intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đồ án môn học: Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí

Chia sẻ: Danbo Vu | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:67

224
lượt xem
45
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đồ án môn học đề tài Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí được nghiên cứu với các nội dung: Chọn động cơ điện và phân phối tỉ số truyền , tính toán bộ truyền đai, tính bộ truyền bánh răng trong hộp giảm tốc, tính thiết kế trục, tính toán chọn ổ lăn, then, khớp nối, các chi tiết khác và bôi trơn trong hộp giảm tốc, thiết kế vỏ hộp giảm tốc.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đồ án môn học: Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí

  1. Đồ Án Chi Tiết Máy 2 GVHD: Nguyễn Xuân Hành Mục Lục Nội Dung Tr Lời nói đầu 3 Phần 1: Chọn Động Cơ Điện và Phân Phối Tỉ Số Truyền 5 1.1 - Chọn Động Cơ 1.2 - Phân phối tỉ số truyền 1.3 - Xác định công suất, số vòng quay và mô men xoắn trên các trục 9 Phần 2: Tính Toán Bộ Truyền Đai 2.1 - Chọn loại xích 2.2 - Tính đường kính bánh đai 2.3 - Xác định khoảng cách trục 2.4 - Tính số đai 2.5 - Các thông số cơ bản của bánh đai 2.6 - Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục 2.7 - Tổng kết các thông số cơ bản của bộ truyền đai 1 Chương 3: Tính Bộ Truyền Bánh Răng Trong Hộp Giảm Tốc 4 A - Tính toán cấp nhanh 1 3.1 - Chọn vật liệu 4 3.2 - Xác định ứng suất tiếp xúc và ứng suất uấn cho phép 3.3 - Xác định sơ bộ khoảng cách trục 3.4 - Xác định các thông số ăn khớp 3.5 - Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc 3.6 - Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn 3.7 - Kiểm nghiêm răng về quá tải B - Tính Toán Cấp Chậm 3.1 - Chọn vật liệu 2 3.2 - Xác định ứng suất tiếp xúc và ứng suất uấn cho phép 3 3.3 - Xác định sơ bộ khoảng cách trục 3.4 - Xác định các thông số ăn khớp 3.5 - Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc 3.6 - Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn 3.7 - Kiểm nghiêm răng về quá tải Phần 4: Tính Thiết Kế Trục 4.1 - Chọn vật liệu 4.2 - Xác định sơ bộ đường kính trục 3 4.3 - Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và các điểm đặt lực. 2 4.4 - Sơ đồ đặt lực chung SVTH: Trần  Minh Vương Page 1
  2. Đồ Án Chi Tiết Máy 2 GVHD: Nguyễn Xuân Hành 4.5 - Tính các phản tại các gối đỡ và vẽ biểu đồ mô men 4.6 - Kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi 4.7 - Kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh Phần 5: Tính toán chọn ổ lăn, then, khớp nối, các chi tiết khác và bôi trơn trong hộp giảm tốc A - Tính toán chọn ổ lăn 1 - Chọn ổ lăn cho trục I 1.1 - Chọn loại ổ lăn 5 1.2 - Chọn sơ bộ kích thước của ổ 3 1.3 - Kiểm tra khả năng của tải khi làm việc 5 2 - Chọn ổ lăn cho trục II 3 2.1 - Chọn loại ổ lăn 2.2 - Chọn sơ bộ kích thước của ổ 2.3 - Kiểm tra khả năng của tải khi làm việc 3 - Chọn ổ lăn cho trục III 3.1 - Chọn loại ổ lăn 3.2 - Chọn sơ bộ kích thước của ổ 3.3 - Kiểm tra khả năng của tải khi làm việc B - Tính Toán Chọn Then 1 - Xét trục I 2 - Xét trục II 3 - Xét Trục III C - Tính Các Chi Tiết Phụ Và Bôi Trơn Trong Hộp Giảm Tốc 1 - Các Chi Tiết Liên Quan Đến Cấu Tạo Vỏ Hộp 5 2 - Bôi trơn trong hộp giảm tốc 7 2.1 - Bôi trơn hộp giảm tốc 2.2 - Bôi trơn ổ lăn 2.3 - Lắp bánh răng lên trục và điều chỉnh sự ăn khớp 5 9 Phần 6 – Thiết kế vỏ hộp giảm tốc 1 - Thiết kế vỏ hộp giảm tốc 2 - Bảng thống kê các kiểu lắp ghép Tài Liệu Tham Khảo 6 3 SVTH: Trần  Minh Vương Page 2
  3. Đồ Án Chi Tiết Máy 2 GVHD: Nguyễn Xuân Hành 6 7 SVTH: Trần  Minh Vương Page 3
  4. Đồ Án Chi Tiết Máy 2 GVHD: Nguyễn Xuân Hành Lời nói đầu          Hiện nay khoa học kỹ thuật đang phát triển mạnh, mang lại nhiều lợi ích cho con  người. Để nâng cao đời sống nhân dân, để hoà nhập vào sự phát triển chung của các  nước trong khu vực cũng như trên thế giới. Đảng và Nhà nước ta đã đề ra những mục  tiêu trong những năm tới là nước công nghiệp hoá hiện đại hoá.          Muốn thực hiện được điều đó một trong những ngành cần quan tâm phát triển  nhất đó là ngành cơ khí chế tạo máy vì ngành cơ khí chế tạo máy đóng vai trò quan  trọng trong việc sản xuất ra các thiết bị công cụ cho mọi ngành kinh tế quốc dân. Để  thực hiện việc phát triển ngành cơ khí cần đẩy mạnh đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật  có trình độ chuyên môn cao, đồng thời phải đáp ứng được các yêu cầu của công nghệ  tiên tiến, công nghệ tự động hoá theo dây truyền trong sản xuất .           Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí là nội dung không thể thiếu trong chương  trình đào tạo kỹ sư cơ khí đặc biệt là đối với kỹ sư nghành chế tạo máy. Đồ án môn  học Chi Tiết Máy là môn học giúp cho sinh viên có thể hệ thống hoá lại các kiến thức  của các môm học như: Chi tiết máy, Sức bền vật liệu, Dung sai, Chế tạo phôi, Vẽ kỹ  thuật ....            Qua đồ án này em đã tổng hợp được nhiều kiến thức chuyên môn, giúp em hiểu  rõ hơn những công việc của một kỹ sư tương lai. Song với những hiểu biết còn hạn  chế cùng với kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên không tránh khỏi những thiếu sót.  Em rất mong được sự chỉ bảo của các thầy cô giáo trong khoa để giúp em được hoàn  thiện hơn .           Cuối cùng chúng em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, hướng dẫn tận tình của  thầy Nguyễn Xuân Hành đã giúp em hoàn thành đồ án này. Hà Nội, ngày  16   tháng   11  năm 2015 Sinh viên thực hiện                                                                                                                                            Tr ần Minh V ương SVTH: Trần  Minh Vương Page 4
  5. Đồ Án Chi Tiết Máy 2 GVHD: Nguyễn Xuân Hành ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY ĐỀ SỐ 49: THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ           1. Động cơ 2. Khớp nối 3. Hộp giảm tốc 4. Bộ truyền đai 5. Tang tải 1 Lực chịu tải F 9600 N 2 Vận tốc tang tải V 0.2 m/s 3 Đường kính tang tải D 350 mm 4 Thời gian phục vụ L 6 Năm 5 Thời gian làm việc t1 t1 4 h 6 Thời gian làm việc t2 t2 3 h 7 Chu kỳ làm việc tck 8 h 8 Momen xoắn ở t1 T1 T1   9 Momen xoắn ở t2 T2 0,6 T1 SVTH: Trần  Minh Vương Page 5
  6. Đồ Án Chi Tiết Máy 2 GVHD: Nguyễn Xuân Hành          SVTH: Trần  Minh Vương Page 6
