KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Năm học : 2024-2025
Môn GDCD - Lớp 7
Thời gian làm bài: 45 phút
- Trắc nghiệm: 15 câu x 1/3 điểm/1 câu = 5,0 điểm (3 câu : 1 điểm)
- Tự luận: 3câu = 5,0 điểm
Mức độ đánh giá
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Số câu
Mạch nội
dung
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tổng
điểm
4
/
1
1
/
1
5
2
4.67
4
/
1
/
1
/
5
1
3,67
Giáo dục
đạo đức
4
/
1
/
/
/
5
1,66
Tổng số
câu
12
/
3
1
/
2
/
15
3
10
Tỉ lệ %
40%
/
10%
20%
/
30%
50
50
100
Tỉ lệ chung
40
30
30
50
50
100
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN GDCD 7
Năm học : 2024-2025
(Thời gian: 45 phút)
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
TT
Mạch
nội
dung
Nội dung/chủ
đề/bài
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng
cao
1. Giữ chữ
tín
Nhận biết:
- Trình bày được chữ tín là gì.
- Nêu được biểu hiện của giữ chữ tín.
Thông hiểu:
- Giải thích được vì sao phải giữ chữ tín.
- Phân biệt được hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ
tín.
Vận dụng:
Phê phán những người không biết giữ chữ tín.
Vận dụng cao:
Luôn giữ lời hứa với người thân, thầy cô, bạn
người có trách nhiệm..
4 TN
1 TN
1 TL
1 TL
1
2
Giáo
dục
đạo
đức
Giáo
dục
năng
sống
2. . Bảo tồn
di sản văn
hoá
. Nhận biết:
- Nêu được khái niệm di sản văn hoá.
- Liệtđược một số loại di sản văn hoá của Việt Nam. -
Nêu được quy định bản của pháp luật về quyền
nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân đối với việc bảo vệ
di sản văn hoá.
- Liệtđược các hành vi vi phạm pháp luật về bảo tồn
di sản văn hoá và cách đấu tranh, ngăn chặn các hành vi
đó.
Thông hiểu:
- Giải thích được ý nghĩa của di sản văn hoá đối với con
người và xã hội.
- Trình bày được trách nhiệm của học sinh trong
việc bảo tồn di sản văn hoá.
Vận dụng:
Xác định được một số việc làm phù hợp với lứa tuổi để
góp phần bảo vệ di sản văn hoá.
Vận dụng cao:
Thực hiện được một số việc cần làm phù hợp với
4 TN
1 TN
1 TL
lứa tuổi để góp phần bảo vệ di sản văn hoá.
3.Ứng phó
với tâm lí
căng thẳng
Nhận biết:
- Nêu được các tình huống thường gây căng thẳng. - Nêu
được biểu hiện của thể khi bị căng thẳng.
Thông hiểu:
- Xác định được nguyên nhân và ảnh hưởng của
căng thẳng
- Dự kiến được cách ứng phó tích cực khi căng thẳng.
Vận dụng:
- Xác định được một cách ứng phó tích cực khi
căng thẳng.
- Thực hành được một số cách ứng phó tích cực khi căng
thẳng.
4 TN
1 TN
Tổng
12 TN
3 TN
1TL
2TL
Tỉ lệ %
40%
30%
30%
Tỉ lệ chung
100%
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN PHÚ NINH
TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH
KIỂM TRA CUỐI KÌ I - NĂM HỌC 2024-2025
MÔN: GDCD LỚP 7
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao
đề)
(Học sinh làm bài vào giấy riêng)
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề kiểm tra có 2 trang)
ĐỀ: A
Họ, tên học sinh: ........................................................... Số báo danh: .........................................
I. Trc nghim:(5.0 đim) Chọn phương án trả lời đúng (A hoặc B, C, D) trong các
câu sau,rồi ghi vào giấy làm bài.
Câu 1: Giữ chữ tín là
A .làm tốt công việc như đã cam kết.
B. coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình.
C. coi trọng lòng tin của mình đối với người khác.
D. hứa hẹn ngay cả khi biết mình không làm được
Câu 2. Những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được
lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác là nội dung của khái niệm nào sau đây?
A. Di sản văn hóa B. Truyền thống quê hương.
C. Bảo vật quốc gia. D. Truyền thống dân tộc.
Câu 3.Căng thẳng tâm lí là tình trạng mà con người cảm thấy phải chịu áp lực về
A. Tinh thần, thể chất. B. Tiền bạc. C. Gia đình. D. Bạn bè.
Câu 4. Biểu hiện của giữ chữ tín là
A. Không tin tưởng nhau. B. Biết giữ lời hứa.
C. Đến trễ so với thời gian đã hẹn. D. Tin tưởng lời người khác nói tuyệt đối.
Câu 5. Di tích Thành nhà Hồ (Thanh Hóa, Việt Nam) được xếp vào loại hình di sản văn
hóa nào dưới đây?
A. Di sản văn hóa vật thể. B. Di sản văn hóa phi vật thể.
C. Di sản văn hóa tinh thần. D. Di sản thiên nhiên.
Câu 6. Tình huống nào dưới đâythể gây căng thẳng cho con người?
A. Đi tham quan, du lịch cùng gia đình.
B. Được cô giáo tuyên dương trước lớp.
C. Kết quả học tập thi cử không như mong muốn.
D. Được nhận thưởng cuối năm vì thành tích cao
Câu 7. Người giữ chữ tín sẽ không biểu hiện nào sau đây?
A. Đến điểm hẹn đúng giờ như đã hứa.
B. Trốn tránh trách nhiệm khi không hoàn thành.
C. Thực hiện đúng như lời đã hứa.
D. Luôn tạo niềm tin đến mọi người xung quanh.
Câu 8.Di sản nào dưới đây được xếp vào loại hình di sản văn hóa phi vật thể?
A. Dinh Độc lập (Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam).
B. Lễ hội Đền Hùng(Phú Thọ, Việt Nam).
C. Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội,Việt Nam).
D. Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam, Việt Nam).
Câu 9. Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây bàn về vấn đề giữ chữ tín?
A. Có chí làm quan, có gan làm giàu. B. Một lần bất tín, vạn lần bất tin.
C. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. D. Có công mài sắt có ngày nên kim.
Câu 10. Di sản nào dưới đây của nhân dân Việt Nam được tổ chức UNESCO công
nhận là Di sản văn hóa thế giới vào năm 1999?
A.Phố cổ Hội An (Quảng Nam). B. Thành nhà Hồ (Thanh Hóa).
C. Dân ca ví, dặm (Nghệ An, Hà Tĩnh). D. Dân ca quan họ (Bắc Ninh, Bắc Giang).
Câu 11.Nội dung nào dưới đâybiểu hiện của căng thẳng?
A. Mất tập trung, hay quên. B. Lời nói đi đôi với việc làm.
C. Luôn cảm thấy vui vẻ. D. Thực hiện đúng lời hứa.
Câu 12.Nội dung nào dưới đây không phải biểu hiện của giữ chữ tín?
A. Hoàn thành nhiệm vụ được giao. B. Lời nói đi đôi với việc làm.
C. Hứa nhưng không thực hiện lời hứa. D. Đến hẹn đúng giờ, không để người khác
chờ.
Câu 13. Trong những tình huống dưới đây, tình huống nào không tạo căng thẳng cho
con người?
A. Xung đột, tranh cãi với bạn bè . B. Gia đình không hạnh phúc.
C. Bị ốm đau, bệnh tật, tai nạn. D. Được bố mẹ đưa đi du lịch.
Câu 14: Việc làm nào dưới đây không góp phần bảo tồn di sản văn hoá?
A. Sưu tầm tranh ảnh về di sản văn hoá địa phương.
B. Mặc trang phục truyền thống dân tộc trong những ngày lễ hội.
C. Khắc tên mình lên di tích khi tới tham quan.
D. Biểu diễn các khúc dân ca trong những ngày lễ kỉ niệm của trường.
Câu 15: Một trong những biện pháp ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng
A. Lo lắng, sợ hãi không dám tâm sự với ai.
B.Suy nghĩ tích cực, tìm kiếm sự hỗ trợ.
C.Tách biệt, không trò chuyện với mọi người.
D. Âm thầm chịu đựng những tổn thương tinh thần.
II. Tự luận (5 điểm )
Câu 1 (2 điêm) :học sinh em cần làm gì để bảo tồn các di sản văn hóa của địa
phương?
Câu 2 (2 điêm) :Vì sao chúng ta phải giữ chữ tín ?
Câu 3 (1,0 điểm). Cho tình huống: T mượn C quyển truyệnhứa sẽ trả lại cho bạn
sau một tuần. Nhưng do bận tập văn nghệ để tham gia biểu diễn nên T chưa kịp đọc. T
nghĩ “Chắc C đã đọc truyện rồi” nên bạn vẫn giữ lại, bao giờ đọc xong sẽ trả.”
Theo em, bạn T có phảingười biết giữ chữ tín không? Vì sao?
------ Hết------