intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi HK 2 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2012 - Mã đề 1

Chia sẻ: Mai Mai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

33
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xin giới thiệu tới các bạn học sinh Đề thi HK 2 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2012 - Mã đề 1, giúp các bạn ôn tập dễ dàng hơn và nắm các phương pháp làm bài tập, củng cố kiến thức cơ bản. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi HK 2 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2012 - Mã đề 1

ĐỀ THI HỌC KỲ 2 NĂM 2012<br /> <br /> ĐỀ<br /> <br /> MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 12<br /> Thời gian:...<br /> <br /> ĐỀ BÀI:<br /> Câu 1 (2 điểm): Giải thích ngắn gọn nguyên lí “tảng băng trôi” trong sáng tác của Ơ. Hêminh-uê và ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh ông lão đánh cá đơn độc săn đuổi con cá<br /> kiếm trong tác phẩm “Ông già và biển cả”.<br /> Câu 2 (3 điểm): Trong ba năm học vừa qua ở trường THPT, anh (chị) thấy mình đã được<br /> gì và mất gì? Bằng một bài văn ngắn không quá 300 từ, anh (chị) hãy trình bày quan<br /> niệm của mình và rút ra bài học thực tiễn về chuyện được – mất trong cuộc sống.<br /> Câu 3 (5 điểm): Phân tích giá trị nhân đạo của truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” (Tô Hoài)<br /> qua đoạn trích được học ở Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 2 – NXB Giáo dục 2011.<br /> ============ HẾT ===========<br /> <br /> MA TRẬN<br /> I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:<br /> Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương<br /> trình học kì II, môn Ngữ văn lớp 12.<br /> Do yêu cầu về thời gian và cách xây dựng bộ công cụ, đề khảo sát chỉ bao quát<br /> một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm của chương trình Ngữ văn 12 học kì II với<br /> mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức<br /> kiÓm tra tự luận. Các câu hỏi tự luận chủ yếu kiểm tra kỹ năng tạo lập văn bản với các<br /> thao tác và phương thức biểu đạt đã học.<br /> II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM KIỂM TRA:<br /> - Hình thức : Tự luận<br /> - Cách tổ chức kiểm tra: Cho học sinh làm bài kiểm tra phần tự luận trong thời gian 90<br /> phút.<br /> III. THIẾT LẬP MA TRẬN:<br /> <br /> Chủ đề<br /> <br /> Cộng<br /> <br /> Vận dụng<br /> <br /> Tên<br /> Nhận biết<br /> <br /> Chủ đề Nhớ được nội<br /> dung nguyên lí<br /> 1<br /> ”tảng băng trôi”<br /> Đọc<br /> trong quan niệm<br /> hiểu<br /> văn học và đặc điểm<br /> sáng tác của nhà<br /> văn Ơ. Hê-minhuê, nắm được<br /> tình tiết chính<br /> trong<br /> truyện<br /> ”Ông già và biển<br /> cả”.<br /> <br /> Thông hiểu<br /> Chỉ ra những<br /> nội dung cơ bản<br /> của nguyên lí<br /> ”tảng<br /> băng<br /> trôi”, hàm ý của<br /> hình ảnh ông<br /> lão đánh cá đơn<br /> độc săn đuổi<br /> con cá kiếm<br /> trong tác phẩm<br /> “Ông già và<br /> biển cả”.<br /> <br /> Cấp<br /> thấp<br /> <br /> độ Cấp<br /> cao<br /> <br /> độ<br /> <br /> Số câu<br /> <br /> Số câu: 0<br /> <br /> Số câu: 0<br /> <br /> Số câu:1.<br /> <br /> Số điểm Số điểm: 2,0<br /> Tỉ lệ %<br /> <br /> Số điểm: 0<br /> <br /> Số điểm: 0<br /> <br /> 2,0<br /> điểm=20%<br /> <br /> Chủ đề<br /> 2 Nghị<br /> luận xã<br /> hội<br /> <br /> - Biết vận dụng những<br /> kiến thức về bài văn nghị<br /> luận về một quan niệm<br /> sống để phân tích đề, lập<br /> dàn ý, nhận diện, bàn<br /> luận, đánh giá về những<br /> giá trị được – mất trong<br /> cuộc sống; biết huy động<br /> kiến thức, các thao tác<br /> nghị luận và các phương<br /> thức biểu đạt để viết bài<br /> văn nghị luận xã hội., biết<br /> đúc kết được những bài<br /> học thực tiễn từ những<br /> trải nghiệm của bản thân<br /> <br /> Số câu<br /> <br /> Số câu: 1<br /> <br /> Số câu: 0<br /> <br /> Số điểm Số điểm: 0<br /> Tỉ lệ %<br /> Chủ đề<br /> 3<br /> Nghị<br /> luận<br /> văn học<br /> <br /> Số câu: 0<br /> <br /> Số câu: 1<br /> <br /> Số câu: 1<br /> <br /> Số điểm: 0<br /> <br /> Số điểm: 3,0<br /> <br /> 3,0 điểm =<br /> 30%<br /> <br /> - Vận dụng những kiến<br /> thức về tác giả, tác phẩm,<br /> về đặc trưng thể loại, kết<br /> hợp các thao tác nghị luận<br /> và phương thức biểu đạt,<br /> biết cách làm bài nghị<br /> luận văn học phân tích giá<br /> trị nhân đạo của đoạn<br /> trích truyện ngắn “Vợ<br /> chồng A Phủ” của Tô<br /> Hoài .<br /> <br /> Số câu<br /> <br /> Số câu: 0<br /> <br /> Số điểm Số điểm: 0<br /> Tỉ lệ %<br /> Tổng số Số câu: 1<br /> câu<br /> Số điểm: 2,0<br /> Tổng số 20%<br /> điểm<br /> Tỉ lệ %<br /> <br /> Số câu: 0<br /> <br /> Số câu: 1<br /> <br /> Số câu:1<br /> <br /> Số điểm: 0<br /> <br /> Số điểm: 5,0<br /> <br /> 5,0 điểm =<br /> 50%<br /> <br /> Số câu: 2<br /> <br /> Số câu: 3<br /> <br /> Số điểm: 8,0<br /> <br /> Số điểm:<br /> 10,0<br /> <br /> 80%<br /> <br /> 100%<br /> <br /> ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM ĐỀ NGHỊ<br /> Câu 1 (2 điểm): Giải thích ngắn gọn nguyên lí “tảng băng trôi” trong sáng tác của<br /> Ơ. Hê-minh-uê và ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh ông lão đánh cá đơn độc săn<br /> đuổi con cá kiếm trong tác phẩm “Ông già và biển cả”.<br /> - Hê-minh-uê mượn hình ảnh “tảng băng trôi” để đề xướng một nguyên lí trong sáng<br /> tác nghệ thuật: tác phẩm văn học cũng giống như “tảng băng trôi” (1 phần nổi, 7 phần<br /> chìm), phần nổi ít, phần chìm nhiều. Đặc trưng này còn được gọi là mạch ngầm văn bản.<br /> Trên bề mặt ngôn từ, nhà văn không trực tiếp phát ngôn ý tưởng mà phải viết giản dị, tạo<br /> ra nhiều khoảng trống, xây dựng hình tượng có nhiều sức gợi để người đọc rút ra phần ẩn<br /> ý, tự lấp đầy những khoảng trống tuỳ theo thể nghiệm và cảm hứng trước hình tượng.<br /> - Hình ảnh ông lão đánh cá đơn độc săn đuổi con cá kiếm trong tác phẩm “Ông già và<br /> biển cả” là một biểu tượng đẹp đẽ về hành trình gian khổ của con người theo đuổi lý<br /> tưởng, ước mơ và biến ước mơ thành hiện thực.<br /> Câu 2 (3 điểm): Trong ba năm học vừa qua ở trường THPT, anh (chị) thấy mình đã<br /> được gì và mất gì? Bằng một bài văn ngắn không quá 300 từ, anh (chị) hãy trình bày<br /> quan niệm của mình và rút ra bài học thực tiễn về chuyện được – mất trong cuộc<br /> sống.<br /> HS biết làm một bài văn nghị luận xã hội (không quá 300 từ) trình bày ý kiến, quan<br /> niệm của mình về chuyện được – mất trong cuộc sống; biết nhìn nhận lại và trình bày cụ<br /> thể những gì mình đã được và mất qua ba năm học ở bậc THPT vừa qua. Từ đó, HS rút ra<br /> được những kinh nghiệm, những bài học thực tiễn về việc gìn giữ những giá trị, những<br /> lợi ích quý báu cần tích luỹ mà trường học và cuộc sống đã đem đến cho mình trong thời<br /> gian qua, không sống dễ dãi, tùy tiện, không lãng phí thời gian, tiền bạc, công lao… và<br /> tuổi trẻ.<br /> - Giải thích (0.5 điểm):<br /> + Được: là có thêm những giá trị, lợi ích về vật chất hoặc về tinh thần cho bản thân.<br /> + Mất: là bớt đi những giá trị, những lợi ích về vật chất hoặc về tinh thần mà mình có.<br /> - Liên hệ thực tế bản thân (1.0 điểm):<br /> + Trình bày cụ thể những dẫn chứng từ bản thân đã được gì và mất gì trong 3 năm<br /> học THPT vừa qua. Ví dụ: được hay mất kiến thức, tri thức, những con điểm tốt, được<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2