SỞ GDĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2024 -2025
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ Môn: Hóa học - Lớp 10
ề này gồm 02 trang) Thời gian: 45phút (không kể thời gian giao đề)
MÃ ĐỀ 301
Họ và tên học sinh…………………………………………………..Lớp……..
Số báo danh………………………………………………………….
A/ TRẮC NGHIỆM: (7 đim)
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi
học sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Trong các chất sau, chất nào có chứa liên kết ion?
A. SO2. B. K2O. C. HCl. D. CO2.
Câu 2. Sự phân bố electron trong một orbital dựa vào nguyên lí hay quy tắc nào sau đây?
A. Quy tắc Hund. B. Nguyên lí Pauli. C. Quy tắc Pauli. D. Nguyên lí vững bền.
Câu 3. Một nguyên tố thuộc chu kì 3, nhóm IIA trong hệ thống tuần hoàn. Cấu hình electron của nguyên t
nguyên tố đó là
A. 1s2 2s2 2p6 3s2. B. 1s2 2s2 2p1. C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2. D. 1s2 2s2 2p3.
Câu 4. Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử HCl thuộc loại liên kết
A. hydrogen. B. cộng hóa trị không cực.
C. ion. D. cộng hóa trị có cực.
Câu 5. Khi hình thành liên kết hóa học, nguyên tử nào sau đây xu hướng nhường 2 electron để đạt cấu
hình electron bền vững theo quy tắc octet?
A. Mg (Z =12). B. F (Z = 9) C. Ne (Z = 10). D. Na (Z = 11).
Câu 6. Nguyên tố X thuộc nhóm IA của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Công thức hydroxide của X
có dạng
A. X(OH)2. B. X(OH)3. C. XOH. D. X(OH)4.
Câu 7. Đối tượng nghiên cứu của hóa học là
A. tốc độ của ánh sáng trong chân không. B. quá trình phát triển của loài người.
C. chất và sự biến đổi của chất. D. sự hình thành hệ mặt trời.
Câu 8. Hình dưới là ô nguyên tố của sodium (natri):
Số electron lớp ngoài cùng của sodium là
A. 1. B. 11. C. 23. D. 3.
Câu 9. Trong cùng một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích nhân, tính phi kim của các nguyên tố
A. tăng dần. B. biến đổi không theo quy luật.
C. không thay đổi. D. giảm dần.
Câu 10. Nguyên tử A có 12 electron, 12 neutron, kí hiu nguyên tử của A là
A. . B. . C. . D. .
Câu 11. Quá trình tạo thành ion O2- nào sau đây là đúng?
A. O → O2- + 2e. B. O + 2e → O2-. C. O + 1e → O2-. D. O → O2- + 1e.
Câu 12. Hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử
A. proton và electron. B. proton. C. neutron. D. proton và neutron.
II. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi ý a), b), c), d) mỗi
câu, học sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Độ âm điện của O và H tương ứng là 3,44 và 2,2. Mỗi phát biểu sau là đúng hay sai?
a. Trong phân tử H2O có 1 liên kết σ và 1 liên kết π.
b. Liên kết H - O được hình thành do sự xen phủ trục của orbital s và orbital p.
c. Liên kết H - O là liên kết cộng hoá trị không phân cực.
d. Trong phân tử H2O, nguyên tử oxygen có 2 cặp electron hóa trị riêng.
Trang 1/2 – Mã đề 301
24
12A
12
24A
12
25A
25
12A
Câu 2. Anion X2- và cation Y+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6.
Cho K (Z = 19), Ca (Z = 20), S (Z = 16), Cl (Z = 17).
a. X là phi kim, Y là kim loại.
b. Oxide cao nhất của X có dạng XO2 và là một acidic oxide.
c. Cấu hình electron của X là [Ne]3s23p5.
d. Hợp chất tạo thành giữa X và Y chứa 29,09% về khối lượng của X.
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 8.
