229
81. ĐỊNH LƢỢNG HBsAg
I. NGUYÊN LÝ
Định lượng HBs g trong huyết thanh hoặc huyết tương ngoài mục đích xác
định tình trạng nhiễm HBs g, nó còn đóng vai trò quan trọng trong việc theo dõi điều
trị người bệnh bị viêm gan siêu vi B (kết hợp với kết quả PCR DN định lượng).
Xét nghiệm định lượng HBs g là xét nghiệm miễn dịch hai bước sử dụng công
nghệ vi hạt hóa phát quang CMI (Chemiluminescent Microparticle ImmunoAssay)
với quy trình xét nghiệm linh hoạt để định lượng HBs g trong huyết thanh huyết
tương người. bước một HBs g trong mẫu thử gắn với các vi hạt phủ kháng thể
kháng HBs g. Sau khi rửa, chất kết hợp kháng thể kháng HBs g đánh dấu
acridinium được cho vào ở bước hai. Tiếp theo một quá trình rửa khác, cho dung dịch
Pre-Trigger Trigger vào hỗn hợp phản ứng. Kết quả của phản ứng hóa phát quang
được tính bằng đơn vị ánh sáng (RLUs). Sự tương quan trực tiếp giữa lượng HBs g
trong mẫu RLUs sẽ được bộ phận quang học trong máy RCHITECT phát hiện.
Nồng độ HBs g trong mẫu được xác định bằng cách sử dụng đường cong chuẩn
HBs g đã được thiết lập trước đó.
II. CHUẨN BỊ
1. Ngƣời thực hiện: Bác sĩ cử nhân xét nghiệm được đào tạo vận hành máy
Architect.
2. Phƣơng tiện, hóa chất
2.1. Phương tiện
- Máy Architect ir1000
- Ống nghiệm (EDT , sodium heparin, lithium heparin ), ống không dùng chất chống
đông.
2.2. Hóa chất
Bộ thuốc thử, 100 test RCHITECT HBs g
- CÁC VI HẠT: 1 chai (6,6 mL) Anti- HBs g (chuột, kháng thể đơn dòng, IgM,
IgG) phủ vi hạt trong dung dịch đệm MES với chất ổn định protein. Nồng độ tối
thiểu: 0,0675% rắn.
- CHT KT HP: 1 chai (5,9 mL) Anti-HBs g đánh du acridinium (Dê,IgG)
trong dung dịch đệm MES vi cht ổn định protein (bò huyết tương ngưi)
không có phn ng vi HBsAg, HIV-1 RNA hay anti-HIV-1/ HIV-2 anti-HCV.
Nồng độ ti thiu: 0,25µg/mL.
230
- DUNG DCH HÒA LOÃNG: 1 chai (100 mL). Cht pha loãng xét nghim cha
huyết tương người đã tái tạo canxi không phn ng vi HBsAg, HIV-1 RNA
hay anti-HIV-1/ HIV-2 và anti-HCV.
3. Ngƣời bệnh
- Những người bệnh nghi ngờ nhiễm virus viêm gan B.
- Người tình nguyện hiến máu, kiểm tra sức khỏe.
- Theo dõi tình trạng nhiễm HBs g người bệnh
4. Phiếu xét nghiệm
Thống nhất theo mẫu quy định của bệnh viện và Bộ Y tế.
III. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH
1. Bệnh phẩm
1.1. Loại mẫu
- Huyết thanh, Huyết tương (potassium EDT , sodium citrate)
- Các chất chống đông lỏng có thể gây pha loãng dẫn đến m nồng độ mẫu người
bệnh thấp.
1.2 Điều kiện mẫu
- Không sử dụng các mẫu sau: bị bất hoạt do nhiệt, bị tán huyết.
- Để có kết quả xác thực: mẫu huyết thanh và huyết tương không nên có fibrin, hồng
cầu hay các vật thể lạ khác. Nếu mẫu được ly tâm trước khi quá trình hình thành
cục máu đông kết thúc hoàn toàn thì sự hiện diện của fibrin thể gây ra sai số
trong kết quả. Đối với những mẫu mới đông nên chuyển mẫu sang ống ly tâm
và ly tâm ở 10.000 RCF (Relative Centrifugal Force) trong 10 phút trước khi xét
nghiệm. Sau đó hút phần dịch trong sang cup đựng mẫu để chạy xét nghiệm.
