Bài kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 7
lượt xem 16
download
Xin giới thiệu tới các bạn học sinh "Bài kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 7" bao gồm 15 bộ đề khác nhau của các trường để các bạn tham khảo. Mỗi bộ đề đều gồm 2 phần là phần trắc nghiệm khách quan và phần tự luận. Cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 7
- PHÒNG GIÁO DỤC BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II THÀNH PHỐ HÀ ĐÔNG MÔN : TOÁN LỚP 7 HÀ TÂY Thời gian làm bài : 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (2 điểm). Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 8 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Kết quả thu gọn đa thức (x4 –x2 + 2x) – (x4 + 3x2 + 2x – 1) là A. 2x4 +2 x2 + 4x – 1 B. –4x2 + 1 C. x8 + 2x4 + 4x – 1 D. 2x2 + 4x – 1 Câu 2: Trong số các đơn thức sau, đơn thức nào đồng dạng với đơn thức 5x2yz? 3 2 A. 5x2y B. – x yz 4 C. x2y2z2 D. 5xyz. Câu 3. Bậc của đơn thức ( x 2 y z 3 ) 2 là a. 2 b. 10 c. 7 d. 12 Câu 4: Trong các số sau đây, số nào không phải là nghiệm của đa thức x3 – 4x? A. 0 B. 4 C. 2 D. – 2 Câu 5: Giá trị của biểu thức 2x2y + 2xy2 tại x = –1 và y = 2 là A. 12 B. –12 C. –4 D. –16. Câu 6: Trực tâm của tam giác là giao điểm của A. ba đường trung tuyến B. ba đường trung trực C. ba đường phân giác D. ba đường cao Câu 7: Bộ ba số đo nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác? A. 5cm, 3cm, 2cm; B. 3cm , 4cm, 5cm; C. 9cm, 6cm, 2cm; D. 3cm, 4cm, 7cm. l = 500 thì số đo của B Câu 8. Cho ∆ABC cân tại A nếu A l là: a. 500 b. 1000 c. 650 d. 1300 Đề số 9/Lớp 7/kì 2 1
- II. Tự luận (8 điểm). Câu 9: (3 điểm) Cho đa thức f(x) = – 3x2 + x – 1 + x4 – x3– x2 + 3x4 g(x) = x4 + x2 – x3 + x – 5 + 5x3 – x2 a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến. b) Tính: f(x) – g(x); f(x) + g(x) c) Tính g(x) tại x = –1. Câu 10: (1,5 điểm) Tìm nghiệm của các đa thức sau: a) 4x + 9 b) 3x2 – 4x Câu 11: (3,5 điểm) Cho ∆ABC (Â = 900) ; BD là phân giác của góc B (D∈AC). Trên tia BC lấy điểm E sao cho BA = BE. a) Chứng minh DE ⊥ BE. b) Chứng minh BD là đường trung trực của AE. c) Kẻ AH ⊥ BC. So sánh EH và EC. 2
- PHÒNG GD&ĐT ĐỀ ĐỀ XUẤT HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2012-2013 TRƯỜNG THCS MÔN:Toán 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) . Ma trận đề Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Thống kê Đơn thức, đa thức Xác định đúng Sắp xếp đa Số câu: 7 đơn thức, đa thức, tìm bậc Số điểm: 5,5 thức, đa thức của đa thức, một biến, tính cộng, trừ đa giá trị đơn thức, thức đa thức Số câu: 2 Số câu: 5 Số điểm: 3 Số điểm: 2,5 Quan hệ cạnh và góc đối Biết áp dụng tc Áp dụng đúng Sử đúng tính Số