intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề KTCL HK1 Văn 10 - THPT Châu Thành 1 (2012-2013) - Kèm đáp án

Chia sẻ: Huynh Hoa Lan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

162
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời thầy cô và các bạn học sinh lớp 10 tham khảo đề kiểm tra chất lượng học kỳ 1 môn Văn lớp 10 của trường THPT Châu Thành 1 có nội dung: thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, cảm nhận về bài thơ cảnh ngày hè... giúp ích cho công tác giảng dạy, ra đề và ôn tập thi cử.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề KTCL HK1 Văn 10 - THPT Châu Thành 1 (2012-2013) - Kèm đáp án

  1. SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012 – 2013 Môn thi: NGỮ VĂN- Lớp 10 Thời gian:90 phút ( không kể thời gian phát đề) Ngày thi: 10/01/2012 ĐỀ ĐỀ XUÂT ́ (Đề gồm có 01 trang) Đơn vị ra đề: THPT Châu Thành 1 I/ PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH: ̉ Câu 1: (2,0 điêm) Hãy chỉ ra “cốt lõi lịch sử” và yếu tố kì ảo trong truyền thuyết “Truyện An Dương Vương và Mị Châu Trong Thủy”. Anh (chị) rút ra bài học gì từ truyền thuyết trên? Câu 2: (2,0 điêm) ̉ Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ? Hãy chỉ ra nhân vật giao tiếp, nội dung giao tiếp, mục đích giao tiếp trong bài ca dao sau: - Bây giờ mận mới hỏi đào, Vườn hồng có lối ai vào hay chưa? - Mận hỏi thì đào xin thưa, Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào. II/ PHẦN TỰ CHỌN: Câu 3a: Theo chương trình Chuẩn ( 5 điểm) Chép đúng nguyên văn bài thơ “ Đọc Tiểu Thanh kí ” của Nguyễn Du và trinh bay cảm nhận cua ̀ ̀ ̉ em về số phận tài hoa nhưng mệnh bạc của nàng Tiểu Thanh. Câu 3b: Theo chương trình Nâng cao ( 5 điểm) Cảm nhận của bản thân về bài thơ “ Cảnh ngày hè” ( Bảo kính cảnh giới- bài 43) của Nguyễn Trãi. HẾT SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
  2. ĐỒNG THÁP Năm học: 2012 – 2013 Môn thi: NGỮ VĂN- Lớp 10 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT ( Hướng dẫn chấm gồm có 2 trang ) Đơn vị ra đề: THPT Châu Thành 1 Câu Ý Nội dung yêu cầu Điểm Câu 1 a - “ Cốt lõi lịch sử”: quá trình An Dương Vương xây dựng nhà 0,5 nước Âu Lạc và nguyên nhân sụp đổ của nhà nước. - Yếu tố kì ảo: nỏ thần, Rủa Vàng dẫn An Dương Vương đi 0,5 xuống biển, ngọc trai…. b - Bài học lịch sữ: cách xử lí đúng đắn mối quan hệ giữa riêng với 1,0 chung, tinh thần cảnh giác với kẻ thù. Câu 2 - Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ là hoạt động trao đổi thông 0.5 tin của con người trong xã hội được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ ( dạng nói hoăc dạng viết ) nhằm thực hiện những mục đích về nhận thức, về tình cảm, về hành động, … - Các nhân tố giao tiếp: + Nhân vật giao tiếp là: chàng trai và cô gái được thể hiện qua các hình ảnh mận, đào. 0.25 + Nội dung giao tiếp là: • Chàng trai: nhân vật “mận” nói về sự việc vườn hồng có lối và ướm hỏi ai vào hay chưa? 0.25 • Cô gái: Nhân vật đào nói về sự việc vườn hồng có lối và trả lời nhưng chưa ai vào . + Mục đích giao tiếp: • Chàng trai: ướm hỏi cô gái có nơi nào gá nghĩa chưa và ngỏ ý muốn kết duyên cùng cô gaí. 1.0 • Cô gái: chưa có chỗ nào gá nghĩa và tỏ ý bằng lòng. Câu 3a Nguyên văn bài thơ: “Tây Hồ...... Tố Như chăng?” 1.0 a * Giới thiệu chung về tác phẩm “ Đọc Tiểu Thanh kí” và số phận 0.5 của nàng Tiểu Thanh( có thể điểm qua một vài nét về tác giả Nguyễn Du và cảm hứng viết về người phụ nữ.) b * Cảm nhận theo bố cục : Đề - thực luận –kết 4.0 - Sự biến thiên dâu bể của cuộc đời trước bước đi của thời gian. Tây Hồ xưa là cảnh đẹp, nay lại hóa gò hoang. Chỉ một từ “ tẫn” đã nói lên hết sự tàn phá, mất hết vẻ đẹp xưa. Cũng giống như nàng Tiểu Thanh, một người đẹp tài sắc nhưng bị vùi dập. Phải chăng có sự tương đồng giữa Tây Hồ và nàng Tiểu Thanh? - Nguyễn Du đồng điệu, thương xót cho số phận của nàng Tiểu Thanh. Bởi nàng vừa là một người có tài có sắc nhưng tất cả bây giờ đã bị vùi dập không chút tiếc thương.
  3. - Từ xưa đến nay, nỗi hờn giận của cái đẹp, của cái tài khó mà hỏi ai được. Có vẻ như đây là một câu hỏi lớn không lời đáp. Chính vì vậy, Nguyễn Du đã ốn trách hóa công “Nỗi hờn....khách tự mang” bởi ông cũng là người cùng hội cùng thuyền với nàng Tiểu Thanh. - Khóc thương cho nàng Tiểu Thanh, Nguyễn Du tự hỏi: “Chẳng biết ....Tố Như chăng?” câu hỏi tu từ thể hiện sự hồi nghi, lo lắng bởi đời không thiếu những bất công. (Nguyễn Du khóc thương cho nàng Tiểu Thanh thì sau này Tố Hữu đã khóc c thương cho Nguyễn Du.) 0.5 * Đanh giá khai quat ý nghia và đăc săc nghệ thuât bài thơ ́ ́ ́ ̃ ̣ ́ ̣ Câu 3b a * Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm. 0,5 Nêu cảm nhận chung về tác phẩm hoặc vẻ đẹp tâm hổn Nguyễn Trãi. b *Cam nhân về bai thơ: ̉ ̣ ̀ - Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống ngày hè thật sinh động và đầy 2,5 màu sắc: + Màu sắc: màu xanh của hòe, màu đỏ của lựu, màu hồng của sen. +Hinh anh: tan hòe tỏa rộng che rợp cả không gian, hoa lựu đang ̀ ̉ ́ nở hoa đỏ thắm, sen trong ao đang ngát mùi hương. + Âm thanh: Có sự giao cảm giữa thiên nhiên và con người đồng thời thể hiện những rung động hết sức tinh tế của nhà thơ với cảnh và người 2,0 - Tấm lòng ưu ái với dân với nước của Nguyễn Trãi: mong muốn có được cây đàn của vua Ngu Thuấn để gảy một khúc Nam phong cho dân được ấm no hạnh phúc. Tấm lòng yêu nước thương dân đến trọn đời. 0,5 - Nghệ thuật : các động từ chỉ trang thai manh ( đùn đùn, giương, ̣ ́ ̣ c phun), các từ láy gợi hinh, câu thơ lục ngôn sang tao. ̀ ́ ̣ 0,5 *Đanh giá khai quat ý nghia bài thơ. ́ ́ ́ ̃ HẾT
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2