Định hướng ôn thi môn Ngữ Văn vào lớp 10 - Phần 1
lượt xem 16
download
Định hướng ôn thi môn ngữ văn vào lớp 10 giúp cho các bạn học sinh và giáo viên có những định hướng ôn thi hiệu quả nhất, giúp cho các bạn học sinh vượt qua kì thi dễ dàng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Định hướng ôn thi môn Ngữ Văn vào lớp 10 - Phần 1
- Định hướng ôn thi môn Ngữ Văn vào lớp 10 (Học sinh ôn theo Thể loại, Giai đoạn văn học, Chủ đề, Đề tài) A Văn học: Nội dung ôn tập gồm các văn bản (theo giai đoạn văn học) 1. Văn học hiện đại ( từ 1945 – 1975 > đến nay) Ôn tập theo đề tài: * Đề tài 1 : Hình ảnh người lính qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ ( ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người lính ). + Đồng chí – Chính Hữu ( 1948 ) + Tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật (1969 ) trích “Vầng trăng – Quầng lửa”. * Đề tài 2 : Hình ảnh người lao động xây dựng đất nước ( Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người lao động trong công cuộc xây dựng đất nước ). + Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận ( 1958 ) trích “Trời mỗi ngày lại sáng”. + Mùa xuân nho nhỏ – Thanh Hải ( 1980 ) * Đề tài 3: Tình cảm gia đình : Tình bà cháu – tình mẹ con – tình cha con – tình nghĩa thủy chung – tình yêu quê hương đất nước. Gồm các tác phẩm sau : + Nói với con – Y Phương ( sau 1975 ) + Con Cò – Chế Lan Viên ( 1962 ). + Bếp lửa – Bằng Việt (1963 ) * Đề tài 4 : Tình cảm cao đẹp –Tư tưởng nhân văn và cảm hứng đa dạng trước cuộc sống mới. + Mùa xuân nho nhỏ – Thanh Hải ( 1980 ) + Sang Thu – Hữu Thỉnh ( 1975 ) + Viếng Lăng Bác – Viễn Phương ( 1976 ) 2. Văn bản nghị luận ( Học kỳ II ) gồm các văn bản sau : Tiếng nói văn nghệ – Nguyễn Đình Thi Bàn về đọc sách Chu Quang Tiềm. Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới – Vũ Khoan Chó sói và cừu trong thơ La phông –ten của – Hi –pô – Lip ten ( Đối với các văn bản nghị luận này giáo viên cần cho học sinh xác định hệ thống luận điểm và tìm lý lẽ dẫn chứng và sáng tỏ luận điểm )
- B. Phương pháp ôn tập Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành ôn tập như sau : 1. Nắm tiểu sử tác giả : Năm sinh – năm mất, quê quán, danh hiệu, cuộc đời sự nghiệp – phong cách của tác giả và giải thưởng, nhận xét chung về tác giả. 2. Tác phẩm : hoàn cảnh sáng tác, thể loại, nhận xét chung về tác phẩm. 4. Đối với thể loại thơ trữ tình : Cần xác định các yếu tố nghệ thuật nhịp thơ, biện pháp tu từ. Phân tích làm nổi bật cảm xúc và sự sáng tạo của tác giảvà chủ đề tư tưởng của tác phẩm . 5.Đối với thể loại truyện :cần nắm cốt truyện , tình huống truyện và đặc điểm , tính cách của nhân vật và chủ đề tư tưởng của truyện. 6. Đối với những đề tài lớn của giai đoạn văn học : Giáo viên cần cho HS xác định những nét nổi bật nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ. * Đặc biệt đối với hai chủ đề lớn của văn hiện đại giáo viên cần triển khai các khía cạnh của chủ đề : YÊU NƯỚC VÀ NHÂN ĐẠO và đề tài văn học sau CM tháng Tám/ 1945. 6. Rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn ( có câu chủ đề ) theo các đề tài sau , phát biểu cảm nghĩ về bài thơ , nêu cảm nhận về tác phẩm hoặc phân tích cái hay trong đoạn thơ . Định hướng ôn thi môn Ngữ Văn vào lớp 10 (Học sinh ôn theo Thể loại, Giai đoạn văn học, Chủ đề, Đề tài) A Văn học: Nội dung ôn tập gồm các văn bản (theo giai đoạn văn học) 1. Văn học hiện đại ( từ 1945 – 1975 > đến nay) Ôn tập theo đề tài: * Đề tài 1 : Hình ảnh người lính qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ ( ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người lính ). + Đồng chí – Chính Hữu ( 1948 ) + Tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật (1969 ) trích “Vầng trăng – Quầng lửa”. * Đề tài 2 : Hình ảnh người lao động xây dựng đất nước ( Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người lao động trong công cuộc xây dựng đất nước ). + Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận ( 1958 ) trích “Trời mỗi ngày lại sáng”. + Mùa xuân nho nhỏ – Thanh Hải ( 1980 )
