MA TRẬN KIỂM
TRA CUỐI KÌ I -
NĂM HỌC 2024-
2025
Môn: KHOA HỌC
TỰ NHIÊN - LỚP 7
Thời gian làm bài: 90
phút
1. Phạm vi
kiến thức: Từ tuần 1
đến hết tuần 16
2. Hình thức
kiểm tra: Kết hợp
50% TNKQ và 50
%TL
3. Thiết lập ma
trận đề kiểm tra:
Chủ đề MỨC ĐỘ
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng số câu Điểm
số
Trắc nghiệm Tự
luận
Trắc
nghiệm Tự luận Trắc
nghiệm Tự luận Trắc
nghiệm
Tự
luận
1 2 3 4 5 6 7 10 11 12
Chương
I.
Nguyên
tử. Sơ
lược về
bảng
tuần
hoàn
các
nguyên
tố hóa
học
1(C1)
0,25 1 0,25
Chương
II. Phân
tử- Liên
kết hóa
học
5(C2,C4,C5,C6,C7)
1,25
2(C3,C8)
0,5
1(B1)
1,0
1/3(B2a)
0,5
1/3(B2b)
0,5
1/3(B2c)
0,5
7 2 4,25
Chương
III. Tốc
độ
2(C9,C10)
0,5 2 0,5
Chương
IV: Âm
thanh
4(C11,C12,C13,C14)
1,0
2(C15,C16)
0,5
1/3(B3b)
0,5
1/3(B3a)
1,0
1/3(B3c)
0,5
6 1 3,5
Chương
VII:
Trao
đổi chất
chuyển
hoá
năng
lượng
4(C17,C18,C19,C20)
1,0
1(C4)
0,5 4 1 1,5
BẲNG ĐẶC TẢ KIỂM TRA CUỐI KÌ I - NĂM HỌC 2024-2025
Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LỚP 7
Thời gian làm bài: 90 phút
1. Phạm vi kiến thức: Từ tuần 1 đến hết tuần 16
2. Hình thức kiểm tra: Kết hợp 50% TNKQ và 50 %TL
3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra:
a.Bảng đặc tả
Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt
Số câu hỏi Câu hỏi
TL
(Số ý)
TN
(Số
câu)
TL
(Số
ý)
TN
(Số câu)
Mở đầu (5 tiết)
Phương pháp
và kĩ năng
học tập môn
KHTN
Nhận biết Trình bày được một số phương pháp và kĩ năng trong học tập môn Khoa
học tự nhiên
Thông hiểu - Thực hiện được các kĩ năng tiến trình: quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự
báo.
- Sử dụng được một số dụng cụ đo (trong nội dung môn Khoa học tự nhiên
7).
Vận dụng Làm được báo cáo, thuyết trình.
Chương I. Nguyên tử. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (15 tiết)
Nguyên tử Nhận biết – Trình bày được mô hình nguyên tử của Rutherford – Bohr (mô hình sắp
xếp electron trong các lớp vỏ nguyên tử).
1 C1
Thông hiểu – Mô tả hình nguyên tử của Rutherford – Bohr (mô hình sắp xếp electron
trong các lớp vỏ nguyên tử).
Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt
Số câu hỏi Câu hỏi
TL
(Số ý)
TN
(Số
câu)
TL
(Số
ý)
TN
(Số câu)
Vận dụng Tính được khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu (đơn
vị khối lượng nguyên tử).
Nguyên tố
hóa học
Nhận biết – Phát biểu được khái niệm về nguyên tố hoá học và kí hiệu nguyên tố hoá
học
Thông hiểu – Viết được công thức hoá học và đọc được tên của 20 nguyên tố đầu tiên.
Sơ lược về
bảng tuần
hoàn các
nguyên tố
hoá học
Nhận biết – Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá
học.
Thông hiểu – Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì.
- Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm nguyên tố/nguyên tố
kim loại, các nhóm nguyên tố/nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố khí
hiếm trong bảng tuần hoàn.
Vận dụng Vận dụng mối quan hệ giữa tính chất của một số kim loại, phi kim hay khí
hiếm thông dụng với một số ứng dụng của chúng trong thức tiễn
Chương II. Phân tử- Liên kết hóa học (13 tiết+ 1 tiết ôn tập)
Bài 5. Phân tử;
đơn chất; hợp
chất
Nhận biết Nêu được khái niệm phân tử, đơn chất, hợp chất. Cho ví dụ một số đơn chất, hợp
chất
2C2,4
Thông hiểu Dựa vào thành phần nguyên tố, phân biệt được đơn chất và hợp chất. 1C3
Vận dụng
– Tính được khối lượng phân tử theo đơn vị amu.
Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt
Số câu hỏi Câu hỏi
TL
(Số ý)
TN
(Số
câu)
TL
(Số
ý)
TN
(Số câu)
Bài 6. Giới
thiệu về liên
kết hoá học
(ion, cộng hoá
trị)
Nhận biết Nêu được hình sắp xếp electron trong vỏ nguyên tử của một số nguyên tố
khí hiếm; sự hình thành liên kết cộng hoá trị theo nguyên tắc dùng chung
electron để tạo ra lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng được cho các
phân tử đơn giản như H2, Cl2, NH3, H2O, CO2, N2,….).
– Nêu được được sự hình thành liên kết ion theo nguyên tắc cho và nhận electron
để tạo ra ion lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng cho phân tử
đơn giản như NaCl, MgO,…).
Thông hiểu – Chỉ ra được sự khác nhau về một số tính chất của chất ion và chất cộng hoá trị.
– Chỉ ra được sự khác nhau của liên kết ion và liên kết cộng hoá trị.
1 B1
Vận dụng Vận dụng giải thích sự hình thành liên kết hóa học liên quan trạng thái của chất
Bài 7. Hoá trị;
công thức hoá
học
Nhận biết Trình bày được khái niệm về hoá trị (cho chất cộng hoá trị). Cách viết công
thức hoá học.
– Nêu được mối liên hệ giữa hoá trị của nguyên tố với công thức hoá học.
3 C5,6,7
Thông hiểu – Viết được công thức hoá học của một số chất và hợp chất đơn giản thông dụng 1 C8
Vận dụng – Tính được phần trăm (%) nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hoá học
của hợp chất.
- Tính được hóa trị nguyên tố khi biết CTHH và hóa trị nguyên tố kia.
– Xác định được công thức hoá học của hợp chất dựa vào phần trăm (%) nguyên
tố và khối lượng phân tử.
1/3
1/3
1/3
B2a
B2b
B2c
Chương III. Tốc độ (10 tiết)
Tốc độ
chuyển động
Nhận biết - Phát biểu được khái niệm tốc độ chuyển động, nhớ công thức tính tốc độ.
– Liệt kê được một số đơn vị đo tốc độ thường dùng.
- Nêu được ý nghĩa vật lí của tốc độ
1 C9
Thông hiểu - Đổi được đơn vị tốc độ từ m/s sang km/h hoặc ngược lại.
Vận dụng - Sử dụng được công thức tính tốc độ để giải các bài tập về chuyển động
trong đó đã cho giá trị của hai trong ba đai lượng v, s và t
Đo tốc độ Nhận biết – Mô tả được sơ lược cách đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây và cổng 1 C10
Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt
Số câu hỏi Câu hỏi
TL
(Số ý)
TN
(Số
câu)
TL
(Số
ý)
TN
(Số câu)
quang điện trong dụng cụ thực hành ở nhà trường; thiết bị “bắn tốc độ”
trong kiểm tra tốc độ các phương tiện giao thông.
Thông hiểu - Mô tả được sơ lưc cách đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây và cổng quang
điện trong dụng cụ thực hành ở nhà trường; thiết bị “bắn tốc độ” trong
kiểm tra tốc độ các phương tiện giao thông.
Vận dụng - Xác định định được tốc độ qua quãng đường vật đi được trong khoảng
thời gian tương ứng, tốc độ = quãng đường vật đi/thời gian đi quãng đường
đó.
Xác định được quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian với tốc độ
tương ứng.
Đồ thị quãng
đường – thời
gian
Nhận biết – Vẽ được đồ thị quãng đường – thời gian cho chuyển động thẳng.
Thông hiểu – Từ đồ thị quãng đường – thời gian cho trước, tìm được quãng đường vật
đi (hoặc tốc độ, hay thời gian chuyển động của vật).
Vận dụng - Từ đồ thị quãng đường – thời gian cho trước, tìm được quãng đường vật
đi (hoặc tốc độ, hay thời gian chuyển động của vật).
Thảo luận về
ảnh hưởng
của tốc độ
trong an toàn
giao thông.
Nhận biết – Dựa vào tranh ảnh (hoặc học liệu điện tử) thảo luận để nêu được ảnh
hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông.
- Bước đầu biết cách sưu tầm tài liệu để tham gia thảo luận về một nội
dung thực tế có liên quan đến những kiến thúc đã học.
- Thấy được ý nghĩa của tốc độ trong an toàn giao thông.
- Thấy được để đảm bảo an toàn thì người tham gia giao thông vừa phải có
ý thức tôn trọng các quy định về an toàn giao thông vừa phải có hiểu biết
về ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông.
Chương IV: Âm thanh (9 tiết)
Sóng âm Nhận biết - Nêu được dao động của một vật
– Thực hiện thí nghiệm tạo sóng âm (như gảy đàn, gõ vào thanh kim
loại,...) để chứng tỏ được sóng âm có thể truyền được trong chất rắn, lỏng,
khí.
3 C11,C12,13
Thông hiểu – Giải thích được sự truyền sóng âm trong không khí.
Vận dụng - Thực hiện thí nghiệm tạo sóng âm (như gảy đàn, gõ vào thanh kim
loại,...) để chứng tỏ được sóng âm có thể truyền được trong chất rắn, lỏng,