  7. Đồ Án Chi Tiết Máy 2 GVHD: Nguyễn Xuân Hành PHẦN 1: CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ   TRUYỀN 1.1 ­ Chọn động cơ điện 1.1.1 ­ Xác định công suất yêu cầu của trục động cơ                Pct=  (kW) Trong đó   Pct : Công suất cần thiết trên trục động cơ  (kW)                    Pt : Công suất làm việc của động cơ          (kW)                       = 1,92 (kW) ­ Hiệu suất của bộ truyền:                 (1) Tra bảng 2.3­19[1]  ta có: Hiệu suất của một cặp ổ lăn :              = 0,99 Hiệu suất của bộ đai :              0,95 Hiệu suất của bộ truyền bánh răng trụ  :              0,97 Hiệu suất của khớp nối:                          = 0,99 Thay số vào (1) ta có:                 = 0,994.0,99.0,95.0,972. = 0,85 * * Vì tải trọng thay đổi theo thời gian. Cho nên khi tính toán chọn động cơ ta sẽ sử  dụng tải cố định tương đương với chế độ thay đổi của tải làm việc . Từ công thức  2.12 và 2.14[1]ta có:  1,53 (kW) Vậy công suất yêu cầu trên trục động cơ là : 1.1.2 ­ Xác định số vòng quay của động cơ ­ Tính vòng quay sơ bộ :                         nsb = nlv.ut          Trong đó :                     nlv ­ số vòng quay của trục công tác                         nlv =                       ut  ­ tỉ số truyền của toàn bộ hệ thống dẫn động SVTH: Trần  Minh Vương Page 7
  8. Đồ Án Chi Tiết Máy 2 GVHD: Nguyễn Xuân Hành                                      ut = uh . ud Tra bảng 2.4­21[1]  ta chọn được tỉ số truyền sơ bộ của: Truyền động đai:                    4            Truyền động bánh răng  trụ:     ubr = 30 (hộp giảm tốc 2 cấp) Thay số vào ta có:                   ut = uh . ud   =4.30 = 120 Suy ra :    nsb = nlv.ut = 10,9 . 120 = 1309  (v/ph) 1.1.3 ­ Chọn động cơ Từ Pct = 1,8 (kW)  & nsb = 1309  (v/ph) Tra bảng phụ lục P1.3­238[1]  ta có động cơ điện Kiểu động cơ Pđc (KW)    cosφ đc     ɳ k dn   (T /T ) 4AX90L4Y3      2,2      1420    0,83     80       2,2        2,0 1.1.4 ­ Kiểm tra động cơ ­  Động cơ được chọn thỏa mãn:                              ­  Có mômen mở máy thỏa mãn điều kiện:                  = 2 >  =  1,4 1.2 ­ Phân phối tỷ số truyền ­ Tỉ số truyền của hệ dẫn động                   ­ Phân phối tỉ số truyền của hệ dẫn động ut = uh.ud ­ Chọn sơ bộ ud = 4              Ta có: uh = u1.u2        Trong đó:  u1 là tỉ số truyền của cấp nhanh SVTH: Trần  Minh Vương Page 8
  9. Đồ Án Chi Tiết Máy 2 GVHD: Nguyễn Xuân Hành                                u2 là tỉ số truyền cảu cấp chậm Theo bảng 3.1­43[1], ứng với uh = 30 HGT khai triển ta có tỉ số truyền cho các cấp  bánh răng: u1 = 7,96 và u2 = 3,77 ­ Tính lại giá trị của ud theo u1 và u2 trong hộp giảm tốc Vậy: uh = 30;  u1 = 7,96;  u2 = 3,77 và ud = 4,33 1.3 – Tính các thông số trên trục 1.3.1 ­ Công suất trên các trục Công suất  trên trục công tác Pt = 1,53   (kW) Công suất trên trục III       Công suất trên trục II                       Công suất trên trục I Công suất trên trục động cơ   1.3.2 ­ Số vòng quay Số vòng quay trên trục động cơ:  nđc = 1420 (vg/ph) Số vòng quay trên trục I:    Số vòng quay trên trục II:  Số vòng quay trên trục III:  Số vòng quay trên trục IV:  SVTH: Trần  Minh Vương Page 9