- * Đề tài 3: Tình cảm gia đình : Tình bà cháu – tình mẹ con – tình cha con – tình nghĩa thủy chung – tình yêu quê hương đất nước. Gồm các tác phẩm sau : + Nói với con – Y Phương ( sau 1975 ) + Con Cò – Chế Lan Viên ( 1962 ). + Bếp lửa – Bằng Việt (1963 ) * Đề tài 4 : Tình cảm cao đẹp –Tư tưởng nhân văn và cảm hứng đa dạng trước cuộc sống mới. + Mùa xuân nho nhỏ – Thanh Hải ( 1980 ) + Sang Thu – Hữu Thỉnh ( 1975 ) + Viếng Lăng Bác – Viễn Phương ( 1976 ) 2. Văn bản nghị luận ( Học kỳ II ) gồm các văn bản sau : Tiếng nói văn nghệ – Nguyễn Đình Thi Bàn về đọc sách Chu Quang Tiềm. Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới – Vũ Khoan Chó sói và cừu trong thơ La phông –ten của – Hi –pô – Lip ten ( Đối với các văn bản nghị luận này giáo viên cần cho học sinh xác định hệ thống luận điểm và tìm lý lẽ dẫn chứng và sáng tỏ luận điểm ) B. Phương pháp ôn tập Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành ôn tập như sau : 1. Nắm tiểu sử tác giả : Năm sinh – năm mất, quê quán, danh hiệu, cuộc đời sự nghiệp – phong cách của tác giả và giải thưởng, nhận xét chung về tác giả. 2. Tác phẩm : hoàn cảnh sáng tác, thể loại, nhận xét chung về tác phẩm. 4. Đối với thể loại thơ trữ tình : Cần xác định các yếu tố nghệ thuật nhịp thơ, biện pháp tu từ. Phân tích làm nổi bật cảm xúc và sự sáng tạo của tác giảvà chủ đề tư tưởng của tác phẩm . 5.Đối với thể loại truyện :cần nắm cốt truyện , tình huống truyện và đặc điểm , tính cách của nhân vật và chủ đề tư tưởng của truyện. 6. Đối với những đề tài lớn của giai đoạn văn học : Giáo viên cần cho HS xác định những nét nổi bật nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ. * Đặc biệt đối với hai chủ đề lớn của văn hiện đại giáo viên cần triển khai các khía cạnh của chủ đề : YÊU NƯỚC VÀ NHÂN ĐẠO và đề tài văn học sau CM tháng Tám/ 1945.
- 6. Rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn ( có câu chủ đề ) theo các đề tài sau , phát biểu cảm nghĩ về bài thơ , nêu cảm nhận về tác phẩm hoặc phân tích cái hay trong đoạn thơ .
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tập hợp các chuyên đề ôn thi THPT Quốc gia môn: Ngữ văn
131 p | 324 | 38
-
Hình tượng sông Hương
6 p | 145 | 16
-
Đề thi thử Đại học khối D môn Ngữ Văn 2014 - Trường THPT Yên Lạc
5 p | 211 | 16
-
Định hướng ôn thi môn Ngữ Văn vào lớp 10 - Phần 3: Phần tập làm văn
5 p | 250 | 10
-
Định hướng ôn thi môn Ngữ Văn vào lớp 10 - Phần 2: Phần Tiếng Việt
1 p | 284 | 9
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn - Trường THPT Lê Quý Đôn (2014)
3 p | 119 | 9
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn - Trường THPT Nguyễn Duy Hiệu (2014)
5 p | 120 | 7
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn - Trường THPT Hiệp Đức (2014)
4 p | 78 | 5
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn - Trường THPT Lương Thúc Kỳ (2014)
4 p | 116 | 4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng (2014)
3 p | 83 | 3
-
Đề thi HSG cấp huyện đợt 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2015-2016 - Phòng GD&ĐT Lương Tài - Đề số 15
4 p | 93 | 3
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn 12 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Du
5 p | 141 | 3
-
Bộ đề luyện thi THPT Quốc gia năm 2017 môn Ngữ văn
190 p | 25 | 3
-
Ôn thi môn Văn trung học phổ thông quốc gia năm 2019: Phần 2
111 p | 29 | 3
-
Đề tham khảo thi tốt nghiệp THPT năm 2012 môn Ngữ văn đề số 18
5 p | 44 | 2
-
Hướng dẫn ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Việt Đức
5 p | 6 | 2
-
Đề thi HK 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2016 - THPT Hồng Ngự 2
4 p | 94 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn