intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II

Chia sẻ: Nguyen Hoan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

514
lượt xem
158
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TÀI LIỆU THAM KHẢO VỀ ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II Môn Toán lớp 11

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II

  1. ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II Đề bài 1 Câu 1(2đ) Tính giới hạn của các hàm số sau x3 − 2x x− 2 a> lim ; b> lim x→2 4−x x→2 x − 3x + 2 2 Câu 2(2đ) Tính đạo hàm của các hàm số sau a> y = 5 x 3 + 11x 2 − 6 ( b> y = tan5 2 x 3 − 2 x + 7 ) Câu 3(1đ) x 2 + 3x + 2 Cho hàm số f(x) = nếu x ≠ −1 x +1 4m+2 nếu x =-1 Tỡm m để hàm số liờn tục tại x= -1 Cõu 4(1đ) 1 3 Cho hàm số y = x + 4x − 1 (c) 3 Tỡm phương trỡnh tiếp tuyến với đồ thị (c) biết hệ số gúc của nú là 5 Cõu 5 (1đ) Chứng minh rằng phương trỡnh 3x5 - 4x2 – 9 = 0 cú nghiệm x0 ≥ 4 4 Cõu 6(3đ) ). Cho hình chóp S.ABC có SA = a, SA ⊥ BC; đáy là ˆ tam giác vuông tại B, cạnh AB = a 2 , AC = a 3 và góc SCB = 600 1. Chứng minh rằng BC ⊥ (SAB) 2. Mặt phẳng ( α ) đi qua A và ⊥ với SB tại B’ cắt SC tại C’. Chứng minh rằng AB’ ⊥ SC 3. Xác định và tính đoạn vuông góc chung của hai dường thẳng SA và BC ----------------------------Hết-------------------------------------- ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II Đề bài 2 Câu 1(2đ) Tính giới hạn của các hàm số sau
  2. − 3x 3 x− 3 a> lim 5 x ; b> lim x→2 3− x x →3 x − 4x + 3 2 Câu 2(2đ) Tính đạo hàm của các hàm số sau a> y = 6 x 3 + 5 x 2 − 11 ( b> y = cot5 2 x 3 − x + 17 ) Câu 3(1đ) x 2 + 5x + 6 Cho hàm số f(x) = nếu x ≠ −2 x+2 3m+2 nếu x =-2 Tỡm m để hàm số liờn tục tại x= - 2 Cõu 4(1đ) 1 3 Cho hàm số y = x + 2x − 5 (c) 3 Tỡm phương trỡnh tiếp tuyến với đồ thị (c) biết hệ số gúc của nú là 3 Cõu 5 (1đ) Chứng minh rằng phương trỡnh x4 - x2 – 4 = 0 cú nghiệm x0 > 3 4 Cõu 6(3đ) Cho hình chóp S.ABC có SA = a, SA ⊥ BC; đáy là tam giác vuông tại B, cạnh AB = a 2 , AC = a 3 và góc SCB = 600ˆ 1. Chứng minh rằng BC ⊥ (SAB) 2. Mặt phẳng ( α ) đi qua A và ⊥ với SB tại B’ cắt SC tại C’. Chứng minh rằng AB’ ⊥ SC 3. Xác định và tính đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng SA và BC --------------------------------- Khối 11: Kiểm Tra học kỳ II Môn : Toán Đề 1 : Câu 1 : Tính giới hạn : lim x x x+6 −3 a. x →4 b. lim x →3 x +1 2 x2 − 9 Câu 2 : Tính đạo hàm : a. y = x 4 − 3x 2 + 1 b. y = tan4x Câu 3 : Tìm m để hàm số sau liên tục tại x 0 = 3 ?
  3. x 2 − 2x + 3 f (x) = nếu x ≠ 3 x−3 m nếu x = 3 2 Câu 4 : Viết phươnh trình tiếp tuyến của đồ thị hàm y = x3 – 2 x2 + 5 biết hệ số góc của tiếp tuyến la k = - 1 Câu 5 : Cho tứ diện ABCD có tan giác ABC đều cạnh a .AD vuông góc với BC và AD = a .Khoảng cách từ D tới BC bằng a. Gọi H là trung điểm của BC ,I là trung điểm của AH . a.Chứng minh BC vuông góc với (ADH) và DH = a b. Chứng minh DI vuông góc với (ABC) c.Dựng và tính độ dài đường vuông góc chung của AD và BC ? Câu 6 : Chứng minh rằng phương trình m(2cosx - 2 ) - 2 sin5x – 1 = 0 luôn có nghiệm với mọi m? Khối 11: Kiểm Tra học kỳ II Môn : Toán Đề 2 Câu 1 : Tính giới hạn : 2x − 1 x+3−2 a. lim 3 x →1 b. lim x →1 x +1 x2 −1 Câu 2 : Tính đạo hàm : a. y = 1 − 5 x + x 3 b. y = cot4x Câu 3 : Tìm m để hàm số sau liên tục tại x 0 = 1 ?
  4. x 2 + 4x − 5 f (x) = nếu x ≠ 1 x −1 2m nếu x = 1 Câu 4 : Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm y = x3 + x2 + 4 biết hệ số góc của tiếp tuyến là k = 5 Câu 5 : Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC đều cạnh a .SA vuông góc với BC và SA = a .Khoảng cách từ S tới BC bằng a. Gọi H là trung điểm của BC ,I là trung điểm của AH . a.Chứng minh BC vuông góc với (SAH) và SH = a b. Chứng minh SI vuông góc với (ABC) c.Dựng và tính độ dài đường vuông góc chung của SA và BC ? Câu 6 : Chứng minh rằng phương trình m(2cosx - 2 ) - 2 sin5x – 1 = 0 luôn có nghiệm với mọi m? ĐỀ THI HỌC KÌ 2 Lớp : 11 Câu 1 (2 điểm). Tìm các giới hạn: 2x − 1 1. lim x →2 2 + x x 2 − 2x + 6 − 3 2. lim x →3 x 2 − 4x + 3 Câu 2 (2 điểm). Tính đạo hàm của các hàm số sau: 1. y = 2 x 3 − 3 x 2 + 4 x − 1 2. y = cos 2 (2 x − 1) Câu 3 (1 điểm). Tìm a để hàm số sau liên tục tại x0 = 3:  x 2 − 5x + 6 nếu x   f ( x) =  x − 3  3 2 a + 1 nếu x   = 3
  5. Câu 4 (1 điểm). Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số 1 (C): y = x 3 − 3 x 2 + 2 biết tiếp tuyến ⊥ (∆) : y = x + 2009 3 Câu 5 (3 điểm). Cho hình chóp S.ABC có SA = a, SA ⊥ BC; đáy là tam giác vuông tại B, cạnh AB = a 2 , AC = a 3 và góc SCB = 600ˆ 4. Chứng minh rằng BC ⊥ (SAB) 5. Mặt phẳng ( α ) đi qua A và ⊥ với SB tại B’ cắt SC tại C’. Chứng minh rằng AB’ ⊥ SC 6. Xác định và tính đoạn vuông góc chung của hai dường thẳng SA và BC Câu 6 (1 điểm). Chứng minh rằng phương trình x4 – x – 3 = 0 luôn có nghiệm x0 ∈ (7 12 ;2) ĐỀ THI HỌC KÌ 2 Lớp : 11 Câu 1 (2 điểm). Tìm các giới hạn: 4x − 3 1. lim x →2 3 + 2 x x 2 + 2x − 6 − 3 2. lim x →3 x 2 − 4x + 3 Câu 2 (2 điểm). Tính đạo hàm của các hàm số sau: 1. y = 3x 3 + 3 x 2 − 5 x − 2 2. y = sin 2 (2 x − 1) Câu 3 (1 điểm). Tìm a để hàm số liên tục tại x0 = 3:  x 2 − 7 x + 12  nếu x f ( x) =  x−3 2 a − 4 3  nếu x =3 Câu 4 (1 điểm). Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số (C): y = x 3 − 3 x 2 + 1 biết tiếp tuyến song song với (∆) : y = 9 x + 2009
  6. Câu 5 (3 điểm). Cho hình chóp S.ABC có SA = a, SA ⊥ BC; đáy là tam giác vuông ˆ tại B, cạnh AB = a 2 , AC = a 3 và góc SCB = 600 1. Chứng minh rằng BC ⊥ (SAB) 4. Mặt phẳng ( α ) đi qua A và ⊥ với SB tại B’ cắt SC tại C’. Chứng minh rằng AB’ ⊥ SC 5. Xác định và tính đoạn vuông góc chung của hai dường thẳng SA và BC Câu 6 (1 điểm). Chứng minh rằng phương trình x4 – x – 3 = 0 luôn có nghiệm x0 ∈ (7 12 ;2)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2