SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT ĐỖ ĐĂNG TUYỂN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (2024 – 2025)
MÔN GD KT& PL LỚP 11
Thời gian: 45 Phút (Không kể thời gian phát đề)
(Đề có 03 trang)
Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ...................
Mã đề 801
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN ( 6,0 ĐIỂM): Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu
18. Mỗi câu hỏi học sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1: Loại hình thất nghiệp gắn liền với sự biến động cơ cấu kinh tế sự thay đổi của công nghệ
dẫn đến yêu cầu lao động trình độ cao hơn, lao động không đáp ứng yêu cầu sẽ bị đào thải
hình thức
A. thất nghiệm chu kỳ. B. thất nghiệp tự nguyện.
C. thất nghiệm cơ cấu. D. thất nghiệm tạm thời.
Câu 2: Hoạt động có mục đích, có ý thức của con người nhằm tạo ra các sản phẩm phục vụ cho các
nhu cầu của đời sống xã hội là nội dung của khái niệm
A. lao động. B. thất nghiệp. C. cung cầu. D. cạnh tranh.
Câu 3: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của đạo đức kinh doanh?
A. Sản xuất, kinh doanh hàng giả, kém chất lượng.
B. Đối xử công bằng, bình đẳng với nhân viên.
C. Tìm mọi cách để triệt hạ đối thủ cạnh tranh.
D. Phân biệt đối xử giữa các lao động nam và nữ.
Câu 4: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng vai trò của đạo đức kinh doanh?
A. Đẩy mạnh hợp tác và đầu tư giữa các chủ thể kinh doanh.
B. Làm mất lòng tin của khách hàng đối với doanh nghiệp.
C. Thúc đẩy sự phát triển vững mạnh của kinh tế quốc gia.
D. Góp phần điều chỉnh hành vi của chủ thể kinh doanh.
Câu 5: Trong nền kinh tế thị trường, khi thu nhập trung bình của người tiêu dùng tăng thì cầu về
hàng hoá dịch vụ cũng
A. luôn cân bằng nhau. B. không biến động.
C. có xu hướng tăng. D. không thay đổi.
Câu 6: Những điều kiện, hoàn cảnh thuận lợi để chủ thể kinh tế thực hiện được mục tiêu kinh
doanh được gọi là
A. cơ hội kinh doanh. B. lực lượng lao động.
C. ý tưởng kinh doanh. D. năng lực quản trị.
Câu 7: Chủ thể nào dưới đây đã thực hiện tốt đạo đức kinh doanh?
A. Cửa hàng V thường xuyên lấy ý kiến của khách hàng để cải thiện chất lượng dịch vụ.
B. Nhân viên của Công ty X có thái độ tiêu cực, khi khách hàng phản hồi về sản phẩm.
C. Công ty T bịa đặt thông tin sai sự thật về chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp A.
D. Công ty chế biến nông sản X tìm cách ép giá thu mua nông sản của bà con nông dân.
Câu 8: Việc chủ thể sản xuất kinh doanh không ngừng tích lũy kiến thức về lĩnh vực mình kinh
doanh là thể hiện năng lực nào dưới đây?
A. Năng lực học tập. B. Năng lực đầu tư.
C. Năng lực lãnh đạo. D. Năng lực quản lý.
Câu 9: Đạo đức kinh doanh có vai trò như thế nào?
A. Hạn chế sự hợp tác và đầu tư giữa các chủ thể kinh doanh.
B. Xây dựng được lòng tin và uy tín với khách hàng.
C. Kiềm chế sự phát triển của nền kinh tế quốc gia.
D. Điều chỉnh hành vi của các chủ thể theo hướng tiêu cực.
Câu 10: Sự thoả thuận, xác lập hợp đồng làm việc giữa người lao động người sử dụng lao động
Trang 1/3 - Mã đề 801
về việc làm, tiền lương và điều kiện làm việc được gọi là
A. thị trường kinh doanh. B. thị trường việc làm.
C. thị trường thất nghiệp. D. thị trường tài chính.
Câu 11: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng lợi thế nội tại giúp hình thành ý tưởng kinh doanh?
A. Nhu cầu sản phẩm trên thị trường. B. Chính sách vĩ mô của nhà nước.
C. Đam mê của chủ thể kinh doanh. D. Lợi thế về nguồn cung ứng sản phẩm.
Câu 12: Tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức bản được biểu hiện cụ thể trong các lĩnh
vực kinh doanh, tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn hành vi của các chủ thể trong kinh
doanh được gọi là
A. cơ hội kinh doanh. B. đạo đức kinh doanh.
C. mục tiêu kinh doanh. D. ý tưởng kinh doanh.
Câu 13: Tình trạng người lao động mong muốn việc làm nhưng chưa tìm được việc làm nội
dung của khái niệm
A. khủng hoảng. B. thất nghiệp. C. lạm phát. D. thu nhập.
Câu 14: Những suy nghĩ, hành động sáng tạo, tính khả thi, thể đem lại lợi nhuận trong kinh
doanh được gọi là
A. ý tưởng hội họa. B. ý tưởng kinh doanh.
C. ý tưởng kiến trúc. D. ý tưởng nghệ thuật.
Câu 15: Nhận định nào sau đây đúng khi bàn về vấn đề đạo đức kinh doanh?
A. Đảm bảo đạo đức kinh doanh và thực hiện mục tiêu lợi nhuận luôn mâu thuẫn với nhau.
B. Đạo đức kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp chỉ cần trung thực trong hoạt động kinh tế.
C. Đạo đức kinh doanh chỉ đề cập đến đối tượng là các chủ cơ sở sản xuất kinh doanh.
D. Đảm bảo đạo đức kinh doanh góp phần tạo ra môi trường kinh doanh lành mạnh.
Câu 16: Khối lượng hàng hoá, dịch vụ hiện trên thị trường chuẩn bị đưa ra thị trường trong
một thời kì nhất định, tương ứng với mức giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất xác định là
A. tổng cung. B. cầu. C. cung. D. tổng cầu.
Câu 17: Năng lựcnh đạo của mỗi chủ thể kinh doanh được thể hiện thông qua hoạt động nào sau
đây?
A. Xây dựng chiến lược sản xuất. B. Tổ chức các phòng ban công ty.
C. Nâng cao chuyên môn nghiệp vụ. D. Tích cực nâng cao trình độ.
Câu 18: Nhân tố nào dưới đây không phải là nguồn giúp tạo ý tưởng kinh doanh?
A. Kinh nghiệm bản thân. B. Sự đam mê.
C. Thành phần gia đình. D. Sự cạnh tranh.
II. PHẦN TRẮC NGHIỆM ĐÚNG / SAI. ( 2,0 ĐIỂM): Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2.
Trong mỗi ý a, b, c, d, ở mỗi câu, học sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1: Cho tình huống sau, em hãy chọn đúng hoặc sai cho mỗi nhận xét a,b,c,d:
Anh K đã xây dựng ý tưởng kinh doanh khá rõ ràng: xác định mặt hàng kinh doanh là cà phê,
đối tượng khách hàng sinh viên, từ đó xác định phương thức kinh doanh: chọn địa điểm gần
trường đại học, trang trí quán theo phong cách phù hợp với sở thích của sinh viên, kết hợp bán trực
tiếp với bán trực tuyến,... Việc làm này giúp cho anh K xác định được các vấn đề bản của hoạt
động kinh doanh của mình, đảm bảo việc kinh doanh sẽ thành công.
a. Anh K đã xây dựng ý tưởng kinh doanh ràng bằng cách xác định đối tượng kháchng
lựa chọn phương thức kinh doanh phù hợp, điều này giúp anh sở vững chắc để đảm bảo
kinh doanh thành công.
b. Anh K không cần c định đối tượng khách hàng địa điểm kinh doanh, điều này
không ảnh hưởng lớn đến kết quả kinh doanh.
c. Việc kết hợp n trực tiếp bán qua mạng hội không cần thiết trong hình kinh
doanh phê của anh K, hình thức bán hàng qua mạng không quan trọng đối với khách hàng
sinh viên.
Trang 2/3 - Mã đề 801
d. Việc lựa chọn địa điểm gần trường đại học trang trí quán theo phong cách phù hợp với
sở thích của sinh viên cách tiếp cận hợp lý, giúp anh K thu hút đúng đối ợng khách ng mục
tiêu.
Câu 2: Đọc tình huống sau, em hãy lựa chọn đúng hoặc sai cho các nhận xét a,b,c,d.
Công ty A chuyên sản xuất thiết bị điện tử đã quảng cáo rằng sản phẩm của họ được sản xuất
với công nghệ tiên tiến và bảo hành 5 năm. Tuy nhiên, để giảm chi phí sản xuất, công ty đã sử dụng
linh kiện kém chất lượng cắt giảm thời gian bảo hành thực tế xuống chỉ còn 2 năm mà không
thông báo cho khách hàng. Khi sản phẩm gặp lỗi, công ty A từ chối sửa chữa hoặc thay thế sản
phẩm theo cam kết bảo hành.
a. Quảng cáo sản phẩm với công nghệ tiên tiến nhưng sử dụng linh kiện kém chất lượng
hành vi đúng trong kinh doanh nếu giúp công ty tiết kiệm chi phí.
b. Việc công ty A sử dụng linh kiện kém chất lượng không thực hiện bảo hành theo cam
kết là vi phạm đạo đức kinh doanh vì không trung thực và thiếu trách nhiệm.
c. Công ty A không cần phải thôngo cho khách hàng về việc giảm thời gian bảo hành,
đây là quyết định nội bộ của công ty.
d. Công ty A từ chối sửa chữa sản phẩm theo cam kết bảo hành cho thấy sự thiếu trách nhiệm
và không tôn trọng quyền lợi của khách hàng.
III. PHẦN TỰ LUẬN ( 2,0 ĐIỂM)
Câu 1. (1,0 điểm) .Em nhận xét về năng lực kinh doanh của chủ thể kinh doanh trong trường
hợp sau:
Bà Cý định mở cửa hàng kinh doanh tại nhà từ lâu nhưng vẫn chần chừ chưa tiến hành vì
lo ngại việc kinh doanh không hiệu quả sẽ bị thua lỗ.
Câu 2 (1,0 điểm). Em hãy cho biết hành vi của chủ thể kinh doanh trong trường hợp sau là phù hợp
hay vi phạm chuẩn mực đạo đức kinh doanh? Vì sao?
Công ty G đã sử dụng ng nước ngoài kém chất lượng, dán tem hàng Việt Nam chất lượng
cao để bán cho khách hàng tiêu dùng.
------ HẾT ------
Trang 3/3 - Mã đề 801