Câu 1. Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ 3 có 5 electron. Cho biết X
nằm ở ô thứ mấy trong bảng tuần hoàn?
Câu 2. Ngun t Y thuc chu kì 3, nhóm IVA. Tng s nguyên t trong oxide cao nht ca Y bao nhu?
Câu 3. Nguyên t X tạo được anion X-. Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của X- (ở trạng thái bản)
là 3p6. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử X là bao nhiêu?
Câu 4. Cho bảng số ợng electron, neutron và proton của các phần tử (nguyên tử hoặc ion) sau:
Phần tử
Số electron
Số neutron
Số proton
(a)
8
8
8
(b)
10
12
11
(c)
18
20
20
(d)
18
18
17
Số hạt ion âm (anion) là bao nhiêu?
Câu 5. Nguyên tử của nguyên tố potassium (K) có 19 proton và 20 neutron. Nguyên tử khối của potassium
là bao nhiêu?
Câu 6. Hòa tan hoàn toàn m gam kim loại K vào H2O dư, thu được 1,4874 lít khí H2 (điều kiện chuẩn). Giá
trị của m bằng bao nhiêu?
Câu 7. Trong tự nhiên chlorine2 đồng vị bền . Nguyên tử khối trung bình của chlorine là
35,5. Số nguyên tử của trong 61,25 gam KClO3 bằng a.1022. Giá trị của a bằng bao nhiêu? (làm tròn tới
hàng đơn vị). (Cho N = 6,022.1023)
Câu 8. Cho các cấu hình electron của một số nguyên tử nguyên tố như sau:
(1) 1s1; (2) 1s22s22p63s23p3; (3) 1s22s22p63s23p63d64s2;
(4) 1s22s22p63s2; (5) 1s22s22p63s23p4;
Số ợng các nguyên tố phi kim trong số các nguyên tố ở trên là bao nhiêu?
B/ TỰ LUẬN: (3 điểm)
Câu 1. (1 điểm) Phosphorus khoáng chất hàm lượng cao thứ hai trong thể con người (đứng đầu
calcium). Cơ thể cần phosphorus để thực hiện nhiều chức năng quan trọng như lọc các chất cặn bã, sữa chữa
các mô và tế bào bị tổn thương... Cho kí hiệu nguyên tử của phosphorus là P
15
31 .
a. Xác định số khối và số lượng các loại hạt proton, electron, neutron trong nguyên tử phosphorus.
b. Biểu sự phân bố electron của phosphorus vào các orbital nguyên tử.
c. Xác định vị trí của phosphorus trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Câu 2. (1 điểm) Nguyên tố R nhiều ứng dụng trong công nghiệp như sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu,
thuốc nhuộm, chất hữu cơ... Hợp chất khí với hydrogen của R có dạng RH2, trong công thức oxide cao nhất
của R chứa 60% oxygen về khối lượng.
a. Xác định nguyên tố R.
b. Viết công thức phân tử và công thức cấu tạo của hợp chất khí với hydrogen của R.
Câu 3. (1 điểm)
a. Cho các nguyên tố: Na (Z = 11), Al (Z = 13), Mg (Z = 12). Hãy sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tính
kim loại tăng dần (từ trái sang phải). Giải thích ngắn gọn.
b. Hợp chất A được mệnh danh là “máu” của ngành công nghiệp… A khối lượng mol bằng 98 g/mol, chứa
ba nguyên tố, trong đó nguyên tố X có 1 electron s, nguyên tố Y 10 electron p nguyên tố Z 4 electron
p. Thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố có Y trong A bằng 32,65%. Viết công thức Lewis, chỉ rõ các
loại liên kết có trong A. ----------------------------------- HẾT-----------------------------
Cho M: Na = 23, K = 39, Mg = 24, O = 16, H = 1, Al = 27, N = 14, P = 31, S = 32, Cl = 35,5, Ca = 40
Cho Z: H (Z = 1), C (Z = 6), N (Z = 7), O (Z = 8), S (Z = 16), Cl (Z = 17), P (Z = 15), F (Z = 9)
Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Trang 2/2 – Mã đề 301
SỞ GDĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2024 -2025
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ Môn: Hóa học - Lớp 10
ề này gồm 02 trang) Thời gian: 45phút (không kể thời gian giao đề)
MÃ ĐỀ 302
Họ và tên học sinh…………………………………………………..Lớp……..
Số báo danh………………………………………………………….
A/ TRẮC NGHIỆM: (7 đim)
I. PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi
học sinh chchọn một phương án.
Câu 1. Hạt nhân nguyên tử X có 8 proton và 9 neutron. Kí hiệu nguyên tử của X là
A. . B. . C. . D. .
Câu 2. Liên kết hóa học trong phân tử Br2 thuộc loại liên kết
A. hydrogen. B. cộng hóa trị có cực. C. cộng hóa trị không cực. D. ion.
Câu 3. Trong mỗi chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố
A. tăng dần. B. không thay đổi.
C. biến đổi không theo quy luật. D. giảm dần.
Câu 4. Quá trình tạo thành ion Ca2+ nào sau đây là đúng?
A. Ca + 2e → Ca2+. B. Ca + 1e → Ca2+. C. Ca → Ca2+ + 1e. D. Ca → Ca2+ + 2e.
Câu 5. Trong các chất sau, chất nào có chứa liên kết ion?
A. CO2. B. Cl2. C. KCl. D. H2S.
Câu 6. Nguyên tố X thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Công thức hydroxide của
X có dạng
A. XOH. B. X(OH)4. C. X(OH)2. D. X(OH)3.
Câu 7. Khi hình thành liên kết hóa học, nguyên tử nào sau đây xu hướng nhường 1 electron để đạt cấu
hình electron bền vững theo quy tắc octet?
A. Mg (Z =12). B. Ne (Z =10). C. F (Z =9) D. Na (Z =11).
Câu 8. Sự phân bố electron vào các lớp và phân lớp căn cứ vào
A. mức năng lượng electron. B. số khối tăng dần.
C. nguyên tử khối tăng dần. D. điện tích hạt nhân tăng dần.
Câu 9. Nguyên tử X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p3. X thuộc
A. chu kì 3, nhóm VB. B. chu kì 3, nhóm VA. C. chu kì 3, nhóm IIIB. D. chu kì 3, nhóm IIIA.
Câu 10. Hình dưới là ô nguyên tố của sulfur (lưu huỳnh):
Số electron lớp ngoài cùng của sulfur là
A. 3. B. 6. C. 4. D. 16.
Câu 11. Trong nguyên tử, hạt không mang điện có tên gọi là
A. neutron. B. electron. C. proton và electron. D. proton.
Câu 12. Quá trình nào dưới đây xảy ra sự biến đổi hóa học?
A. Hòa tan muối và đường vào nước khi làm nước chanh.
B. Sự nóng lên của bàn ủi (bàn là) khi ủi quần áo.
C. Sự cháy của gas (khí hóa lỏng) khi nấu ăn.
D. ớc bị đóng băng trong ngăn đông tủ lạnh.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi
câu, học sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Độ âm điện của N và H tương ứng là 3,04 và 2,2. Mỗi phát biểu sau là đúng hay sai?
a. Liên kết H - N là liên kết cộng hoá trị phân cực.
b. Trong phân tử NH3 có 1 liên kết σ và 2 liên kết π.
c. Trong phân tử NH3, nguyên tử nitrogen có 2 cặp electron hóa trị riêng.
d. Liên kết H - N được hình thành do sự xen phủ trục của orbital s và orbital p.
Trang 1/2 – Mã đề 302
8
9X
17
8X
8
17X
9
8X
Câu 2. Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6.
Cho K (Z = 19), Ca (Z = 20), S (Z = 16), Cl (Z = 17).
a. X là kim loại, Y là phi kim.
b. Oxide cao nhất của X có dạng X2O5 và là một acidic oxide.
c. Hợp chất tạo thành giữa X và Y chứa 36,04% về khối lượng của Y.
d. Cấu hình electron của X là [Ne]3s23p5.
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 8.
Câu 1. Cho bảng số ợng electron, neutron và proton của các phần tử (nguyên tử hoặc ion) sau:
Phần tử
Số electron
Số neutron
Số proton
(a)
8
8
8
(b)
10
12
11
(c)
18
20
20
(d)
18
18
17
Số hạt ion dương (cation) là bao nhiêu?
Câu 2. Cho các cấu hình electron của một số nguyên tử nguyên tố như sau:
(1) 1s2; (2) 1s22s22p63s23p3; (3) 1s22s22p63s23p63d64s2;
(4) 1s22s22p63s2; (5) 1s22s22p63s23p4;
Số ợng các nguyên tố kim loại trong số các nguyên tố ở trên là bao nhiêu?
Câu 3. Hòa tan hoàn toàn m gam kim loi kiềm Na vào H2O dư, thu được 3,7185 lít khí H2 (điều kiện chuẩn).
Giá trị của m bằng bao nhiêu?
Câu 4. Nguyên tử R tạo được cation R+. Cu hình electron phân lớp ngoài cùng của R+ (ở trạng thái cơ
bản) là 2p6. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là bao nhiêu?
Câu 5. Ngun t Y thuc chu kì 3, nhóm IIIA. Tng s ngun t trong oxide cao nht ca Y bao nhu?
Câu 6. Trong tự nhiên chlorine2 đồng vị bền . Nguyên tử khối trung bình của chlorine là
35,5. Số nguyên tử của trong 61,25 gam KClO3 bằng a.1022. Giá trị của a bằng bao nhiêu? (làm tròn tới
hàng đơn vị). (Cho N = 6,022.1023)
Câu 7. Nguyên t ca nguyên tố aluminium (Al) có 13 proton 14 neutron. Nguyên tkhối của aluminium
là bao nhiêu?
Câu 8. Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ 3 có 4 electron. Cho biết X
nằm ở ô thứ mấy trong bảng tuần hoàn?
B/ TỰ LUẬN: (3 điểm)
Câu 1. (1 điểm) Chlorine được dùng khử trùng nước sinh hoạt, tẩy trắng vải sợi, bột giấy, điều chế nước Ja
– vel, nhựa pVC, chất dẻo... Cho kí hiệu nguyên tử của chlorine là .
a. Xác định số khối và số ợng các loại hạt proton, electron, neutron trong nguyên tử chlorine.
b. Biểu sự phân bố electron của chlorine vào các orbital nguyên tử.
c. Xác định vị trí của chlorine trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Câu 2. (1 điểm) Nguyên tố R chiếm khoảng 78% khí quyển trái đt, là thành phần của mọi cơ thể sống, tạo
ra nhiều hợp chất quan trọng như NH3, HNO3, protein... Hợp chất khí với hydrogen của R dạng RH3, trong
công thức oxide cao nhất của R chứa 74,07% oxygen về khối lượng.
a. Xác định nguyên tố R.
b. Viết công thức phân tử và công thức cấu tạo của hợp chất khí với hydrogen của R.
Câu 3. (1 điểm)
a. Cho các nguyên tố: Na (Z = 11), Al (Z = 13), Mg (Z = 12). Hãy sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tính
kim loại giảm dần (từ trái sang phải). Giải thích ngắn gọn.
b. Hợp chất A trong t nhiên được hình thành trong các cơn mưa giông kèm sấm chớp, khối lượng mol
bằng 63 g/mol. Biết A chứa ba nguyên tố hóa học, trong đó nguyên tX 1 electron s, nguyên tY 3
electron p nguyên tZ 4 electron p. Thành phn phần trăm khối ợng nguyên tố Z trong A bằng
76,19%. Viết công thức Lewis, chỉ rõ các loại liên kết có trong A.