  10. Đồ Án Chi Tiết Máy 2 GVHD: Nguyễn Xuân Hành 1.3.3 ­ Mômen xoắn trên các trục             Mômen xoắn thực trên trục động cơ là :                                 Mômen xoắn trên trục I là :                                   Mômen xoắn trên trục II là :                                  Mômen xoắn trên trục III là :                      Mômen xoắn  trên trục IV là :                      1.3.4 ­ Bảng thông số động học Trục Động cơ I II III IV Thông số      u1  u     ukn= 1    u2 =3,77        Ud =4,33 =7,96 P        1,8       1,77         1,7      1,63      1,53 (v/ph) n      1420      1420      178,4      47,3     10,9 (kW) T   12105,6    11903,9    91003,4 329101,5 1338049,4 (N.mm) SVTH: Trần  Minh Vương Page 10
  11. Đồ Án Chi Tiết Máy 2 GVHD: Nguyễn Xuân Hành PHẦN 2: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI 2.1 ­ Chọn loại đai và tiết diện đai. ­  Chọn đai thang thường. Theo mômen T= của trục bánh đai dẫn ta tra bảng 13.5­23[CTM2]  ta chọn tiết diện  đai thang thường loại : B 2.2 ­ Tính đường kính bánh đai. * Tính đường kính đai nhỏ :  d1 ­  Đối với đai thang  nên lấy đường kính đai nhỏ               – đường kính tối thiểu, tra bảng 13.5­23[CTM2] =200 (mm)             =>   240 (mm) Chọn theo tiêu chuẩn theo bảng: 4.21­63[1] Ta chọn =224 mm ­  Kiểm tra vận tốc đai:                  chọn ε = 0,015  Tra bảng 4.26­63[1] ta chọn  theo tiêu chuẩn: d2 = 1000 (mm) ­  Tỷ số truyền thực: ut  =  =  = 4,4 = ud 2.3 ­ Xác định khoảng cách trục a. ­  Khoảng cách trục a cần thỏa mãn điều kiện :Theo CT 4.14­60[1] 2(d1+d2) ≥ a ≥ 0,55 (d1 + d2) + h  2(224+1000) ≥ a ≥ 0,55 (224 + 1000) + 13,5  686,7 ≤ a ≤ 2448        (mm) Dựa vào bảng 4.14­60[1] theo tỷ số truyền và tỷ số  ta có :                => a = 0,95 . 1000 = 950 (mm) SVTH: Trần  Minh Vương Page 11
  12. Đồ Án Chi Tiết Máy 2 GVHD: Nguyễn Xuân Hành * Chiều dài đai. Theo CT 4.4­54 [1] L = 2.a + π.  +  Theo tiêu chuẩn bảng 4.13­59 [1] chọn : L= 4000 (mm) ­  Số vòng chạy của đai trong Thỏa mãn.  * Xác định lại khoảng cách trục a  ­  Theo CT 4.6­54 [1] :                             Trong đó :                          Vậy:  Vậy a = 961  (mm) được chọn thỏa mãn. * Xác định góc ôm trên bánh đai nhỏ. ­  Vì góc ôm bánh đai nhỏ trong TH này luôn nhỏ hơn góc ôm bánh đai lớn vì vậy nếu  góc ôm bánh đai nhỏ thỏa mãn thì góc ôm bánh đai lớn cũng thỏa mãn điều kiện không  trượt trơn. Vì α1 > αmin = 120 o . => Thỏa mãn điều kiện không trượt trơn giữa đai và bánh đai. SVTH: Trần  Minh Vương Page 12
  13. Đồ Án Chi Tiết Máy 2 GVHD: Nguyễn Xuân Hành 2..4 ­ Tính số đai Z. ­  Số đai Z được tính theo công thức:                        Trong đó:                    P: Công suất trên bánh đai chủ động. .        P== 1,63 (KW) :Công suất cho phép.Tra bảng 4.19­62[1] theo tiết diện đai B,                                     [P0] = 1,83 (kW) ; l0= 3750 :Hệ số tải trọng động.Tra bảng 4.7­55[1] ta được:                                                      kd= 1,6 (Do cơ cấu làm việc 2 ca)                     :Hệ số xét đến ảnh hưởng của góc ôm. Cα tính theo công thức                            Cα =1­0,0025.(180­α1) = 1­0,0025.(180­134) = 0,885 :Hệ số ảnh hưởng của chiều dài đai.                                                Tra bảng 4.16­61[1] với = =1,06  ta được:  :Hệ số xét đến ảnh hưởng của tỷ số truyền.                                                