câu: 3+1/2 diện. Bất đẳng thức tam cạnh và góc đối tính chất các chất các đường Số điểm: 3 giác. Các đường đồng diện vào tam đường đồng đồng quy để quy giác cụ thể quy cho tam suy luận Số câu: 1 giác cụ thể Số câu: 1/2 Số điểm: 0,5 Số câu: 2 Số điểm: 1,5 Số điểm: 1 Các vấn đề khác Viết gt/kl Cm tam giác Số câu: 1/2 Số câu: 1/4 bằng nhau: Số điểm: 1,5 Số điểm: 1 Số câu: 1/4 Số điểm: 0,5 Tổng Số câu: 3+1/4 Số câu: 5 Số câu: Số điểm: 2,5 Số điểm: 2,5 1/2+1/4 Số điểm: 5 D. Đề I. Trắc nghiệm(4 điểm) (Học sinh chọn bằng cách khoanh tròn ý đúng nhất) Câu 1: Biểu thức đại số cho dưới đây, biểu thức nào là đơn thức? a/ xy b/ x+y c/ x-y d/ (x-y)/(x-y) Câu 2: Biểu thức đại số cho dưới đây không phải là đơn thức cũng không phải là đa thức? a/(x-y)/(x-y) b/ x+y c/ xy d/ x-y 2 2 Câu 3: Giá trị đa thức -2x y+x -1 tại x=1, y=1 là: a/-2 b/ 4 c/ -4 d/ 2 Câu 4: Biểu thức đại số cho dưới đây, biểu thức nào là đa thức? a/ x-y b/ x:y c/ x(-1)y d/ x:4 Câu 5: Biểu thức nào cho dưới đây là đa thức bậc 5 một biến? a/x5-1 b/ x5-1 c/ x5 y5-1 d/ x5-y Câu 6: ∆ABC thì ta có bất đẳng thức: a/ AB+AC>BC b/ AB+AC
- c/ Ba đường trung tuyến bằng nhau. d/ Hai đường phân giác bằng nhau. II. Tự luận(6 điểm) Câu 1: Tính tổng: a/ 2xy+5xy (0,5 điểm) 1 b/ x 2 y 5x 2 y (0,5 điểm) 2 Câu 2: Cho hai đa thức sau: M(x)=-4x3+5x+5 N(x)=-2x2+3x+4 a/ Tính tổng M(x)+N(x) (1 điểm) b/ Tính M(2) (1 điểm) Câu 3: Cho ∆ABC cân tại A với góc A là góc nhọn. Hai đường trung tuyến BE, CF cắt nhau tại G. Gọi H là giao điểm của AG và BC. a/ Vẽ hình, viết gt/kl (1 điểm) b/ Chứng minh BE=CF(1 điểm) c/ Chứng minh AH BC (1 điểm) Đáp án I. Trắc nghiệm Mỗi câu đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A A A A A A A A II. Tự luận Câu 1: Tính tổng: a/ 2xy+5xy=(2+5)xy=7xy (0,5 điểm) 1 1 9 b/ - x 2 y 5x 2 y ( 5)x 2 y x 2 y (0,5 điểm) 2 2 2 Câu 2: Cho hai đa thức sau: M(x)=-4x3+5x+5 N(x)=-2x2+3x+4 a/ Tính tổng M(x) =-4x3 +5x+5 2 N(x) = -2x +3x+4 (0,5 điểm) M(x)+N(x) = -4x3-2x2+8x+9 (0,5 điểm) b/ Tính M(2) Ta có: M(2)=-4.23+5.2+5 (0,5 điểm) =-4.8+5.2+5=-17 (0,5 A điểm) Câu 3: a/ Học sinh viết gt/kl, vẽ hình được 1 điểm GT ∆ABC, AB=AC F E 1 1 G AF=BF= AB , AE=CE= AC 2 2 KL a/ BE=CF b/ AH BC B H C b/ Xét ∆ABE và ∆ACF, có: AB=AC (gt) A góc chung
- 1 1 AE AF AC AB 2 2 Do đó ∆ABE = ∆ACF (c.g.c) (0,5 điểm) Suy ra BE=CF (Cạnh tương ứng) (0,5 điểm) c/ Do BE và CF là trung tuyến của ∆ABC nên G là trọng tâm Hay AH là trung tuyến của ∆ABC Suy ra H là trung điểm của BC hay HB=HC (0,5 điểm) Xét ∆ABH và ∆ACH, có: AB=AC (gt) AH chung HB=HC (cmt) Do đó ∆ABH = ∆ACH (c.c.c) Suy ra AHB AHC (Hai góc tương ứng) (0,25 điểm) 0 0 AHB AHC 180 : 2 90 hay AH BC (0,25 điểm)
