ĐỀ THI HỌC KỲ 2 NĂM 2012<br />
<br />
ĐỀ<br />
<br />
MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 12<br />
Thời gian:...<br />
<br />
I/ PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5 điểm).<br />
Câu 1: (2,0 điểm).<br />
Ý nghĩa hình tượng nhân vật Xô- Cô-Lốc trong truyện ngắn Số phận con nhười<br />
của M-Sô-Khốp .<br />
Câu 2. (3,0 điểm)<br />
Phương ngôn Bun –ga-ri có câu : “Khi ta tặng bạn hoa hồng,tay ta cũng vương<br />
mùi hương.”<br />
Viết một bài văn nghị luận (khoảng 400 từ ) trình bày suy nghĩ của anh(chị) về ý<br />
nghĩ của câu phương ngôn trên.<br />
II/ PHẦN RIÊNG – PHẦN TỰ CHỌN: ( 5.0 điểm)<br />
Thí sinh chỉ được chọn một trong hai câu ( Câu 3a,hoặc 3b )<br />
Câu 3 a. Theo chương trình chuẩn: :(5 điểm)<br />
Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa<br />
của Nguyễn Minh Châu.<br />
( Ngữ văn tập hai )<br />
Câu 3 a. Theo chương trình nâng cao:(5 điểm)<br />
Cảm nhận của anh (chị) về hình ảnh Đất Nước qua đoạn thư sau:<br />
Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi<br />
Đất Nước có trong những cái "ngày xửa ngày xưa... mẹ thường hay kể.”<br />
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn<br />
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc<br />
Tóc mẹ thì bới sau đầu<br />
<br />
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn<br />
Cái kèo, cái cột thành tên<br />
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng<br />
Đất Nước có từ ngày đó...<br />
( Nguyễn Khoa Điềm – Đất Nước- Ngữ văn 12,tập một )<br />
…………………….Hết.....................<br />
<br />
HƯỚNG DẪN CHẤM<br />
Đáp án<br />
I.Phần chung cho tất cả thí sinh .<br />
Câu 1<br />
<br />
Điểm<br />
5,0<br />
<br />
Ý nghĩa hình tượng nhân vật Xô- Cô-Lốp trong truyện ngắn 2,0<br />
Số phận con nhười của M-Sô-Khốp<br />
Xô- Cô-Lốp tiêu biểu cho số phận của những con người bị chiến 1.0<br />
tranh vùi dập.<br />
Xô- Cô-Lốp tiêu biểu cho con người Nga, tính cách Nga : có ý chí 1,0<br />
và nghị lực, niềm tin,giàu lòng nhân ái<br />
<br />
-<br />
<br />
Phương ngôn Bun –ga-ri có câu : “Khi ta tặng bạn hoa 3.0<br />
hồng,tay ta cũng vương mùi hương.”<br />
Viết một bài văn nghị luận (khoảng 400 từ ) trình bày suy<br />
nghĩ của anh(chị) về ý nghĩ của câu phương ngôn trên<br />
-<br />
<br />
Nêu vấn đề cần nghị Luận<br />
<br />
-<br />
<br />
- Giải thích<br />
<br />
Hoa hồng biểu tượng cho tình yêu, hạnh phúc , những điều tốt<br />
đẹp<br />
Mùi hương còn vương lại,biểu tượng cho sự thanh thản trong<br />
tâm hồn, niềm vui sướng của con người.--> Khi mang niềm vui,hạnh<br />
phúc đến cho người khác,chính là tạo cho mình niềm vui,niềm hạnh<br />
phúc.<br />
-<br />
<br />
Bình luận (có dẫn chứng )<br />
<br />
- Cho là cách thể hiện tình cảm yêu thưng,qua tâm,chi sẻ,giúp<br />
đỡ với mọi người là nhân đôi niềm vui đó.<br />
Cho bằng sự chân thành , tự nguyện.Cách cho quan trọng hơn<br />
của cho->Giá trị tinh thần quí …<br />
Phên phán lối sống ích kỷ ,nhỏ nhen,chỉ biết nhận mà không<br />
cho học cho nhằm mục đích vụ lợi<br />
<br />
Câu nói mượn sự thật đơn giản ,đầy hàm ý để gửi đi một thông<br />
điệp về một cách sống tích cực và giàu tính nhân văn.<br />
Câu 3a<br />
<br />
Bài học nhận thức về hành động.<br />
<br />
Phần riêng<br />
<br />
5.0<br />
<br />
Học sinh có thể trình bày theo nhiều theo cách khác nhau<br />
nhưng cần bảo đảm cá ý sau;<br />
<br />
-<br />
<br />
Nêu vấu đề cần nghị luận về nhà văn Nguyễn Minh Châu.<br />
<br />
-<br />
<br />
Giới thiệu khái quát về người dàn bà hàng chài.<br />
<br />
-<br />
<br />
Phân tích nhân vật ( có dẫn chứng )<br />
<br />
0,5<br />
0,5<br />
<br />
*Ngoại hình<br />
0,5<br />
+ Số phận: người phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi,bất hạng : hiện thân 1,0<br />
của sự nghèo khổ lam lũ,vất vả, nạn nhân của nạn bạo hành gia đình.<br />
* Tính cách : Người mẹ cam chịu, hy sinh vì tình thương con,biết<br />
chắt chiu hạnh phúc cho cuộc sống gia đình<br />
+ Người vợi sống có tình có nghĩa.<br />
+ Người phụ nữ thấu hiểu lẽ ở đời.<br />
<br />
1,5<br />
<br />
Người đàn bà làng chài tiêu biểu cho người phụ nữ Việt Nam giảu<br />
lòng vị tha ,tình yêu thương và dức hy sinh<br />
+ Nghệt thuật xây dựng nhân vật.<br />
- Đánh giá chung.<br />
0,5<br />
0,5<br />
Câu 3b<br />
<br />
Cảm nhận vê đoạn thơ Đât Nước “Khi ta lớn … Đất Nước có từ 5,0<br />
ngày đó…”<br />
Học sing có thể trính bày bằng nhiều cach1nhu7ng cần chú ý<br />
những nội dung sau:<br />
<br />
* Nội dung:<br />
-<br />
<br />
0.5<br />
<br />
Nêu vấn đề cần nghị luận.<br />
<br />
Đất Nước được cảm nhận gắn liền với một nền văn hóa lâu đời 1.0<br />
của dân tộc.<br />
+ Gắn với những câu chuyện cổ tích, với ca dao, thần thoại…<br />
+ Gắn với truyền thống văn hóa ,phong tục của người Việt nam.<br />
Đất nước lớn lên trong đau thương, vất vả cùng với hính ảnh 1.0<br />
cây tre- biểu tượng cho sức sống bất diệt của dân tộc.<br />
+ Những nỗi vất vả , lam lũ, gian nan của ông cha.<br />
<br />
<br />
Đất Nước gắn với con người sống ân nghĩa, thủy chung.<br />
Nghệ thuật :<br />
<br />
Đoạn thơ đậm đặc chất liệu dân gian , hình ảnh giảu sức gợi<br />
cảm.<br />
-<br />
<br />
1,0<br />
1,0<br />
<br />
Giọng điệu tâm tình tha thiết, trầm lắng, trang nghiêm.<br />
<br />
* Đánh giá : nhận xét : Đoạn thơ đã gợi được chiều sâu của không<br />
gian, thời gian, của lịch sử và văn hóa gắn với những thăng trầm của<br />
dân tộc.<br />
0.5<br />
Lưu ý : Chỉ cho điểm tối đa khi bài làm đạt cả yêu cầu về kĩ năng<br />
và kiến thức.<br />
<br />