Tra bảng 4.17­61[1]  ta được : :Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng giữa các dây đai.                                                Tra bảng 4.18­61[1]                                   Z’ = =   => Chọn Cz = 1 Vậy:  Lấy Z=1 2.5 ­ Các thông số cơ bản của bánh đai. ­  Chiều rộng bánh đai B=(Z­1).t+2.e             Tra bảng 4.21­63[1] với tiết diện đai B ta được :               Vậy : B=(Z­1).t+2.e = (1­1).25,5+2.17 = 34 (mm) ­  Góc chêm của mổi rãnh đai :   ­  Đường kính ngoài của bánh đai:                     da1 = d1 + 2.h0 = 224 + 2.5,7 = 235,4      (mm) SVTH: Trần  Minh Vương Page 13
  14. Đồ Án Chi Tiết Máy 2 GVHD: Nguyễn Xuân Hành                     da2 = d2 + 2.h0 = 1000+ 2.5,7 = 1011,4   (mm) 2.6 ­ Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục. ­ Lực căng ban đầu:                                  Trong đó:                   Fv: Lực căng do lực li tâm sinh ra                                 : khối lượng 1(m) đai                   Tra bảng 4.22­64[1]  với tiết diện đai B ta được =0,3(kg/m) Nên :                                  Fv = 0,3.= 0,09  (kg.m/s2) Do đó: ­ Lực tác dụng lên trục bánh đai:   SVTH: Trần  Minh Vương Page 14
  15. Đồ Án Chi Tiết Máy 2 GVHD: Nguyễn Xuân Hành 2.7 ­ Tổng kết các thông số của bộ truyền đai:  Thông số Ký hiệu Giá trị Tiết diện đai B Đường kính bánh đai nhỏ 224 Đường kính bánh đai lớn 1000 Đường kính ngoài bánh đai nhỏ 235,4 Đường kính ngoài bánh đai lớn 1011,4 Góc chêm rãnh đai 40 o Số đai Z 1 Chiều rộng bánh đai B (mm) 34 Chiều rộng đai B (mm) 22 Chiều dài đai 4000 Khoảng cách trục 961 Góc ôm bánh đai nhỏ 134 o Lực căng ban đầu 4179 Lực tác dụng lên trục 7694   SVTH: Trần  Minh Vương Page 15
  16. Đồ Án Chi Tiết Máy 2 GVHD: Nguyễn Xuân Hành Phần 3: Tính Bộ Truyền Bánh Răng Trong Hộp Giảm Tốc A­Tính toán cấp nhanh 3.1 ­ Chọn vật liệu ­  Theo bảng 6.1­92[1] ­ Chọn vật liệu bánh nhỏ là thép 45 tôi cải thiện.   Có HB1 = 241    285;    = 850  MPa  ;     = 580  MPa ­ Chọn vật liệu bánh lớn là thép 45 tôi cải thiện. Có HB2 = 192    240;     = 750 MPa  ;     = 450  MPa   3.2 ­ Xác định ứng suất tiếp xúc  và ứng suất uốn cho phép  cho phép Theo bảng 6.2­94[1]với thép 45 tôi cải thiện có HB = 180 ÷ 350 thì:  ;  SH = 1,1 ; SF = 1,75 Trong đó.    và lần lượt là ứng suất tiếp xúc và ứng suất uốn cho phép tương ứng  với số chu kỳ làm việc cơ sơ                                 S H,SF : lần lượt là hê số an toàn khi tính về ứng suất tiếp và ứng   suất   uốn ­  Chọn độ rắn bánh nhỏ là HB1 = 245 ; độ rắn bánh lớn HB2 = 230. Ta có:    Số chu kỳ cơ sở khi thử về tiếp xúc: NHO = 30H2,4HB Ta có: NHO1 = 30.2452,4 = 16.106 NHO2 = 30.2302,4 = 13,9.106 Với tải trọng thay đổi nhiều bậc theo công thức 6.7­93[1] SVTH: Trần  Minh Vương Page 16
  17. Đồ Án Chi Tiết Máy 2 GVHD: Nguyễn Xuân Hành => NHE1 = u1.NHE2 = 7,96.3,17.108 = 25,23.108 (c.kì) Ta thấy: NHE1 > NHO1 => KHL1 = 1 NHE2 > NHO2 => KHL2 = 1 ­  Ứng suất tiếp xúc cho phép xác định theo công thức 6.1a­93[1] ­  Do đây là cặp bánh trụ răng thẳng ăn khớp cho nên ứng suất tiếp xúc cho phép xác   định như sau: Số chu kỳ làm việc của bộ truyền khi tính về sức bền uốn. Theo 6.8­93[1] Với độ rắn mặt răng HB   350   mF = 6 => NFE1 = u1.NFE2 = 7,96.2,75.108 = 21,89.108 (c.kì) Đối với tất cả các loại thép thì NFO = 4.106 Như vậy ta thấy: NFE1 > NFO1 => KFL1 = 1 NFE2 > NFO2 => KFL2 = 1 Với bộ truyền quay một chiều thì: KFC = 1; SF = 1,75. Theo 6.2a­93[1] ta có: SVTH: Trần  Minh Vương Page 17
  18. Đồ Án Chi Tiết Máy 2 GVHD: Nguyễn Xuân Hành Ứng suất cho phép khi quá tải: Theo CT 6.13 và 6.14[1] ta có: 3.3 ­ Xác định sơ bộ khoảng cách trục ­  Khoảng cách trục bộ truyền bánh răng được xác định theo công thức 6.15a­96[1]            Trong đó: Ka ­  Hệ  số phụ  thuộc vào vật liệu của cặp bánh răng và loại răng (bảng 6.5­ 96[1])                    Ka = 49,5 T1 ­  Mômen xoắn trên trục bánh chủ động (Trục I) (N.mm)                    T1 = 11903,9 (N.mm) [ H] ­ Ứng suất tiếp xúc cho phép (MPa)                     [ ] = 481,82 (MPa) H u1 ­ Tỉ số truyền cấp nhanh                     u1 = 7,96  ­ Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng Tra bảng 6.7­98[1] ta được:  = 1,24 (sơ đồ 3)             = bw/aw ­ Hệ số, trong đó bw là chiều rộng vành răng            Tra bảng 6.6­97[1] chọn:  do đó theo công thức 6.16­97[1] Thay các giá trị trên vào công thức ta có: SVTH: Trần  Minh Vương Page 18
  19. Đồ Án Chi Tiết Máy 2 GVHD: Nguyễn Xuân Hành Lấy aw1 = 132 (mm) 3.4 ­ Xác định các thông số ăn khớp ­ Modul (m) của bánh răng trụ răng thẳng được xác đinh như sau: m = (0,01   0,02).aw1 = (0,01   0,02).132 = 1,32   2,64             Theo dãy tiêu chuẩn hoá ta sẽ chọn: m = 2  ­ Số răng trên bánh lớn và bánh nhỏ lần lượt là Z1 và Z2. Theo CT 6.19 và 9.20­99[1]  ta có: Chọn Z1 = 15 (răng) Z2 = u1.Z1 = 7,96.15 = 119,4 (răng) Chọn Z2 = 119 (răng) Vậy Zt = Z1 + Z2 = 15 + 119 = 107 (răng) Tỉ số truyền thực là: um =  Z2/Z1 = 119/15 = 7,93 ­ Tính lại khoảng các trục theo 6.21­99[1]  ­     Tra bảng 6.9­100[1] ta có hệ số dịch chỉnh:   ­     Góc ăn khớp: Theo công thức 6.27­101[1] với α = 20o ta có Vậy αtw1 = 20o 3.5   ­ Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc ­   Ứng suất tiếp xúc xuất hiện trên mặt răng của bộ  truyền  cần phải đảm bảo điều  kiện  (Công thức 6.33­105[1]) Trong đó SVTH: Trần  Minh Vương Page 19
  20. Đồ Án Chi Tiết Máy 2 GVHD: Nguyễn Xuân Hành           T1 : Momen xoắn trên trục bánh chủ động (Trục I), um là tỉ số truyền thực.           bw : Chiều rộng vành răng.          dw1 : Đường kính vòng lăn của bánh chủ động.        ZM  : Hệ số xét đến ảnh hưởng cơ tính vật liệu. Tra Bảng 6.5­96[1] ta được ZM =  274            Mpa1/3 vì bánh răng làm thép.            ZH  : Hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc. Theo 6.34­105[1]  Z   : Hệ số kể đến sự  trùng khớp của răng . Với bánh răng thẳng, theo 6.36a­ 105[1] ta có            Với   tính theo 6.38b­105[1]. KH : Hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc.            Với: +  Hệ  số  kể  đến sự  phân bố  tải trọng không đều trên chiều rộng răng.  Theo bảng 6.7­98[1] (Sơ đồ 3)  +  Hệ số kể đến sự  phân bố  không đều tải trọng cho các đôi răng đồng  thời ăn khớp. Với bánh răng thẳng  + Theo công thức 6.40­106[1] vận tốc vòng: v =  =  = 2,23 (m/s) Theo bảng 6.13­106[1] với v ≤ 6, răng thẳng. Chọn cấp chính xác 8, do đó  theo bảng 6.16­107[1] ta được go = 56 SVTH: Trần  Minh Vương Page 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2