- ONTHIONLINE.NET ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN TOÁN LỚP 7 Thời gian : 90 phút ( không kể tg phát đề ) ------------------------------------------------------------------------------------ PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan (3điểm) Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức 2x2y: A. –5x2y B.xy2 C.2xy2 D.2xy 1 Câu 2: Đơn thức – x2y5z3 có bậc: 2 A. 2 B. 10 C. 5 D. 3 2 Câu 3: Biểu thức : x +2x, tại x = -1 có giá trị là : A. 3 B. –3 C. –1 D. 0 2 2 2 Câu 4: Cho P = 3x y – 5x y + 7x y, kết quả rút gọn P là: A. 5x6y3 B. 15x2y C. x2y D. 5x2y Câu 5: Cho hai đa thức:A = 2x2 + x –1; B = x –1. Kết quả A – B là: A. 2x2 + 2x B. 2x2 C.2x2+2x+2 D. 2x2 – 2 Câu 6: A(x) = 2x2 + x –1 ; B(x) = x –1. Tại x =1, đa thức A(x) – B(x) có giá trị là : A. 0 B. 1 C. 2 D. –1 Câu 7: x = – 1 là nghiệm của đa thức nào sau đây: 1 A. x2 + 1 B. x + 1 C. 2x + D. x –1 2 Câu 8: Ba độ dài nào dưới đây là độ dài ba cạnh của một tam giác : A. 2cm, 4cm, 6cm B. 1cm, 3cm, 5cm C. 2cm, 3cm, 4cm D. 2cm, 3cm, 5cm µ 0 µ 0 Câu 9: ABC có A =90 , B =30 thì quan hệ giữa ba cạnh AB, AC, BC là: A. BC > AC > AB B. AC > AB > BC C. AB > AC > BC D. BC > AB > AC Câu 10: Cho hình vẽ bên ( hình 1 ) B So sánh AB, BC, BD ta được: ( hình 1 ) A . AB < BC < BD B. AB > BC > BD C. BC > BD > AB D. BD
- 6 8 6 10 8 9 6 8 7 7 9 7 8 8 6 8 6 6 8 7 a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? b) Lập bảng tần số và tìm Mốt của dấu hiệu c) Tính thời gian trung bình của lớp Câu 14: ( 1,0 điểm ). Thu gọn các đơn thức : 1 1 a . 2x 2 y2 . xy3 .(- 3xy) ; b. (-2x3 y)2 .xy2 . y5 4 2 Câu 15: ( 1,5 điểm ). Cho hai đa thức P(x) = 2x3 - 2x + x2 +3x +2 . Q(x) = 4x3 - 3x2- 3x + 4x -3x3 + 4x2 +1 . a. Rút gọn P(x) , Q(x) . b. Chứng tỏ x = -1 là nghiệm của P(x) , Q(x) . c. Tính R(x) sao cho Q(x) + R(x) = P(x) ) Câu 16: (2,0 điểm) Cho ABC cân tại A ( A 900 ). Kẻ BD AC (D AC), CE AB (E AB) , BD và CE cắt nhau tại H. a) Chứng minh: BD = CE b) Chứng minh: BHC cân c) Chứng minh: AH là đường trung trực của BC d) Trên tia BD lấy điểm K sao cho D là trung điểm của BK. So sánh: ECB ¼ và DKC ¼ 2 2 2 2 2 2 2 Câu 17: ( 1,0 điểm) Tìm x ,y thỏa mãn : x + 2x y + 2y - (x y + 2x ) - 2 = 0 ===============Hết==============
- HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 7 PHẦN I: Trắc nghiệm (3đ) , Mỗi câu đúng 0,25 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A B C A B C B C D A B C PHẦN II: Tự luân (7đ) Câu Đápán Điểm a/ Dấu hiệu ở đây là thời gian giải bài toán của mỗi học sinh trong lớp 0,25 13 b/ Lập đúng bảng tần số và tìm đúng Mốt của dấu hiệu là 8 1,0 (1đ5) 4.2 5.1 6.6 7.8 8.7 9.3 10.3 0,25 c/ Tính được X 7,3 30 14 1 -3 4 6 (1,0đ) a . 2x2 y2 . xy3 .