UBND HUYỆN THĂNG BÌNH
TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN
MA TRẬN – ĐẶC TẢ - ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I - NĂM HỌC 2024-2025
Môn: KHTN 6 - Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
1. KHUNG MA TRẬN
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối kì 1 khi kết thúc nội dung: Từ tuần 1 đến tuần 16
- Thời gian làm bài: 90 phút.
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận).
- Cấu trúc:
- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng thấp; 10% Vận dụng cao.
- Phần trắc nghiệm: 4 điểm (gồm 16 câu hỏi, mỗi câu 0,25 điểm)
- Phần tự luận: 6 điểm
Chủ đề/ Bài học MỨC ĐỘ Tổng số câu Điểm
số
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN
Đo
nhiệt độ 2 2 0,5đ
Lực là
gì? 1 2 1 2 1,0 đ
Biểu
diễn
lực.
1 1 1,0 đ
Oxygen-
không
khí
2 2 0,5đ
Một số
vật liệu,
nguyên
liệu,
1 2 1 2 1,0đ
nhiên
liệu,
lương
thực
thực
phẩm
Hỗn
hợp,
tách
chất ra
khỏi
hỗn hợp
1 1 1,0đ
Mở đầu
về khoa
học tự
nhiên
1 1 0,25
Sự đa
dạng
của
chất
Các thể
của
chất, sự
chuyển
thể
1 1 0,25
Tế bào 3 1 1 1 4 2,0
Từ tế
bào đến
cơ thể
1 2 1 2 2 2,0
Hệ
thống
phân
1 1 0,5
loại vi
sinh vật
Khóa
lưỡng
phân
Số câu 3 8 2 8 2 1 8 16 10 đ
Điểm số 2,0 đ 2,0 đ 1,0đ 2,0 đ 2 đ 1,0 đ 6,0 đ 4,0 đ
Tổng số
điểm
4,0
điểm
3,0
điểm
2,0
điểm
1,0
điểm
10 điểm
2. BẢNG ĐẶC TẢ
Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt
Số câu hỏi Câu hỏi
TL
(Số ý) T
(
TL
(Số ý)
TN
(Số câu)
PHÂN MÔN: VẬT LÍ
Đo nhiệt độ
Nhận biết
- Phát biểu được: Nhiệt độ là số đo độ “nóng”, “lạnh” của
vật.
- Nêu được cách xác định nhiệt độ trong thang nhiệt độ
Celsius.
- Nêu được sự nở vì nhiệt của chất lỏng được dùng làm cơ
sở để đo nhiệt độ.
-Dụng cụ đo nhiệt độ là nhiệt kế.
C1
C2
Thông hiểu
- Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi
đo, ước lượng được nhiệt độ trong một số trường hợp đơn
giản.
Vận dụng - Đo được nhiệt độ với kết quả tin cậy
Lực là gì
Nhận biết
- Biết được sự đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực
- Tác dụng của lực làm thay đổi chuyển động, vật biến
dạng
- Nhận biết 2 loại lực: lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc
Thông hiểu
- Tác dụng của lực làm thay đổi chuyển động, vật biến
dạng
- Phân loại được các lực
1C17 C3
C4
Vận dụng
- Mô tả các hiện tượng trong đời sống có liên quan đến
lực bằng thuật ngữ vật lí.
- Tìm các ví dụ về lực và tác dụng của lực trong đời sống.
Biểu diễn lực
Nhận biết
- Biết các đặc trưng của lực: điểm đặt, độ lớn, phươn,
chiều.
- Đơn vị của lực.
Thông hiểu - Mô tả cấu tạo của lực kế lò xo và sử dụng lực kế để đo
độ lớn một số lực đơn giản
Vận dụng
- Dùng mũi tên biểu diễn các lực.
- Nêu các đặc trưng của lực.
1 C18
PHÂN MÔN: HÓA HỌC
Oxygen, không khí
Nhận biết
- Nêu được một số tính chất của oxygen (trạng thái, màu
sắc, ...)
- Nêu được thành phần của không khí.
1
C5
C6
Thông hiểu
- Nêu được tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống,
sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu
- Trình bày được vai trò của không khí đối với tự nhiên.
Vận dụng
- Tiến hành được thí nghiệm đơn giản để xác định thành
phần phần trăm thể tích của oxygen trong không khí.
- Trình bày được sự ô nhiễm không khí: các chất gây ô
nhiễm, nguồn gây ô nhiễm không khí, biểu hiện của
không khí bị ô nhiễm.
- Đưa ra được biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm không
khí.
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không
khí.
Một số vật liệu,
nguyên liệu, nhiên
liệu, lương thực
thực phẩm
Nhận biết
- Biết được khái niệm nhiên liệu, nhiên liệu có thể tồn tại
ở các thể rắn, lỏng, khí.
- Nêu được cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu,
vật liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền
vững.
1 C19
Thông hiểu - Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật
liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông
dụng trong cuộc sống và sản xuất như:
+ Một số vật liệu (kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ
tinh, ...);
+ Một số nhiên liệu (than, gas, xăng dầu, ...); sơ lược về
an ninh năng lượng; năng lượng tái tạo và không tái tạo.
+ Một số nguyên liệu (quặng, đá vôi, ...)
C7
C8