ĐỀ THI HỌC KỲ 2 NĂM 2012<br />
<br />
ĐỀ<br />
<br />
MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 12<br />
Thời gian:...<br />
<br />
Câu 1 (2 điểm) : Anh chị hiểu như thế nào về nguyên lí tảng băng trôi trong sáng tác của<br />
Hê-minh-uê qua truy n “Ông già và biển cả” ?<br />
Câu 2 (nghị luận xã hội, 3 điểm) :<br />
Trong bài thơ “Một khúc ca”, nhà thơ Tố Hữu hỏi mọi người :<br />
Ôi ! Sống đẹp là thế nào, hỡi bạn ?<br />
Anh (chị) suy nghĩ như thế nào về “sống đẹp” ? (viết bài văn hoảng<br />
<br />
t ).<br />
<br />
Câu 3 (nghị luận văn học, 5 điểm) :<br />
Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài trong truy n ngắn “Chiếc thuyền ngoài<br />
xa” của Nguyễn Minh Châu.<br />
**********************************************<br />
<br />
HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM<br />
Câu 1 (2 điểm) :<br />
Học sinh trình bày được những ý sau :<br />
a. Câu chuy n cực ì đơn giản trong đoạn trích tiểu thuyết “Ông già và biển cả” gợi<br />
mở nhiều tầng ý nghĩa cho người đọc :<br />
- Một cuộc tìm iếm con cá lớn nhất, đẹp nhất đời ; hành trình gian h của con<br />
người theo đu i hát vọng.<br />
- Hành trình nhọc nhằn và dũng cảm của người lao động trong một xã hội vô tình ;<br />
- Thể nghi m về thành công và thất bại của người ngh sĩ đơn độc hi theo đu i ước<br />
mơ sáng tạo,<br />
- Mối liên h giữa con người và thiên nhiên…<br />
b. Tác phẩm “Ông già và biển cả” giống như một tảng băng trôi. “Ông già và biển<br />
cả” xuất hi n trên phần n i của ngôn t hông nhiều, lối viết giản dị song phần chìm của<br />
nó rất lớn, bởi đã gợi lên nhiều tầng ý nghĩa mà người đọc sẽ rút ra được tùy theo thể<br />
nghi m và cảm hứng trước hình tượng – đó là biểu hi n của nguyên lí sáng tác do nhà<br />
văn đề ra : tác phẩm ngh thuật như một “tảng băng trôi”.<br />
Câu 2 (3 điểm)<br />
1. Yêu cầu về kĩ năng : học sinh cần biết cách làm một bài văn nghị luận về một tư<br />
tưởng, đạo lí, biết xây dựng bài văn có ết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt, ít<br />
mắc các lỗi thông thường.<br />
2. Yêu cầu về nội dung : học sinh cần có các bước nghị luận sau :<br />
a) Giải thích thế nào là “sống đẹp”.<br />
b) Phân tích các hía cạnh biểu hi n lối sống đẹp (về lí tưởng, tâm hồn, trí tu , hành<br />
động) và giới thi u một số tấm gương sống đẹp trong đời sống và trong văn học.<br />
c) Phê phán những quan ni m và lối sống hông đẹp trong đời sống.<br />
d) Xác định phương hướng và bi n pháp phấn đấu để có thể sống đẹp :<br />
- Xác định lí tưởng sống đúng đắn, cao đẹp.<br />
- Xây dựng tâm hồn, tình cảm lành mạnh, nhân hậu.<br />
<br />
- Bồi dưỡng trí tu ngày càng mở rộng, sáng suốt.<br />
- Hành động tích cực, lương thi n.<br />
3. Tiêu chuẩn cho điểm:<br />
Điểm 3 : nội dung phong phú, diễn đạt có hình ảnh, có cảm xúc.<br />
Điểm 2 : nội dung đầy đủ, diễn đạt trôi chảy.<br />
Điểm 1 : nội dung sơ sài, diễn đạt luộm thuộm.<br />
Điểm 0 : không viết được gì, hoặc viết được một đoạn mà hông rõ ý gì.<br />
Câu 3 (5 điểm)<br />
1. Yêu cầu về kĩ năng : học sinh cần biết cách làm một bài văn nghị luận phân tích<br />
nhân vật, biết xây dựng bài văn có ết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt, ít mắc<br />
các lỗi thông thường.<br />
2. Yêu cầu về nội dung : bài làm cần đạt được các yêu cầu sau :<br />
a) Hiểu được chủ đề của truy n ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” :<br />
Từ câu chuyện về một bức ảnh nghệ thuật và sự thật cuộc đời đằng sau bức ảnh,<br />
truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” mang đến một bài học đúng đắn về cách nhìn nhận<br />
cuộc sống và con người : một cách nhìn đa diện, nhiều chiều, phát hiện ra bản chất sự<br />
thật sau vẻ ngoài đẹp đẽ của hiện tượng.<br />
b) Phân tích nhân vật để làm rõ chủ đề của truy n :<br />
- Người đàn bà xuất hi n trước mắt người đọc trong một tình huống nghịch lí đầy bất<br />
ngờ : t chiếc thuyền ngư phủ đẹp như trong mơ giữa cảnh biển bình minh bước ra một<br />
người đàn bà xấu xí, m t mỏi và cam chịu ; bị người chồng đánh đập một cách vô lí và<br />
thô bạo. Hình ảnh ấy hiến Phùng phải xúc động và suy tư nhiều về nó.<br />
- Câu chuy n của người đàn bà hàng chài ở tòa án huy n là câu chuy n về sự thật<br />
cuộc đời, nó giúp những người như Phùng và Đẩu hiểu được nguyên do của những điều<br />
tưởng như vô lí.<br />
+ Bề ngoài đó là một người đàn bà quá nhẫn nhục, cam chịu, bị chồng thường xuyên<br />
hành hạ, đánh đập thật hốn h “ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng”, vậy<br />
mà vẫn nhất quyết gắn bó với lão đàn ông vũ phu ấy.<br />
+ Chỉ qua những lời giãi bày thật tình của người mẹ đáng thương đó mới thấy nguồn<br />
gốc mọi sự chịu đựng, hi sinh của bà là tình thương vô bờ đối với những đứa con : “...<br />
<br />
đám đàn bà hàng chài ở thuyền chúng tôi cần phải có người đàn ông để chèo chống khi<br />
phong ba, để cùng làm ăn nuôi nấng đặng một sắp con nhà nào cũng trên dưới chục<br />
đứa… phải sống cho con chứ không thể sống cho mình…”. Nếu hiểu sự vi c một cách<br />
đơn giản, chỉ yêu cầu người đàn bà bỏ chồng là xong. Nhưng nếu nhìn vấn đề một cách<br />
thấu suốt sẽ thấy suy nghĩ và xử sự của bà là hông thể hác được.<br />
+ Trong h đau triền miên, người đàn bà ấy vẫn chắt lọc được những niềm hạnh<br />
phúc nhỏ nhoi : “Vui nhất là lúc ngồi nhìn đàn con tôi chúng nó được ăn no…” ; “ở trên<br />
thuyền cũng có lúc vợ chồng con cái chúng tôi sống hòa thuận, vui vẻ” ; “Ông trời sinh<br />
ra người đàn bà là để đẻ con, rồi nuôi con cho đến khi khôn lớn…”.<br />
- Qua câu chuy n của người đàn bà, ta càng thấy rõ : hông thể dễ dãi, đơn giản<br />
trong vi c nhìn nhận mọi sự vi c, hi n tượng của cuộc sống.<br />
3. Tiêu chuẩn cho điểm:<br />
Điểm 5 : nội dung phong phú, diễn đạt có hình ảnh, có cảm xúc.<br />
Điểm 4 : nội dung đầy đủ, diễn đạt trôi chảy.<br />
Điểm 3 : nội dung tương đối đầy đủ, diễn đạt rõ ý.<br />
Điểm 1 – 2 : nội dung sơ sài, diễn đạt luộm thuộm.<br />
Điểm 0 : hông viết được gì, hoặc viết được một đoạn mà hông rõ ý gì.<br />
<br />