(- 3xy) = xy 0,5 4 2 1 0,5 b. (-2x3 y)2 .xy2 . y5 = 2x7 y9 2 15 a. P(x) = 2x - 2x + x2 +3x +2 3 = 2x3 + x2 + x +2 0,25 (1,5đ) Q(x) = 4x – 3x – 3x + 4x -3x + 4x2 +1 = x3 + x2 + x +1 3 2 3 0,25 b. x = –1 là nghiệm của P(x) vì : P(-1) = 2(–1)3 +(–1)2 +(–1) +2 = – 2 + 1 – 1 + 2 = 0 . 0,25 x = –1 là nghiệm của Q(x) vì : Q(-1) = (–1)3 +(–1)2 +(–1) +1 = –1 + 1 – 1 + 1 = 0 . 0,25 c. R(x) = P(x) – Q(x) = (2x3 + x2 + x +2) – (x3 + x2 + x +1) = x3 +1 0,5 - Vẽ hình đúng 0,25 A 16 a/ Chứng minh được BDC CEB(c.h g.n) 0,25 (2,0đ) suy ra : BD = CE K 0,25 b/ HBC có ·DBC ECB· ( do hai tam giác BDC và CEB bằng nhau ) D nên tam giác HBC cân E 0,25 H c/ Nêu được AH là đường cao thứ ba của tam giác ABC 0,25 hay AH là đường trung trực của BC B C 0,25 d/ Chứng minh hai tam giác CDB và CDK bằng nhau ( 2 cạnh góc vuông ) · suy ra : CBH · DKC ( hai cạnh tương ứng ) 0,25 · · Mà CBH HCB ( CMT ), suy ra ECB · · DKC 0,25 Thu gọn x2y2 – x2 +2y2 – 2 = 0 0,25 17 x2( y2-1 ) + 2(y2 -1 ) = 0 0,25 (1,0đ) ( y2-1 ) ( x2 +2 ) = 0 0,25 => y = 1 hoặc – 1 còn x tùy ý 0,25 (Lưu ý : Mọi cách giải khác đúng và lập luận chặt chẽ đều cho điểm tối đa câu đó )
- PHÒNG GD&ĐT PHÚ THIỆN KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ NĂM HỌC: 2012-2013 THCS NGUYỄN BÁ NGỌC MÔN: TOÁN 7 A. MA TRẬN Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Chủ đề Nhận biết dấu Biết lập bảng tần số và Thống kê hiệu ; số các giá nhận xét ; tính số trung trị của dấu hiệu bình cộng Số câu 01 02 03 Số điểm 0,5 đ 2đ 2,5đ Tỉ lệ % 5% 20% 25% Biết được số a có Biết cách sắp xếp đa thức là nghiệm của đa rồi thực hiện các phép thức không tính cộng ; trừ Đa thức Biết lắp giá trị của biến vào đa thức để tính giá trị của đa thức Số câu 02 03 05 Số điểm 1đ 3đ 4đ Tỉ lệ % 10% 30% 40% Biết vẽ hình và ghi giả Biết mối quan hệ giữa thiết và kết luận của bài các cạnh trong tam giác Tam giác toán Tam giác vuông mối Biết chứng minh hai tam liên quan giữa cạnh và giác bằng nhau góc trong tam giác Số câu 01 02 03 Số điểm 1,5đ 2đ 3,5đ Tỉ lệ % 15% 20% 35% Tổng số câu 02 06 02 11 Tổng số điểm 1,5đ 6,5đ 2,0đ 10đ; Tỉ lệ % 15% 65% 20% 100% KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2012-2013 Môn: TOÁN 7 Thời lượng: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Họ và tên:............................................................................................. Lớp:............
