UBND HUYỆN
HIỆP ĐỨC
TRƯNG THCS
NGUYN VĂN
TRI
Họ và tên:
………………
…..………
Lớp: …………
KIỂM TRA CUỐI KỲ I, NĂM HỌC 2024-2025
Môn: LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ; PHÂN MÔN LỊCH SỬ - Lớp 9
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
MÃ ĐỀ: B
Điểm Nhận xét Giám thị
1
Giám thị 2 Giám khảo
I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
Hãy chọn khoanh tròn vào chữ cái A, B, C, D đứng trước các phương án trả lời
đúng trong các câu từ 1 đến 8.
Câu 1. Quốc gia nào đã mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người?
A. Nhật Bản B. Liên Xô. C. Trung Quốc. D. Mĩ.
Câu 2. Đến m 1950, kinh tế các nước Tây Âu đã bản phục hồi, đạt mức trước chiến
tranh chủ yếu nhờ:
A. sự liên minh cộng đồng châu Âu. B. sự nỗ lực của Tây Âu.
C. sự viện trợ của Mĩ. D. sự liên minh chặt chẽ với Mĩ.
Câu 3. Tháng 6 năm 1925, tại Trung Quốc Nguyễn Ái Quốc đã sáng lập ra
A. tổ chức Tân Việt Cách mạng đảng . B. tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng.
C. Hội Liên hiệp thuộc địa. D. Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên.
Câu 4. Khoảng 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành:
A. trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
B. trung tâm kinh tế - tài chính thứ hai thế giới.
C. nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
D. một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới.
Câu 5. Chínhch đối ngoại của Liên từ năm 1945 đến nửa đầu những năm 70 thế kỉ XX
là gì?
A. Muốn làm bạn với tất cả các nước.
B. Chỉ quan hệ với các nước lớn.
C. Chỉ làm bạn với các nước xã hội chủ nghĩa.
D. Tích cực ủng hộ hòa bình và phong trào cách mạng thế giới.
Câu 6. Con đường cứu nước, giải phóng dân tộc Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy đó con
đường cách mạng
A. dân chủ tư sản. B. vô sản.
C. tư sản. D. xã hội chủ nghĩa.
Câu 7. Kế hoạch Mác-san mà Mĩ đề ra năm 1947 còn được gọi là gì?
A. Kế hoạch khôi phục Đông Âu. B. Kế hoạch phục hưng nước Mĩ.
C. Kế hoạch phục hưng châu Âu. D. Kế hoạch khôi phục nước Mĩ.
Câu 8. Tháng 10 năm 1923, Nguyễn Ái Quốc được bầu vào Hội đồng Quốc tế Nông dân khi
đang ở đâu?
A. Pháp. B. Liên Xô. C. Cu ba. D. Trung Quốc.
II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm) So sánh sự khác nhau giữa Phong trào cách mạng 1930 - 1931 với Phong
trào dân chủ 1936 - 1939 Việt Nam theo các tiêu chí sau: kẻ thù, nhiệm vụ đấu tranh lực
lượng tham gia.
Câu 2. (1,5 điểm) Dựa vào nội dung bài 8 “ Cách mạng tháng Tám năm 1945 em hãy:
a) Phânch ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám. (1,0 điểm)
b) Đánh giá vai trò của Đảng Cộng sản Đông Dương trong Cách mạng tháng Tám. (0,5 điểm)
BÀI LÀM
………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………
…...
…………………………………………………………………………………………………
……………...
……………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………
…...
…………………………………………………………………………………………………
……………...
……………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………
…...
…………………………………………………………………………………………………
……………...
……………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………
…...
…………………………………………………………………………………………………
……………...
……………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………
…...
…………………………………………………………………………………………………
……………...
……………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………
…...
…………………………………………………………………………………………………
……………...
……………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………
…...
…………………………………………………………………………………………………
……………...
……………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………
…...
…………………………………………………………………………………………………
……………...
……………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………
…...
…………………………………………………………………………………………………
……………...
……………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………
…...…………………………………………………
UBND HUYỆN HIỆP ĐỨC
TRƯNG THCS NGUYỄN VĂN
TRỖI
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
KIỂM TRA CUỐI KÌ I, NĂM HỌC 2024-2025
Môn: LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ; PHÂN MÔN LỊCH SỬ -
Lớp 9
MÃ ĐỀ: B
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đ/A B C D A D B C B
* HSKT: Làm đúng 4/8 câu ghi 2 đ ( mỗi câu đúng ghi 0,5 đ)
II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu
Nội dung Điểm
1
(1,5
điểm)
So sánh sự khác nhau giữa Phong trào cách mạng 1930 - 1931 với
Phong trào dân chủ 1936 – 1939 ở Việt Nam.
Nội dung
so sánh
Phong trào cách mạng
1930-1931
Phong trào cách mạng 1936-
1939
Kẻ thù - Thực dân Pháp địa
chủ phong kiến.(0,25)
Chế độ phản động thuộc địa,
phát xít.(0,25)
Nhiệm vụ - Chống thực dân Pháp
địa chủ phong kiến giành
độc lập dân tộc ruộng
đất cho dân cày.(0,25)
- Chống phát xít, chống chiến
tranh đế quốc, chống phản động
thuộc địa tay sai, đòi tự do,
dân chủ, cơm áo, hoà bình .
(0,25)
Lực
lượng
tham gia
Chủ yếu công nhân,
nông dân. .(0,25)
- Đông đảo c tầng lớp nhân
dân, không phân biệt thành phẩn
giai cấp, tôn giáo, chính trị. .
(0,25)
* HSKT: Làm đúng 1/3 ý ghi 1,5 đ
2
(1.5
điểm)
a) Phân tích ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám.
- Đã phá tan xiểng xích nô lệ của thực dân Pháp và và quân phiệt Nhật .
Chấm dứt sự tồn tại của chế độ quân chủ, mở ra một kỉ nguyên mới: kỉ
nguyên độc lập, tự do dưới chế độ dân chủ cộng hoà.
- Cổ vũ mạnh mẽ tinh thần đấu tranh của các dân tộc thuộc địa và phụ
thuộc, đặc biệt là của nhân dân hai nước Cam-pu-chia và Lào.
* HSKT: Làm đúng 1/2 ý ghi 1 đ
b) Đánh giá vai trò của Đảng Cộng sản Đông Dương trong Cách
mạng tháng Tám.
- Giải quyết khéo léo mối quan hệ giữa nhiệm vụ dân tộc nhiệm vụ
dân chủ. sự chuẩn b chu đáo về mọi mặt (đường lối đấu tranh; lực
lượng chính trị; lực lượng vũ trang; căn cứ địa…)
- Lãnh đạo nhân dân tập dượt đấu tranh (qua các phong trào cách
mạng: 19301931; 1936-1939 1939-1945). Đánh giá tình hình, xác
định đúng thời cơ, chớp thời phát động tổng khởi nghĩa. Trực tiếp
lãnh đạo cách mạng giành thắng lợi nhanh chóng và ít đổ máu.
* HSKT: Làm đúng 1/2 ý ghi 0,5 đ
(1,0 )
0,5
0,5
(0,5)
0,25
0,25