----------------------------------- HẾT-----------------------------
Cho M: Na = 23, K = 39, Mg = 24, O = 16, H = 1, Al = 27, N = 14, P = 31, S = 32, Cl = 35,5, Ca = 40
Cho Z: H (Z = 1), C (Z = 6), N (Z = 7), O (Z = 8), S (Z = 16), Cl (Z = 17), P (Z = 15), F (Z = 9)
Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Trang 2/2 – Mã đề 302
SỞ GDĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2024 -2025
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ Môn: Hóa học - Lớp 10
ề này gồm 02 trang) Thời gian: 45phút (không kể thời gian giao đề)
MÃ ĐỀ 303
Họ và tên học sinh…………………………………………………..Lớp……..
Số báo danh………………………………………………………….
A/ TRẮC NGHIỆM: (7 đim)
I. PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi
học sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử HCl thuộc loại liên kết
A. cộng hóa trị không cực. B. hydrogen. C. ion. D. cộng hóa trị
cực.
Câu 2. Một nguyên tố thuộc chu kì 3, nhóm IIA trong hệ thống tuần hoàn. Cấu hình electron của nguyên tử
nguyên tố đó là
A. 1s2 2s2 2p6 3s2. B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2. C. 1s2 2s2 2p3. D. 1s2 2s2 2p1.
Câu 3. Hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử
A. proton. B. proton và neutron. C. proton và electron. D. neutron.
Câu 4. Hình dưới là ô nguyên tố của sodium (natri):
Số electron lớp ngoài cùng của sodium là
A. 3. B. 1. C. 23. D. 11.
Câu 5. Trong cùng một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích nhân, tính phi kim của các nguyên tố
A. tăng dần. B. biến đổi không theo quy luật.
C. giảm dần. D. không thay đổi.
Câu 6. Trong các chất sau, chất nào có chứa liên kết ion?
A. K2O. B. HCl. C. CO2. D. SO2.
Câu 7. Đối tượng nghiên cứu của hóa học là
A. quá trình phát triển của loài người. B. tốc độ của ánh sáng trong chân không.
C. sự hình thành hệ mặt trời. D. chất và sự biến đổi của chất.
Câu 8. Sự phân bố electron trong một orbital dựa vào nguyên lí hay quy tắc nào sau đây?
A. Quy tắc Pauli. B. Quy tắc Hund. C. Nguyên lí vững bền. D. Nguyên lí Pauli.
Câu 9. Khi hình thành liên kết hóa học, nguyên tử nào sau đây xu hướng nhường 2 electron để đạt cấu
hình electron bền vững theo quy tắc octet?
A. F (Z = 9) B. Ne (Z = 10). C. Na (Z = 11). D. Mg (Z =12).
Câu 10. Nguyên tử A có 12 electron, 12 neutron, kí hiệu nguyên tử của A là
A. . B. . C. . D. .
Câu 11. Quá trình tạo thành ion O2- nào sau đây là đúng?
A. O + 2e → O2-. B. O → O2- + 1e. C. O + 1e → O2-. D. O → O2- + 2e.
Câu 12. Nguyên tố X thuộc nhóm IA của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Công thức hydroxide của
X có dạng
A. X(OH)3. B. X(OH)2. C. XOH. D. X(OH)4.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi ý a), b), c), d) mỗi
câu, học sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Độ âm điện của O và H tương ứng là 3,44 và 2,2. Mỗi phát biểu sau là đúng hay sai?
A. Liên kết H - O là liên kết cộng hoá trị không phân cực.
B. Liên kết H - O được hình thành do sự xen phủ trục của orbital s và orbital p.
C. Trong phân tử H2O có 1 liên kết σ và 1 liên kết π.
D. Trong phân tử H2O, nguyên tử oxygen có 2 cặp electron hóa trị riêng.
Trang 1/2 – Mã đề 303
24
12A
12
24A
12
25A
25
12A