- Điểm Nhận xét của giáo viên Đề bài: Câu 1 ( 2,5 đ ) : Một xạ thủ bắn sung . Điểm số đạt được sau mỗi lần bắn được ghi vào bảng sau: 10 9 10 9 9 9 8 9 9 10 9 10 10 7 8 10 8 9 8 9 9 8 10 8 8 9 7 9 10 9 a/ Dấu hiệu ở đây là gì ? Có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu? b/ Lập bảng tần số. Nêu nhận xét c/ Tính số trung bình cộng của dấu hiệu Câu 2 ( 3 điểm ) : Cho các đa thức P = 3x 2 - 4x – y 2 + 3y + 7xy + 1 ; Q = 3y 2 – x 2 – 5x +y + 6 + 3xy a/ Tính P + Q b/ Tính P – Q 1 c/ Tính giá trị của P, Q tại x = 1 ; y = 2 Câu 3 ( 3,5 điểm) : Cho tam giác ABC vuông tại B Vẽ trung tuyến AM . Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA . Chứng minh rằng: a/ ABM = ECM; b/ AC > CE ; c/ BAM MAC d/ Biết AM = 20 dm ; BC = 24dm . Tính AB = ? Câu 4 ( 1 điểm ) a/ Khi nào thì a gọi là nghiệm của đa thức Q(x) ? b/ Chứng minh x = -1,5 là nghiệm của đa thức : Q(x) = 2x 2 + 3x ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM a/ Dấu hiệu ở đây là điểm số đạt được của một xạ thủ sau mỗi lần bắn sung . Có 0,5đ Câu: 1 30 giá trị 0,5đ b/ Bảng tần số Điểm số x 7 8 9 10
- Tần số (n) 2 7 13 8 N = 30 0,5đ Xạ thủ đã bắn 30 phát súng - Điểm số cao nhất là 10 ; điểm số thấp nhất là 7 - Điểm số xạ thủ bắn đạt nhiều nhất là 9 có tần số là 13 0,5đ - Điểm số xạ thủ bắn đạt thấp nhất là 7 có tần số là 2 c/ Số trung bình của dấu hiệu 7.2 6.7 9.13 10.8 0,5đ X = 8,9 30 a/ Tính P + Q Câu: 2 P = 3x 2 – 4x – y 2 + 3y + 7xy + 1 0,25đ Q = - x 2 – 5x + 3y 2 + y + 3xy + 6 0,5đ P + Q = 2x 2 - 9x + 2y 2 + 4y + 10xy + 7 b/ Tính P – Q P = 3x 2 – 4x – y 2 + 3y + 7xy + 1 0,25đ Q = - x 2 – 5x + 3y 2 + y + 3xy + 6 0,5đ P – Q = 4x 2 + x – 4y 2 + 2y + 4xy – 5 1 c/ Khi x = 1 ; y = Thì 2 2 0,5đ 1 1 1 1 3 7 P = 3.1 2 – 4.1 - + 3. 7.1. 1 = 3 – 4 - + + +1 0,25đ 2 2 2 4 2 2 12 16 1 6 14 4 19 = 4 4 0,5đ 2 2 1 1 1 3 1 3 0,25đ Q = - 1 5.1 3. 3.1. 6 1 5 6 2 2 2 4 2 2 3 1 3 3 2 6 11 3 = 2 4 2 2 4 4 4 ABC ; B = 90 0 MB = MC A M BC ; E tia đối của tia MA GT ME = MA ; MA = 20 dm ; BC = 24 dm a/ ABM = ECM KL b/ AC > EC c/ BAM MAC Câu: 3 d/ Tính AB =? B C M 0,5đ E Chứng minh :
- a/ ABM = ECM (1đ) Xét ABM và ECM có: MB = MC ( do AM là trung tuyến ) AMB EMC AMB EMC ( đối đỉnh ) MA = ME ( gt) ABM = ECM ( c - g - c ) b/ AC > EC (0.5đ) Ta có : ABC vuông tại B AC > AB 0,25đ Mà AB = EC ( do ABM = ECM ) AC > EC 0,25đ 0,25đ c/ BAM MAC (0.75đ) 0,25đ Ta có : AC > EC CEM CAM mà CME BAM BAM MAC CME BAM d/ Tính AB = ? (0.75đ) 0,5đ 1 Ta có : BM = BC ( t/c đường trung tuyến ) BM = 12 dm 2 0,5đ Trong vuông ABM có : 0,25đ 2 2 AB = AM MB 202 122 400 144 256 16 Vậy AB = 16 dm 0,25đ 0,5đ Câu: 4 a/ Nếu tại x = a đa thức Q(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a hoặc x = a là một nghiệm của đa thức Q(x) 0,5đ b/ Chứng minh x = -1,5 la nghiệm của đa thức : Q(x) = 2x 2 + 3x Thay x = -1,5 vào đa thức Q(x) = 2x 2 + 3x ta được : 2.(-1,5)2 + 3.(-1,5) =0 0,5đ Vậy x = -1,5 là 1 nghiệm của đa thức
- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN TOÁN LỚP 7 Thời gian : 90 phút ( không kể tg phát đề ) ------------------------------------------------------------------------------------ PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan (3điểm) Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức 2x2 y: A. –5x2 y B.xy2 C.2xy2 D.2xy 1 2 5 3 Câu 2: Đơn thức – x y z có bậc: 2 A. 2 B. 10 C. 5 D. 3 Câu 3: Biểu thức : x2 +2x, tại x = -1 có giá trị là : A. 3 B. –3 C. –1 D. 0 Câu 4: Cho P = 3x2 y – 5x2 y + 7x2 y, kết quả rút gọn P là: A. 5x6 y3 B. 15x2y C. x2y D. 5x2 y 2 Câu 5: Cho hai đa thức:A = 2x + x –1; B = x –1. Kết quả A – B là: A. 2x2 + 2x B. 2x2 C.2x2+2x+2 D. 2x2 – 2 2 Câu 6: A(x) = 2x + x –1 ; B(x) = x –1. Tại x =1, đa thức A(x) – B(x) có giá trị là : A. 0 B. 1 C. 2 D. –1 Câu 7: x = – 1 là nghiệm của đa thức nào sau đây: 1 A. x2 + 1 B. x + 1 C. 2x + D. x –1 2 Câu 8: Ba độ dài nào dưới đây là độ dài ba cạnh của một tam giác : A. 2cm, 4cm, 6cm B. 1cm, 3cm, 5cm C. 2cm, 3cm, 4cm D. 2cm, 3cm, 5cm 0 0 Câu 9: ABC có A =90 , B =30 thì quan hệ giữa ba cạnh AB, AC, BC là: A. BC > AC > AB B. AC > AB > BC C. AB > AC > BC D. BC > AB > AC Câu 10: Cho hình vẽ bên ( hình 1 ) B So sánh AB, BC, BD ta được: ( hình 1 ) A . AB < BC < BD B. AB > BC > BD C. BC > BD > AB D. BD
- c) Tính thời gian trung bình của lớp Câu 14: ( 1,0 điểm ). Thu gọn các đơn thức : 1 1 a . 2x2 y 2 . xy3 .(- 3xy) ; b. (-2x 3 y)2 .xy2 . y 5 4 2 Câu 15: ( 1,5 điểm ). Cho hai đa thức P(x) = 2x3 - 2x + x2 +3x +2 . Q(x) = 4x3 - 3x2- 3x + 4x -3x3 + 4x2 +1 . a. Rút gọn P(x) , Q(x) . b. Chứng tỏ x = -1 là nghiệm của P(x) , Q(x) . c. Tính R(x) sao cho Q(x) + R(x) = P(x) Câu 16: (2,0 điểm) Cho ABC cân tại A ( A 900 ). Kẻ BD AC (D AC), CE AB (E AB) , BD và CE cắt nhau tại H. a) Chứng minh: BD = CE b) Chứng minh: BHC cân c) Chứng minh: AH là đường trung trực của BC d) Trên tia BD lấy điểm K sao cho D là trung điểm của BK. So sánh: ECB và DKC Câu 17: ( 1,0 điểm) Tìm x ,y thỏa mãn : x2 + 2x2y2 + 2y2 - (x2y2 + 2x2 ) - 2 = 0 ===============Hết==============
- HƯỚNG DẪN CHẤM TỐN 7 PHẦN I: Trắc nghiệm (3đ) , Mỗi câu đúng 0,25 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A B C A B C B C D A B C PHẦN II: Tự luân (7đ) Câu Đápán Điểm a/ Dấu hiệu ở đây là thời gian giải bài tốn của mỗi học sinh trong lớp 0,25 13 b/ Lập đúng bảng tần số và tìm đúng Mốt của dấu hiệu là 8 1,0 (1đ5) 4.2 5.1 6.6 7.8 8.7 9.3 10.3 0,25 c/ Tính được X 7,3 30 14 1 -3 4 6 (1,0đ) a . 2x2y2 . xy3 .(- 3xy) = xy 0,5 4 2 1 0,5 b. (-2x3y)2 .xy2 . y5 = 2x7 y9 2 15 a. P(x) = 2x3 - 2x + x2 +3x +2 = 2x3 + x2 + x +2 0,25 (1,5đ) Q(x) = 4x – 3x – 3x + 4x -3x + 4x2 +1 = x3 + x2 + x +1 3 2 3 0,25 b. x = –1 là nghiệm của P(x) vì : P(-1) = 2(–1)3 +(–1)2 +(–1) +2 = – 2 + 1 – 1 + 2 = 0 . 0,25 x = –1 là nghiệm của Q(x) vì : Q(-1) = (–1)3 +(–1)2 +(–1) +1 = –1 + 1 – 1 + 1 = 0 . 0,25 c. R(x) = P(x) – Q(x) = (2x3 + x2 + x +2) – (x3 + x2 + x +1) = x3 +1 0,5 - Vẽ hình đúng 0,25 A 16 a/ Chứng minh được BDC CEB(c.h g .n ) 0,25 (2,0đ) suy ra : BD = CE K 0,25 b/ HBC có DBC ECB ( do hai tam giác BDC và CEB bằng nhau ) D 0,25 nên tam giác HBC cân E H c/ Nêu được AH là đường cao thứ ba 0,25 của tam giác ABC 0,25 hay AH là đường trung trực của BC B C d/ Chứng minh hai tam giác CDB và CDK bằng nhau ( 2 cạnh góc vuông ) suy ra : CBH DKC ( hai cạnh tương ứng ) 0,25 Mà CBH HCB ( CMT ), suy ra ECB DKC 0,25 Thu gọn x2 y2 – x2 +2y2 – 2 = 0 0,25 17 x2( y2-1 ) + 2(y2 -1 ) = 0 0,25 (1,0đ) ( y2-1 ) ( x2 +2 ) = 0 0,25 => y = 1 hoặc – 1 còn x tùy ý 0,25 (Lưu ý : Mọi cách giải khác đúng và lập luận chặt chẽ đều cho điểm tối đa câu đó )
- ONTHIONLINE.NET Trường THCS Đề kiểm tra cuối hè 2009 Nguyễn Bỉnh Khiêm Môn: Toán lớp 7 Phần I.Trắc nghiệm(3 điểm) Câu 1. Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước phương án trả lời đúng: 19 1.Phân số đối của phân số là 5 19 19 5 5 A. B. C. D. 5 5 19 19 2. Nếu x 6 thì : A. x=6 B. x=-6 C. x= -6 hoặc 6 D. cả ba ý đều sai 2 3. Viết hỗn số 5 dưới dạng phân số ta được: 3 17 13 10 7 A. B. C. D. 3 3 3 3 15 3 4. Cho biết .Số x thích hợp là: x 4 A. x=20 B. x=-20 C. x=63 D. x=57 0 5. Cho hai góc xOy và aIb phụ nhau, biết góc xOy bằng 36 , thì góc aIb có số đo là: A. 1440 B. 540 C. 640 D. cả ba ý đều sai 6. Cho đoạn thẳng AB=5cm vẽ đường tròn (A; 3cm), đường tròn (B;4cm) hai đường tròn này cắt nhau tại C và D. Độ dài BD là: A. 5cm B. 4cm C. 3cm D. 3,5cm Câu2. Điền từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống 7. Trong hai phân số ………, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. a c 8. Hai phân số và phân số gọi là bằng nhau nếu ……… b d 9. Tỉ số phần trăm của hai số 78,1 và 50 là.......... 10. Muốn nhân hai phân số ta...... 11. Góc bẹt là góc tạo bởi ........ 12. Tam giác MNP là hình gồm ba cạnh MN,NP, PM khi...... Phần B Tự luận (7 điểm) Bài 1(2 điểm): Tính: 1 1 4 1 5 a, 15 (15 ) b, 75% 1 0,5 : 3 3 5 2 12 Bài 2.Tìm x: 3 1 1 2 3 a, .x 5 b, 20% x x 0,8 4 3 3 5 5 Bài 3( 2 điểm). Một lớp học sinh có 45 học sinh gồm ba loại học sinh giỏi, tiên tiến và trung bình, trong đó: 20% tổng số là học sinh giỏi, số học sinh giỏi bằng 3/7 số học sinh tiên tiến, còn lại là học sinh trung bình. Tính số học sinh trung bình của lớp? Bài 4(2,5 điểm) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy bằng 800 , xOz bằng 300. a, Tính số đo góc yOz
- b,Vẽ tia phân giác Ot của góc yOz. Tính số đo góc xOt Bài 5(0,5 điểm). Tìm các chữ số tự nhiên a,b,c sao cho : a, bc : (a+b+c) =0,25 .
- KIỂM TRA HỌC KỲ II Ma trận đề: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Nội dung chính Tổng TN TL TN TL TN TL 1 1 2 1) Số hữu tỉ 0,5 0,5 1 2) Dấu hiệu điều tra. Số trung bình cộng – 1 1 băng tần số 1,5 1,5 3) Đơn thức – Đơn thức đồng dạng – Thu 1 1 2 4 gọn đơn thức - Cộng đa thức một biến - 0,5 0,5 3,5 4,5 Nghiệm của đa thức 4) Các đường trong tam giác. Các trường 1 1 1 3 hợp bằng nhau của tam giác 0,5 0,5 2 3 3 1 2 4 10 5) Tổng 1,5 0,5 1 7 10 Môn: Toán - Lớp 7 I) Trắc nghiệm: (3đ) Chọn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất ghi vào giấy làm bài 3 Câu 1: Trong các phân số sau – phân số nào biểu diễn số hữu tỉ 7 15 26 36 32 A) B) C) D) 35 56 98 11 5 2 Câu 2: Tìm x biết : x : 6 3 4 5 9 5 A) x B) x C) x D) x 5 9 5 4 Câu 3: Cho các đơn thức: 1 A 2 xy 2 B 6 x 2 yz 2 C y2 x D 4 x 2 y 2 z 3 Có mấy cặp đơn thức đồng dạng A) 1 B) 2 C) 3 D) Không có cặp nào Câu 4: Với 2 bảng cho sau đây, hãy nối mỗi đa thức với nghiệm tương ứng của nó (Ví dụ: 1-A; 2-B) Đa thức Nghiệm 1) 2x – 6 A) -6 2) 6 + 2x B) -2 3) 2 (x – 6) C) 3 4) 4 + 2x D) 2 Câu 5: Đánh giá đúng hoặc sai các phát biểu sau bằng cách ghi (Ví dụ A-Đúng ; B-Sai): A) Trong tam giác vuông cạnh lớn nhất là cạnh huyền B) Trong tam giác cân cạnh đáy lớn nhất C) Tam giác cân có một góc bằng 600 là tam giác đều D) Tam giác có đường cao cũng là đường phân giác là tam giác cân. Câu 6:Em hãy dùng bút để nối các điểm trong tam giác với tên của nó. 1. Giao điểm của 3 đường trung trực A) Trọng tâm 2. Giao điểm của 3 đường trung tuyến B) Trực tâm 3. Giao điểm của 3 đường cao C) Điểm cách đều 3 cạnh 4. Giao điểm của 3 tia phân giác D) Tâm đường tròn ngoại tiếp II) Tự luận: (7đ)
- Câu 1: Điểm trong 20 lần bắn của một vận động viên được ghi lại như sau: 8 8 9 10 8 9 9 9 10 10 8 9 9 9 9 8 10 7 9 9 a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu b) Lập bảng tần số c) Tính số trung bình cộng Câu 2: Thu gọn đơn thức – cho biết phần hệ số và phần biến của các đơn thức sau khi đã thu gọn 3 4 a) x ( x 2 y) 2 2 3 1 b) 2 x 2 y ( ) 2 x ( y 2 z )3 2 Câu 3: Cho f ( x) 2 x3 2 x x 2 x3 3 x 2 Q( x) 4 x3 3 x 2 3 x 4 x 3 x3 4 x 2 1 a) Sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến b) Tính f ( x) Q( x) c) Chứng tỏ x = -1 là nghiệm của Q( x) và không là nghiệm của f(x). Câu 4: Cho ABC (AB
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2016-2017 (Kèm đáp án)
5 p | 673 | 37
-
Đề thi và đáp án bài kiểm tra học kì 2 môn lịch sử lớp 6
2 p | 697 | 31
-
Đề kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2016-2017
2 p | 340 | 27
-
Đề kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2011-2012 - Trường THCS Chu Mạnh Trinh
2 p | 326 | 14
-
Đề kiểm tra học kì 2 môn Toán và Tiếng Việt lớp 2 - Trường Tiểu học Điệp Nông
4 p | 179 | 13
-
Bài kiểm tra học kì 2 Địa lý Việt Nam lớp 8 thcs Bình Châu 2006 - 2007
2 p | 74 | 5
-
Bài kiểm tra học kì 2 Quốc gia cổ đại phương tây, nhà nước Âu Lạc lịch sử 6
5 p | 155 | 5
-
Đề kiểm tra học kì 2 môn Lịch sử và Địa lý lớp 4 năm 2016-2017
5 p | 150 | 4
-
Bài kiểm tra học kì 2 đề số 2 sinh trưởng ở thực vật sinh học lớp 11 thpt Trưng Vương 2008 - 2009
3 p | 111 | 4
-
Bài kiểm tra học kì 2 đề số 2 Chiến thắng Bạch Đằng, Văn hóa Chăm Pa sử lớp 6 2009 - 2010
1 p | 108 | 4
-
Đề kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Hiệp Bình, Hồ Chí Minh
1 p | 15 | 4
-
Đề kiểm tra học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Sở GD&ĐT Quảng Nam (Mã đề 405)
7 p | 6 | 3
-
Đề kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT thị xã Ninh Hòa
5 p | 12 | 3
-
Đề kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Sở GD&ĐT Thái Nguyên (Mã đề 101)
9 p | 10 | 3
-
Bài kiểm tra học kì 2 và đán án lịch sử Việt Nam và cuộc khởi nghĩa dành độc lập sử 6
1 p | 92 | 2
-
Bài kiểm tra học kì 2 Các nước Đông Nam Á đia
3 p | 63 | 2
-
Bài kiểm tra học kì 2 chiến tranh chống Pháp tại Việt Nam sử 8 thcs Hai Làng 2010 - 2011
1 p | 71 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn