - 2x2 B. f(x) = x2 - 2x 1 1 C. f(x) = x + x2 D. f(x) = x2 - x. 2 2 Câu 9. Cho tam giác vuông ABC, điểm M nằm giữa A và C (Hình 1). Kết luận nào sau đây là đúng ? A. AB - AM > BM B. AM + MC > BC C. BM > BA và BM > BC D. AB < BM < BC. Hình 1 2
- Câu 10. Theo hình 2, kết luận nào sau đây là đúng ? A. NP > MN > MP B. MN < MP < NP C. MP > NP > MN D. NP < MP < MN. Hình 2 Câu 11. Cho tam giác cân biết hai cạnh bằng 3 cm và 7 cm. Chu vi của tam giác cân đó là: A. 13 cm B. 10 cm C. 17 cm D. 6,5 cm. Câu 12. Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được câu khẳng định đúng: A B a) Điểm cách đều ba đỉnh của 1) giao điểm ba đường phân giác của tam giác đó một tam giác là b) Trọng tâm của một tam giác 2) giao điểm ba đường trung tuyến của tam giác là đó c) Trực tâm của một tam giác là 3) giao điểm ba đường trung trực của tam giác đó 4) giao điểm ba đường cao của tam giác đó. II. Tự luận (6 điểm) Câu 13. (1 điểm) Điểm kiểm tra toán học kì II của lớp 7B được thống kê như sau: Điểm 4 5 6 7 8 9 10 Tần số 1 4 15 14 10 5 1 a) Dựng biểu đồ đoạn thẳng (trục hoành biểu diễn điểm số; trục tung biểu diễn tần số). b) Tính số trung bình cộng. Câu 14. (2,5 điểm) Cho hai đa thức: f(x) = 9 – x5 + 4x - 2x3 + x2 – 7x4 g(x) = x5 – 9 + 2x2 + 7x4 + 2x3 - 3x a) Sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến b) Tính tổng h(x) = f(x) + g(x). c) Tìm nghiệm của đa thức h(x). 3
- Câu 15. (2,5 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Biết AB = 5 cm, BC = 6 cm. a) Tính độ dài các đoạn thẳng BH, AH? b) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Chứng minh rằng ba điểm A, G, H thẳng hàng. c) Chứng minh hai góc ABG và ACG bằng nhau 4
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 7
24 p | 391 | 78
-
Bộ đề kiểm tra học kì II môn Toán lớp 7 năm học 2012-2013 (39tr)
39 p | 308 | 32
-
Đề kiểm tra học kì 2 Vật lí lớp 7 - Bộ Giáo Dục
11 p | 219 | 30
-
Bộ đề kiểm tra học kì I môn Toán 7 năm 2012-2013
25 p | 165 | 19
-
Bộ đề kiểm tra học kì II môn Toán lớp 7 năm học 2012-2013
44 p | 152 | 16
-
Bộ đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 6 năm học 2014 - 2015
4 p | 97 | 11
-
Bộ đề kiểm tra học kì I môn Toán 7 năm học 2011-2012
52 p | 271 | 9
-
Bộ đề kiểm tra học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2012-2013 - Trường THPT Bắc Trà My
12 p | 102 | 7
-
Đề kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Lý Thường Kiệt
1 p | 22 | 3
-
Đề kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Phan Đình Phùng
7 p | 10 | 3
-
Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2019-2020 - Phòng GD&ĐT Quận Long Biên
1 p | 36 | 2
-
Đề kiểm tra học kì I lớp 11 năm 2009-2010 môn Toán - Sở GD&ĐT Bạc Liêu
5 p | 111 | 2
-
Đề kiểm tra học kì I lớp 11 môn Toán - Trường THPT Bình Sơn
1 p | 112 | 1
-
Đề kiểm tra học kì I lớp 11 môn Toán ( Đề số 111) - Trường THPT Gia Hội-Huế
3 p | 94 | 1
-
Đề kiểm tra học kì I lớp 11 năm 2011–2012 môn Toán - Sở GD & ĐT Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
1 p | 112 | 0
-
Đề kiểm tra học kì 2 lớp 11 năm 2009-2010 môn Toán - Trường THPT Tam Giang
1 p | 96 | 0
-
Đề kiểm tra học kì I lớp 11 năm 2009-2010 môn Toán - Trường THPT Bình Điền
6 p | 100 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn