![](images/graphics/blank.gif)
Đề thi học kì 2 môn toán
lượt xem 28
download
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/images/down16x21.png)
Tham khảo tài liệu 'đề thi học kì 2 môn toán', tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn toán
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM ĐỀ THI HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2008 – 2009 Trường Phổ Thông Năng Khiếu MÔN THI: TOÁN Lớp 11. Thời gian: 90 phút (Đề thi chung cho các lớp 11 Tin, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Anh, A, D) x2 − 5x + 6 Câu 1. a)Tính lim x→2 x 2 + 6 x − 16 4x + 1 b) Tính lim ( x + 2 ) x →−∞ ( x − 1) ( x 2 + 2 x ) 3x − 1 Câu 2. Gọi ( C ) là đồ thị của hàm số y = . Viết phương trình đường thẳng ( d ) tiếp xúc với ( C ) tại x+2 M ( xM ; −4 ) cos x Câu 3. a) Tính đạo hàm của hàm số y = 3 x + 1 − x2 + 2 b) Chứng minh phương trình x 3 − 5 x + 1 = 0 có ít nhất một nghiệm lớn hơn 1. Câu 4. Cho hình chóp S . ABCD , ( SAB ) ⊥ ( ABC ) . Tam giác ABS đều có tâm I , AC ⊥ BC , AC = BC = a 2 . a) Chứng minh SI ⊥ ( ABC ) và tam giác ASC cân. b) Chứng minh IS = IA = IB = IC . Tính góc tạo bởi SC và mặt phẳng ( ABC ) c) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SC và AB d) Tính góc tạo bởi ( SAC ) và ( ABC ) Hướng dẫn giải Câu 1. a) Ta có lim x2 − 5x + 6 = lim ( x − 2 )( x − 3) = lim x − 3 = 2 − 3 = − 1 x→2 x + 6 x − 16 x→2 ( x − 2 )( x + 8 ) x→2 x + 8 2 + 8 2 10 b) Ta có ( x + 2 ) ( 4 x + 1) = 2 4x + 1 lim ( x + 2 ) = lim − x →−∞ ( x − 1) ( x 2 + 2 x ) x→−∞ ( x − 1) x ( x + 2 ) ⎛ 2 ⎞⎛ 1⎞ ⎛ 2 ⎞⎛ 1⎞ x 2 ⎜1 + ⎟⎜ 4 + ⎟ ⎜1 + ⎟⎜ 4 + ⎟ = lim − ( x + 2 )( 4 x + 1) = lim − ⎝ x ⎠⎝ x ⎠ = lim − ⎝ x ⎠⎝ x ⎠ = −2 x →−∞ x ( x − 1) x →−∞ ⎛ 1⎞ x →−∞ ⎛ 1⎞ x 2 ⎜1 − ⎟ ⎜1 − ⎟ ⎝ x⎠ ⎝ x⎠ 3x − 1 Câu 2. y = x+2 Nguyễn Tăng Vũ 1 http://vuptnk.tk
- 3 ( x + 2 ) − ( 3 x − 1) 7 Ta có y′ = = ( x + 2) ( x + 2) 2 2 3 xM − 1 Ta có M ( xM ; −4 ) ∈ ( C ) ⇒ −4 = ⇒ xM = −1 xM + 2 7 Ta có y′ ( −1) = = 7. ( −1 + 2 ) 2 Vậy phương trình đường thẳng ( d ) tiếp xúc với ( C ) tại M ( −1; −4 ) là: y = 7 ( x + 1) − 4 hay y = 7 x + 3 Câu 3. cos x a) y = 3 x + 1 − x2 + 2 3 ( − sin x ) ( x 2 + 2 ) − 2 x cos x 3 x 2 sin x + 2 x cos x + 2sin x Ta có y′ = − = + ( x2 + 2) ( x2 + 2) 2 2 2 3x + 1 2 3x + 1 b) f ( x ) = x 3 − 5 x + 1 . Ta có f là hàm số liên tục trên Ta có f (1) = −3 và f ( 3) = 13 Ta có f (1) . f ( 3) = −39 < 0 , suy ra phương trình f ( x ) = 0 có nghiệm trong khoảng (1;3) Vậy phương trình x 3 − 5 x + 1 = 0 có ít nhất một nghiệm lớn hơn 1. Bài 4. Nguyễn Tăng Vũ 2 http://vuptnk.tk
- S F I C B E D A a) Vì tam giác SAB đều và I là tâm tam giác đều nên SI ⊥ AB . ⎧( SAB ) ⊥ ( ABC ) ⎪ ⎨ AB = ( SAB ) ∩ ( ABC ) Ta có ⎪ SI ⊥ AB ⎩ ⇒ SI ⊥ ( ABC ) Gọi D là giao điểm của SI và AB thì D là trung điểm AB . Tam giác ABC vuông cân tại C nên AB = AC 2 = 2a AB. 3 1 Ta có SD = = a 3 và CD = AB = a 2 2 (a 3) 2 Ta có SD ⊥ ( ABC ) ⇒ SD ⊥ CD , suy ra SC = DC 2 + SD 2 = + a 2 = 2a Tam giác SAC có SA = SC = 2a nên cân tại S b) 1 Tam giác ABC vuông cân tại C có D là trung điểm AB nên CD = AB = DB = DA 2 Vì D là hình chiếu của I trên mặt phẳng ( ABC ) và DA = DB = DC nên ta có IA = IB = IC . Mặt khác I là tâm của tam giác đều SAB nên IA = IB = IS . Vậy IS = IA = IB = IC Nguyễn Tăng Vũ 3 http://vuptnk.tk
