intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường PTDTNT THPT Huyện Mường Áng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:3

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường PTDTNT THPT Huyện Mường Áng” giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường PTDTNT THPT Huyện Mường Áng

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 2, NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG PTDTNTTHPTHUYỆNMƯỜNGẢNG MÔN: TIN HỌC LỚP 11 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC Không kể thời gian giao đề (Đề kiểm tra có 02 trang) Họ và tên ……………………...... Ngày sinh…………….. Lớp:………… A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 Điểm) Câu 1: Để gắn tệp KQ.TXT cho biến tệp f2 ta sử dụng câu lệnh:  A. f2 := ‘KQ.TXT’; B. ‘KQ.TXT’ := f2; C. Assign(‘KQ.TXT’, f2); D. Assign(f2, ‘KQ.TXT’); Câu 2: Câu lệnh mở biến tệp f1 để đọc dữ liệu có dạng:  A. reset(f1);  B. rewrite(f1);  C. read(f1);  D. write(f1); Câu 3: Để đọc dữ liệu từ biến tệp f1 chứa 2 biến a, b ta sử dụng câu lệnh:  A. read(f1, a, b);  B. write(f1, a, b);  C. readln(a, b, f1); D. writeln(a, b, f1); Câu 4: Nếu hàm eof ( < tên biến tệp > ) cho giá trị bằng true thì con trỏ tệp nằm ở vị trí  A. Cuối tệp  B. Cuối dòng  C. Cả A, B đều đúng   D. Cả A, B đều sai Câu 5: Để phân biệt giữa tham biến và tham trị, trước tham biến người ta dùng từ khoá: A. Begin   B. Type   C. Var   D. Const Câu 6: Trong lời gọi thủ tục, các tham số hình thức được thay bằng các giá trị cụ thể được gọi là:  A. Tham số giá trị B. Tham số hình thức  C. Tham số biến  D. Tham số thực sự Câu 7: Các biến được khai báo dùng riêng cho chương trình con được gọi là:  A. Biến cục bộ  B. Biến toàn cục  C. Tham số thực sự  D. Tham số hình thức Câu 8: Các biến được khai báo dùng riêng cho chương trình chính được gọi là: A. Biến cục bộ B. Biến toàn cục  C. Tham số thực sự  D. Tham số hình thức Câu 9: Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Cả thủ tục và hàm đều có thể có tham số hình thức B. Chỉ có thủ tục mới có thể có tham số hình thức C. Chỉ có hàm mới có thể có tham số hình thức. D. Thủ tục và hàm nào cũng phải có tham số hình thức Câu 10: Giả sử trên thư mục gốc của đĩa C có tệp f đã có nội dung sẵn. Khi thực hiện thủ tục Rewrite(f); A. Nội dung trong tệp f sẽ hiện ra trên màn hình B. Nội dung trong tệp cũ vẫn còn nguyên C. Nội dung mới sẽ được ghi tiếp theo phía dưới tệp đã có sẵn D. Nội dung trong tệp cũ sẽ bị xoá để chuẩn bị ghi dữ liệu mới Câu 11. Chọn cách đúng khai báo một xâu: A.Var ten:string; B.Var ten:string(30); C.Var ten:string{30}; D. Var ten:string[]; Câu 12: Cho s = ‘ABCDEF’, hàm copy (s, 2, 3) cho giá trị là: A. ‘ABC’  B. ‘BCD’   C. ‘CDE’  D. ‘DEF’ Câu 13: Cho s = ‘Turbo Pascal’, hàm length(s) cho giá trị bằng:  A. 10   B. 11   C. 12   D. 13 Câu 14: Cho đoạn chương trình sau: s1 := ‘abcd’; s2:= ‘abab’; if length(s1) = length(s2) then write(s1) else write(s2); Kết quả in ra màn hình là: Trang 1/3 - Mã đề 002
  2.  A. ‘abcd’  B. ‘abab’  C. ‘abcdabab’  D. ‘abababcd’ Câu 15: Cho xâu kí tự sau: s:= ‘PTDTNT THPT Muong Ang’ Lệnh nào sau đây cho kết quả ‘Muong Ang  A. copy(s, 1, 11); B. copy(s, 1, 12); C. delete(s, 1, 11);   D. delete(s,1, 12); Câu 16: Cho đoạn chương trình sau: s1 := ‘123d’; s2 := ‘dabc’; delete(s1, 1, 3); write(pos (s1, s2)); Kết quả in ra màn hình là:  A. 1  B. 2  C. 3  D. 4 Câu 17: Đoạn chương trình sau cho kết quả gì? For i:=1 To 10 Do Write(i ); A. 12345678910 B. 10987654321 C. Đưa ra 10 dấu cách D. 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Câu 18. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal muốn chuyển đổi xâu S từ chữ thường sang chữ in hoa ta dùng: A. Tất cả đều sai. B. Upcase(S); C. Length(S); D. Pos(S) Câu 19: Cú pháp câu lệnh sau đây là đúng? A. Var mang : array[1...100] of char; B. Var mang : array[1 - 100] of char; C. Var mang1c : array(1..100) of char; D. Var mang1c : array[1..100] of char; Câu 20: Kiểu của một hàm được xác định bởi yếu tố nào? A. Kiểu của các tham số B. Kiểu giá trị trả về C. Tên hàm D. Địa chỉ mà hàm trả về Câu 21: Trong NNLT Pascal, khai báo nào sau đây là đúng khi khai báo tệp văn bản? A. Var f: String; B. Var f: byte; C. Var f = record D. Var f: Text; Câu 22: Khai báo 2 biến xâu a, b nào sau đây là đúng: A. var a, b : string[275];  B. var a, b : string[27];  C. var a, b = string;  D. var a. b : string; Câu 23: Trong PASCAL, để khai báo hai biến tệp văn bản f1, f2 ta viết:  A. Var f1. f2 : Text;  B. Var f1 ; f2 : Text;  C. Var f1 , f2 : Text;  D. Var f1 : f2 : Text; Câu 24: Câu lệnh dùng thủ tục đọc có dạng: A. Read(); B. Read(,); C. Read(, ); D. Read(); Câu 25. Độ dài tối đa của một xâu ký tự trong pascal là. A.255; B.155 ; C.tuỳ ý; D. 256; Câu 26. Chọn cách đúng khai báo một xâu A.Var ten:string; B.Var ten:string(30); C.Var ten:string{30}; D. Var ten:string[]; Câu 27: Với khai báo A:array[1..100] of integer; thì việc truy xuất đến phần tử thứ 5 như sau: A. A(5) B.A[5] C. A5 D. A 5 Câu 28. Cú pháp để khai báo mảng một chiều trực tiếp là: A. Var < tên biến mảng> : array[kiểu chỉ số] ; B. Type < tên biến mảng> : array[kiểu chỉ số] ; C. Var < tên biến mảng> : array[kiểu chỉ số] of ; D. Type < tên biến mảng> : array[kiểu chỉ số] of ; B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 Điểm) Câu 1(1,0 điểm): Hãy nêu sự giống và khác nhau giữa thủ tục và hàm? Câu 2(2,0 điểm): Cho tệp SONGUYEN.INP, chứa 3 số a,b và c mỗi số cách nhau một dấu cách. Viết chương trình Pascal: Tính tổng 3 số đó. Kết quả ghi vào tệp TONG.OUT. Ví dụ: SONGUYEN.INP TONG.OUT 5 10 5 20 Trang 2/3 - Mã đề 002
  3. HẾT. Trang 3/3 - Mã đề 002
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0