SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT TỐ HỮU KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2024 - 2025
MÔN GIÁO DỤC KINH TẾ PHÁP LUẬT - LỚP 11
Thời gian làm bài : 45 Phút
(Đề có 3 trang)
Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ...................
Mã đề 111
I. Phần câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (5 điểm): thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu
20, mỗi câu hỏi thí sinh chỉ được lựa chọn một phương án trả lời.
Câu 1: Tính kế thừa trong đặc điểm văn hoá tiêu dùng Việt Nam thể hiện việc văn hoá tiêu dùng
Việt Nam có sự tiếp nối
A. truyền thống của dân tộc. B. bản sắc thời đại.
C. tính nhân loại. D. truyền thống quốc tế.
Câu 2: sự thỏa thuận giữa người bán sức lao động người mua sức lao động về tiền công, tiền
lương và các điều kiện làm việc khác là nội dung của khái niệm
A. thị trường công nghệ. B. thị trường tiền tệ.
C. thị trường lao động. D. thị trường tài chính.
Câu 3: Yếu tố nào ảnh hưởng đến cung mang tính tập trung nhất?
A. Nguồn lực. B. Chi phí sản xuất.
C. Năng suất lao động. D. Giá cả.
Câu 4: Việc làm là hoạt động lao động tạo ra thu nhập mà pháp luật
A. không cấm. B. quy định. C. cấm. D. bắt buộc.
Câu 5: Hành vi nào dưới đây không vi phạm đạo đức kinh doanh?
A. Trả lương đúng hạn cho nhân viên.
B. Xả thải chưa xử lí ra môi trường.
C. Quảng cáo sai sự thật về hàng hoá.
D. Khai thác trái phép tài nguyên.
Câu 6: Những nét đẹp trong thói quen, tập quán tiêu dùng của cá nhân, cộng đồng hình thành, phát
triển theo thời gian và biểu hiện qua hành vi tiêu dùng được gọi là
A. văn hóa giao tiếp. B. văn hóa doanh nhân.
C. cơ hội tiêu dùng. D. văn hóa tiêu dùng.
Câu 7: Khi tham gia o thị trường lao động, người bán sức lao động người mua sức lao động
thỏa thuận nội dung nào dưới đây?
A. Tiền công, tiền lương. B. Tiền môi giới lao động.
C. Điều kiện đi nước ngoài. D. Điều kiện xuất khẩu lao động.
Câu 8: Người tiêu dùng biết cân nhắc, lựa chọn hàng hoá, dịch vụ; chi tiêu kế hoạch, phù hợp
với nhu cầu bản thân là nội dung thể hiện đặc điểm nào trong văn hoá tiêu dùng Việt Nam?
A. Tính hợp lí. B. Tính kế thừa. C. Tính giá trị. D. Tính thời đại.
Câu 9: Một trong những biểu hiện của đạo đức kinh doanh là các chủ thể đó phải có
A. địa vị. B. cổ phiếu. C. chữ tín. D. nhiều tiền.
Câu 10: Một trong những đặc trưng bản phản ánh sự cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế đó
giữa họ luôn luôn có sự
A. thỏa mãn. B. ganh đua. C. thỏa hiệp. D. ký kết.
Câu 11: Một trong những đặc điểm của ý tưởng kinh doanh là ý tưởng đó phải có
A. tính nhân đạo. B. tính sáng tạo.
C. tính xã hội. D. tính phi lợi nhuận.
Câu 12: Đối với các chủ thể sản xuất kinh doanh, việc tôn trọng bảo đảm quyền lợi của nhân viên,
tôn trọng khách hàng đối thủ cạnh tranh là đã thực hiện tốt phẩm chất đạo đức kinh doanh nào
Trang 1/3 - Mã đề 111
dưới đây?
A. Tôn trọng con người. B. Giữ chữ tín.
C. Có trách nhiệm. D. Trung thực.
Câu 13: Trong nền kinh tế, khi lạm phát mức độ vừa phải thì giá cả hàng hóa, dịch vụ thường
tăng ở mức độ
A. hai con số trở lên. B. một con số.
C. không xác định. D. không đáng kể.
Câu 14: Đối với chủ thể sản xuất, kinh doanh, đạo đức kinh doanh biểu hiện tập trung nhất đức
tính nào dưới đây?
A. Tính quyết đoán. B. Tính kiên trì.
C. Tính trung thực. D. Tính thật thà.
Câu 15: Một trong những biểu hiện của đạo đức kinh doanh các chủ thể đó luôn luôn rèn luyện
cho mình đức tính
A. trách nhiệm. B. vô tư. C. tư lợi. D. nhân nhượng.
Câu 16: Việc người tiêu dùng chú trọng sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường thể
hiện xu hướng tiêu dùng nào dưới đây của người Việt Nam hiện nay?
A. Tiêu dùng xanh. B. Tiêu dùng ngoại.
C. Tiêu dùng công nghệ. D. Tiêu dùng số.
Câu 17: Góp phần thúc đẩy sản xuất hàng hóa ngày càng đa dạng và phong phú là một trong những
vai trò của
A. cung cầu. B. tiêu dùng. C. kinh doanh. D. phân phối.
Câu 18: Một trong những năng lực cần thiết của người kinh doanh đó là
A. năng lực hùng biện. B. năng lực thuyết trình.
C. năng lực lãnh đạo. D. năng lực làm việc nhóm.
Câu 19: Đối với mỗi doanh nghiệp, văn hóa tiêu dùng không đóng vai trò nào dưới đây?
A. Triệt tiêu quyền lợi khách hàng. B. Tạo được ấn tượng với khách hàng.
C. Xây dựng chiến lược sản phẩm. D. Xác định chiến lược kinh doanh.
Câu 20: Đối với xã hội, việc duy trì và thực hiện tốt văn hóa tiêu dùng sẽ góp phần thay đổi
A. hạn chế lạm phát. B. phong cách tiêu dùng.
C. quy mô sản xuất. D. chiến lược kinh doanh.
II.Phần trắc nghiệm đúng, sai (2 điểm). Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng
hoặc sai:
Câu 1: Sau khi chấm dứt hợp đồng lao động tại doanh nghiệp B năng lực chuyên môn không
đáp ứng, chị M tìm tới trung tâm giới thiệu việc làm ở gần nhà. Cán bộ trung tâm đã tận tình hướng
dẫn cho chị thủ tục quy trình làm hồ hưởng trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp. Hồ xin trợ cấp
thất nghiệp của chị hội đủ điều kiện hưởng ba tháng trợ cấp thất nghiệp. Sau đó, hằng tháng, cán b
quan Bảo hiểm hội thực hiện chi trả trợ cấp thất nghiệp rất thuận lợi, nhanh chóng. Nhờ đó,
chị đỡ lo một phần cuộc sống và cố gắng sớm tìm được việc làm trong thời gian ba tháng.
a) Loại hình thất nghiệp của chị M là thất nghiệp tự nguyện.
b) Bảo hiểm thất nghiệp là biện pháp an sinh xã hội giúp hạn chế hậu quả do thất nghiệp gây ra.
c) Chị M được nhận bảo hiểm thất nghiệp đến khi chị tìm được việc làm mới.
d) Nâng cao trình độ chuyên môn là giải pháp giúp chị M có công việc ổn định sau này.
Câu 2: Nhà nước thực hiện đồng bộ c chính ch ổn định kinh tế mô, phát triển thị trường
lao động, nâng cao đời sống người n. Thị trường lao động đã những bước phát triển cả về
chiều rộng và chiều sâu, ngày càng hội nhập, từng bước tiệm cận với thị trường lao động khu vực và
thế giới. Thị trường lao động trở thành động lực thúc đẩy sự chuyển dịch cấu lao động, phù hợp
với chuyển dịch cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. c doanh
nghiệp mở rộng đầu tư sản xuất, thúc đẩy lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm tăng nhanh.
Trang 2/3 - Mã đề 111
a) c chính sách nhằm ổn định kinh tế vĩphát triển thị trường lao động đã góp phần thúc
đẩy thị trường việc làm phát triển.
b) Thị trường việc làm phát triển đã gián tiếp sự phát triển của thị trường lao động.
c) Bên cạnh giải pháp về kinh tế, nhà nước cũng cần quan tâm hỗ trợ công c đào tạo nghề để
thúc đẩy thị trường việc làm phát triển.
d) Nhà nước có thể sử dụng các biện pháp hành chính để buộc các doanh nghiệp phải tuyển dụng
lao động từ đó thúc đẩy thị trường việc làm.
III. Phần tự luận (3 điểm)
Bạn hãy đọc các trường hợp sau để trả lời câu hỏi: Nhận thấy nhu cầu thực phẩm sạch ngày
càng tăng. Anh T dự định sẽ đầu kinh phí mở cửang kinh doanh mặt hàng thực phẩm sạch,
trước khi ra quyết định kinh doanh, anh đã phân tích nhu cầu của thị trường, tìm kiếm các mối quan
hệ thể hỗ trợ anh khi cần thiết cũng như đánh giá những khó khăn, sự cạnh tranh với người kinh
doanh khác trên thị trường.
Câu 1. Trong trường hợp này anh T đã xây dựng ý tưởng kinh doanh hay hội kinh doanh.
Em hãy chỉ ý tưởng kinh doanh hoặc hội kinh doanh anh T đã xác định trong trường hợp
trên. Việc xác định và đánh giá các yếu tố trước khi kinh doanh có ý nghĩa như thế nào?(1 điểm)
Câu 2. Theo em trong trường hợp này anh T đã thể hiện tốt năng lực trong kinh doanh?(1
điểm)
Bạn hãy đọc các trường hợp sau để trả lời câu hỏi: Năm 2022, sau khi nhận được thư tố cáo
của người dân, quan điều tra đã ra kết luận về việc Công ty bảo hiểm Manulife Ngân hàng
TMCP Sài Gòn (SCB) "bắt tay nhau" trong việc lừa khách hàng gửi tiết kiệm, "hô biến" tiền gửi tiết
kiệm của khách thành hợp đồng bảo hiểm nhân thọ gây thiệt tại to lớn về tài sản đối với khách hàng
và gây bức xúc trong dư luận xã hội.
Câu 3. Từ những hiểu biết của mình về vấn đề đạo đức kinh doanh, em đánh giá như thế
nào về việc làm của các chủ thể kinh doanh trong trường hợp trên? Theo em việc làm đó sẽ gây hậu
quả như thế nào đối với các chủ thể kinh tế đó? (1 điểm)
------ HẾT ------
Trang 3/3 - Mã đề 111