- Vì CD là hình chiếu của SC trên mặt phẳng ( ABC ) nên góc giữa SC và mặt phẳng ( ABC ) là SCD . SD a 3 3 Ta có sin SCD = = = ⇒ SCD = 600 SC 2a 2 Vậy góc giữa SC và mặt phẳng ( ABC ) bằng 600 c) Vẽ DF ⊥ SC ( F ∈ SC ) (1) . ⎧ AB ⊥ SD Ta có ⎨ ⇒ AB ⊥ ( SCD ) ⇒ AB ⊥ DF ( 2 ) ⎩ AB ⊥ CD Từ (1) và (2) ta có DF là đoạn vuông góc chung của SC và AB . a 3 Ta có DF = CD.sin FCD = a.sin 600 = 2 a 3 Vậy khoảng cách giữa hai đường thẳng SC và AB là 2 d) Gọi E là trung điểm AC , ta có SE ⊥ AC (do tam giác SAC cân tại S ) Trong tam giác ABC có DE là đường trung bình nên DE // CB ⇒ DE ⊥ AC . Suy ra góc giữa hai mặt phẳng ( SAC ) và ( ABC ) là góc giữa hai đường thẳng SE và DE . SD a 3 2 3 Ta có tan SED = = = = 6 ⇒ SED = 670 47′ DE a 2 2 2 Vậy góc giữa hai mặt phẳng ( SAC ) và ( ABC ) là 670 47′ Nguyễn Tăng Vũ 4 http://vuptnk.tk
![](images/graphics/blank.gif)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 (Có đáp án)
63 p |
293 |
43
-
Bộ 16 đề thi học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án
61 p |
212 |
28
-
Bộ 15 đề thi học kì 2 môn Toán lớp 3 năm 2019-2020 có đáp án
68 p |
170 |
22
-
Bộ 12 đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án
52 p |
100 |
14
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Lương Tài
2 p |
41 |
4
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 3 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Bồ Đề
4 p |
36 |
4
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 3 năm 2019-2020 - Trường TH&THCS Hải Khê
3 p |
44 |
4
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Văn Sơn
3 p |
22 |
3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường TH&THCS Trung Mỹ
3 p |
121 |
3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Bình Thắng A
3 p |
54 |
3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 3 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Bình Yên
6 p |
41 |
3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 3 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ái Mộ B
4 p |
21 |
3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 3 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Hòa Hưng 2
2 p |
29 |
3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
4 p |
20 |
3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Đại Đồng
4 p |
80 |
2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sông Nhạn
4 p |
26 |
2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Lê Lợi
5 p |
59 |
1
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Cù Lao Dung
3 p |
45 |
1
![](images/icons/closefanbox.gif)
![](images/icons/closefanbox.gif)
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/js/fancybox2/source/ajax_loader.gif)