- Để kết quả tối ưu, cần kiểm tra bọt khí trong mẫu bằng mắt. Loại bỏ bọt khí
trước khi xét nghiệm. Mỗi xét nghiệm dùng một que riêng để tránh nhiễm chéo.
1.3. Bảo quản
Mẫu thể được bảo quản 14 ngày ở nhiệt độ 2-8°C trước khi xét nghiệm. Nếu xét
nghiệm được thực hiện sau 14 ngày, tách huyết thanh hay huyết tương sang cup
nắp đậy và bảo quản đông lạnh ở ≤ -20°C.
2. Tiến hành kỹ thuật
- Lắc đảo ngược chai vi hạt 30 lần để phân tán các vi hạt có thể bị lắng trong q
trình vận chuyển. Nạp Bộ thuốc thử RCHITECT HBs g vào máy rchitect.
- Kiểm tra để chắc rằng có đủ tất cả thuốc thử cần thiết cho xét nghiệm.
231
- Đảm bảo rằng các chai thuốc thử đã mở nắp đều có màng ngăn đậy lại.
- Tiến hành hiệu chuẩn nếu cần.
Chuẩn bị mẫu chuẩn và mẫu kiểm tra chất lượng
- Lắc trộn chai đựng mẫu chuẩn mẫu kiểm tra chất lượng HBs g RCHITECT
nhẹ nhàng trước khi sử dụng.
- Yêu cầu vlượng mẫu của mẫu chuẩn mẫu kiểm tra chất lượng RCHITECT
HBs g, giữ chai theo chiều thẳng đứng và nhỏ 10 giọt mẫu chuẩn (hai lần chạy
lặp lại) hay 6 giọt của mỗi mẫu kiểm tra chất lượng (cho một lần chạy lặp lại) vào
từng cúp đựng mẫu tương ứng.
- Khoảng hiệu chuẩn: 0 - 250 IU/mL. Khi đường cong chuẩn RCHITECT HBs g
được chấp nhận lưu lại, không cần thực hiện hiệu chuẩn cho tất cả các mẫu xét
nghiệm sau đó, trừ khi:
+ Sử dụng lô thuốc thử mới.
+ Mẫu kiểm tra chất lượng cho kết quả nằm ngoài giới hạn.
- Nạp mẫu và nhấn nút RUN.
IV. NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ
Định lượng HBs g trong huyết thanh hoặc huyết tương ngoài mục đích xác định
tình trạng nhiễm HBs g, còn đóng vai trò quan trọng trong việc theo dõi điều trị
người bệnh bị viêm gan siêu vi B (kết hợp với kết quả PCR DN định lượng)
- Mẫu với nồng độ có giá trị < 0,05 IU/mL được xem là không có phản ứng.
- Mẫu với nồng độ có giá trị ≥ 0,05 IU/mL được xem là có phản ứng
- Nếu nồng độ HBs g >250 IU/mL thì cần phải pha loãng. Dùng dung dịch pha
loãng riêng dành cho xét nghiệm định lượng HBs g.
V. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ
- Nếu kết quả xét nghiệm HBs g không phù hợp với các dấu hiệu lâm sàng thì cần
làm thêm xét nghiệm để khẳng định kết quả.
- mục đích chẩn đoán, sử dụng kết quả kết hợp với tiểu sử bệnh các dấu ấn
viêm gan khác để chẩn đoán tình trạng nhiễm cấp hay mãn tính.
- Mẫu lấy tngười bệnh dùng thuốc chống đông hay tan huyết khối thể làm tăng
thời gian hình thành cục máu đông. Nếu mẫu được ly tâm trước khi quá trình hình
thành cục máu đông thì sự hiện diện của fibrin có thể gây ra sai số trong kết quả.
- Mẫu máu tngười bệnh điều trị heparin thể bị đông máu từng phần sự
xuất hiện của fibrin thể dẫn đến sai số. Để tránh trường hợp này, nên lấy máu
trước khi dùng liệu pháp heparin.