Đồ án tốt nghiệp: Bộ sưu tập giấc mơ Sahara
lượt xem 11
download
Đồ án tốt nghiệp: Bộ sưu tập giấc mơ Sahara nhằm trình bày lý do chọn đề tài, Sahara huyền bí, trang phục của người dân sa mạc, xúc cảm Sahara, Sahara trong thiết kế thời trang. Xu hướng thời trang thu đông 2011.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đồ án tốt nghiệp: Bộ sưu tập giấc mơ Sahara
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM ĐỒ ÁN/ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP H BỘ SƯU TẬP GIẤC MƠ SAHARA C TE Khoa : MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: THIẾT KẾ THỜI TRANG U H Giảng viên hướng dẫn : Thầy Đinh Trần Duy Khang Sinh viên thực hiện : Đặng Văn Tùng MSSV: 107302059 Lớp: 07DTT TP. Hồ Chí Minh, 2011
- Lời cam đoan Đồ án tốt nghiệp cuối khóa là để đánh giá thực lực học tập trong suốt bốn năm qua của mỗi sinh viên. Nó không những thể hiện được trình độ khả năng của bản thân mà còn thể hiện cái tôi của một nhà thiết kế trẻ. Tôi xin cam đoan đồ án này là kết quả xúc cảm về một hình ảnh sa mạc Sahara của bản thân tôi. Nếu như có thái độ sao chép đồ án khác. Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn trước hội đồng kỷ luật. Tôi xin cam đoan! H Sv Đặng Văn Tùng C TE U H
- Lời cảm ơn Trong suốt quá trình học tập và rèn luyện để hoàn thành tốt được luận án tốt nghiệp, ngoài sự cố gắng của bản thân.Tôi luôn nhận được nhiều sự giúp đỡ từ phía thầy, cô, gia đình và bạn bè. Đầu tiên tôi xin cảm ơn ba mẹ, anh chị là những người luôn bên cạnh đông viên con trong suốt qua trình học tập và hoàn thành tốt luận án tốt nghiệp. Cảm ơn ban giám hiệu trường Hutech cùng quý thầy cô đã tận tình hướng dẫn truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tập bốn năm qua. Tôi xin được nói lời cảm ơn thầy Duy Khang đã hổ trợ , tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành tốt luận án này. H Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn bè đã cùng nhau học tập giúp nhau vượt khó. Cảm ơn lớp 07DTT. Cảm ơn tất cà bạn bè đã động viên tôi. C TE Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn mọi người! Sv Đặng Văn Tùng U H
- Mục lục Mở đầu .................................................................................................................. 2 1. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 3 2. Tình hình nghiên cứu .......................................................................................... 3 3. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................... 4 4. Nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................................... 4 5. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 4 6. Kết quả đạt được ................................................................................................ 4 7. Kết cấu DA/KLTN ............................................................................................. 4 Nội dung ................................................................................................................ 5 Chương 1 Sahara huyền bí ..................................................................................... 6 1.1 Vị trí địa lý ........................................................................................................ 6 H 1.2 Khí hậu ............................................................................................................. 7 1.3 Lịch sử .............................................................................................................. 8 1.4 Văn hóa Berber ................................................................................................. 11 C 1.5 Văn hóa Arap .................................................................................................... 13 1.6 Trang phục của người dân vùng sa mạc ............................................................. 15 Chương 2 Xúc cảm Sahara .................................................................................... 17 TE 2.1 Cát .................................................................................................................... 18 2.2 Gió .................................................................................................................... 20 2.3 Ốc đảo .............................................................................................................. 21 2.4 Sinh vật ở vùng Sahara ...................................................................................... 22 U 2.4.1 Thực vật ....................................................................................................... 22 2.4.2 Động vật ...................................................................................................... 24 2.5 Sahara xúc cảm từ những hình ảnh ................................................................... 26 H 2.6 Sahara trong thiết kế thời trang ......................................................................... 30 Chương 3 Giải pháp thiết kế .................................................................................. 33 3.1 Xu hướng thời trang thu đông 2011/2012 .......................................................... 34 3.2 Form dáng ......................................................................................................... 35 3.3 Chất liệu ............................................................................................................ 36 3.4 Màu sắc ............................................................................................................. 37 3.5 Kỹ thuật ............................................................................................................ 38 3.6 Mẫu thiết kế ...................................................................................................... 45 Kết luận ................................................................................................................. 64 1
- H C TE U H Lời mở đầu
- Tính cấp thiết của đề tài SA MẠC SAHARA H Ngày nay xu hướng thời trang ngày càng phát triển mang nhiều phong cách mới lạ và độc đáo. Vì vậy cần đưa ra nhiều giải pháp, chất liệu, hướng xử lý mới để có thể bắt kịp được với xu hướng đó. Và dực trên nền cảm xúc về một hình ảnh sa mạc Sahara C đầy huyền bí đem lại nguồn cảm hứng sáng tạo, một lối xử lý và một sự kết hợp giữa các chất liệu mới lạ theo đúng với xu hướng thời trang hiện tại. Tất cả cần được trải TE nghiệm trên chính bộ sưu tập để có thể đưa ra cuộc sống nhựng mẫu trang phục đầy cá tính và mang tính ứng dụng cao. Lý do chọn đề tài U Nắng vàng xuyên chiếu qua tàu lá.Làn gió từ xa thổi nhẹ vào người hòa quyện cùng âm thanh rì rào của sóng. Đó là những cảm nhận của con người vùng ven biển. Có những nơi cảm nhận chỉ đến từ giấc mơ. Dẫu một lần chưa đặt chân đến sa mạc H SAHARA, nhưng trong tôi đã cảm nhận được: Ánh nắng chói chan chiếu vàng những thảm cát, đụn cát dài rộng mênh mông. Lấp lánh các hạt cát ẩn hiện trong cái nắng gây gắt. Tà áo uốn lượn trong gió cùng sóng cát, đang hất tung những bụi cát li ti, tạo đường dợn sóng cát đầy quyến rũ. Thấp thoáng đó là những dấu chân còn in đậm trên cát. Theo chân nó đó là cả một đoàn người du mục đang hành bước đến ốc đảo không xa. Sahara, nơi ấy có gí đó một chút mộc mạc, một chút hoang sơ để lại bao xúc cảm, lắng đọng một chút nhớ cho bao người từng đặt chân đến. Tình hình nghiên cứu Dựa trên xu hướng thời trang thế giới và kĩ thuật may, công nghệ nhuộm, phương pháp xử lý chất liệu và mô hình rập 3D để đưa ra bộ sưu tập.
- Mục đích nghiên cứu Tìm ra các kĩ thuật may, cách thức nhuộm mới có thể dễ dàng áp dụng cho các đề tài khác và hơn thế là thể hiện được hình ảnh thiên nhiên vô cùng rộng lớn nhưng không kém phần hấp dẫn trong các trang phục mang phong cách đầy tính sáng tạo có thể ứng dụng tốt trong cuộc sông hiện đại. Nhiệm vụ nghiên cứu Hoàn thành tốt được các phương pháp nhuộm, wash, kĩ thuật xếp nếp, mô hình rập 3D để có thể tạo được các đường nét, mảng khối thể hiện đúng tinh thần của một bộ sưu tập xúc cảm Xúc Cảm Sahara. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu và phát triển thêm các kĩ thuật nhuộm và xử lý jean để đưa ra hiệu qua tốt nhất của bộ sưu tập. Dự kiến kết quả đạt được H Tạo được những mẫu hoa văn trang trí tinh tế, độc đáo mới lạ qua kĩ thuật wash, nhuộm, xử lý bề mặt vải. Truyền tải được hết ý tưởng trong bộ sưu tập. Kết cấu của ĐA/KLTN Chương 1 Sahara huyền bí C TE 1.7 Vị trí địa lý 1.8 Khí hậu 1.9 Lịch sử 1.10 Văn hóa Berber 1.11 Văn hóa Arap U 1.12 Trang phục của người dân vùng sa mạc Chương 2 Xúc cảm Sahara 2.1 Cát H 2.2 Gió 2.3 Ốc đảo 2.4 Sinh vật ở vùng Sahara 2.4.1 Thực vật 2.4.2 Động vật 2.5 Sahara xúc cảm từ những hình ảnh 2.6 Sahara trong thiết kế thời trang Chương 3 Giải pháp thiết kế 3.1 Form dáng 3.2 Chất liệu 3.3 Màu sắc 3.4 Kỹ thuật 3.5 Mẫu thiết kế
- H C TE U H Nội dung
- SAHARA huyền bí H C TE Vị trí địa lý Là sa mạc lớn nhất thế giới với diện tích trừ vùng thung lũng sông Nin là có thể hơn 9.000.000 km², xấp xỉ diện tích của trồng được nhiều rau và một số ít nơi Hoa Kỳ và Trung Quốc. Sahara ở phía khác như vùng cao nguyên phía Bắc, U bắc châu Phi và có tới 2,5 triệu năm gần Địa Trung Hải là có thể trồng cây tuổi.Được bao bọc bởi Đại Tây Dương ở ôliu còn phần lớn vùng này không thể H phía Tây, dãy núi Atlas và Địa Trung canh tác được.Với diện tích tương Hải ở phía Bắc, Biển Đỏ (Hồng Hải) và đương Hoa Kỳ nhưng chỉ có 2,5 triệu Ai Cập ở phía Đông; Sudan và thung người sinh sống trong vùng. Chủ yếu lũng sông Niger ở phía Nam. Điểm cao tập trung ở Ai Cập, Mauritania, nhất trong sa mạc là đỉnh núi Emi Morocco (Ma Rốc) và Algeria. Các dân Koussi với độ cao 3415 m so với mực tộc chính bao gồm chủng Tuareg, Ả nước biển, thuộc dãy núi Tibesti phía Rập, và nhóm người da đen như Tubu, Bắc nước Chad.Trong suốt kỷ nguyên Nubians, Zaghawa, Kanuri, Peul hay băng hà, vùng Sahara đã từng ẩm ướt Fulani, Hausa và Songhai.Thành phố hơn ngày nay rất nhiều. Và cũng đã từng lớn nhất vùng là Cairo, thủ đô của Ai có rất nhiều loài động, thực vật sinh Cập nằm ở thung lũng sông Nin. sống nơi đây. Tuy nhiên ngày nay,ngoại
- Khí hậu SAHARA H Khí hậu Sahara đã trải qua những biến đổi to lớn giữa ẩm và khô trong vài trăm Tới khoảng năm 2500 TCN, gió C nghìn năm qua. Trong kỷ băng hà cuối cùng, Sahara lớn hơn ngày nay, trải dài xa hơn về phía nam so với biên giới hiện tại. mùa rút về phía nam, dẫn tới sự sa mạc hóa Sahara.Sahara hiện nay TE Sự kết thúc của kỷ băng hà mang tới giai khô như điều kiện nó từng có đoạn ẩm ướt hơn cho Sahara, từ khoảng trước kia khoảng 13.000 năm. năm 8000 TCN đến 6000 TCN, có lẽ vì các vùng áp suất thấp trên khắp các phiến băng đang sụp đổ ở phía bắc. U Khi các phiến băng đã mất đi, vùng phía bắc Sahara bắt đầu khô đi. Tuy nhiên, H không lâu sau sự chấm dứt các phiến băng, gió mùa hiện nay mang mưa tới Sahel thổi xa hơn nữa về phía bắc và xung đột với xu hướng khô ở phía nam Sahara. Gió mùa tại Châu Phi xuất hiện vì sức nóng mùa hè. Không khí trên lục địa trở nên nóng hơn và tăng lên, kéo không khí ẩm và lạnh từ biển vào. Hiện tượng này gây ra mưa. Vì thế, một cách nghịch lý, Sahara từng ẩm hơn khi nó nhận được nhiều ánh nắng trong mùa hè. Trái lại, những thay đổi trong sự hấp thu nhiệt Mặt trời bị gây ra bởi những sự thay đổi trong tham số quỹ đạo Trái đất.
- lịch . sử H C Không chỉ được biết đến với mênh mông của cát, khắt nghiệt của nắng TE và gió, sa mạc còn là nơi chứa đựng bao điều bí ẩn chờ được khám phá. Giai đoạn gia súc da gia súc, đồ gốm và dệt thịt khô và hoa quả. cũng đã xuất hiện nhiều Người chết được chôn U Tới năm 6000 TCN các trong thời kỳ này. Có quay mặt về hướng.tây. tiền triều đại Ai Cập ở những dấu hiệu cho thấy vùng phía tây nam Ai Cập sự chiếm cứ theo mùa hay Giai đoạn Berber H đã biết chăn nuôi gia súc chỉ tạm thời của Al Người Phoenicia đã tạo và xây dựng những ngôi Fayyum trong thiên niên ra một liên bang các nhà lớn. Sự sinh sống tại kỷ thứ 6 TCN, với các vương quốc ngang qua các khu định cư cố định, hành động tìm kiếm toàn bộ Sahara tới Ai có tổ chức trong xã hội lương thực tập trung chủ Cập, nói chung các vương tiền triều đại Ai Cập ở yếu vào, câu cá, săn bắn quốc này đều nằm trên bờ giữa thiên niên kỷ thứ 6 và hái lượmCác đầu mũi biển nhưng cũng có một TCN tập trung chủ yếu tên, dao và scraper đá có số trường hợp nằm trong vào ngũ cốc và gia súc rất nhiều.[ Những đồ vật sa mạc.Tới năm 2500 nông nghiệp: gia súc, dê, dùng trong mai táng như TCN Sahara đã trở nên lợn và cừu. Các đồ dùng bình, đồ trang sức, công khô như ngày.nay. và trở kim loại thay thế các đồ cụ nông nghiệp và săn thành một bức tường chắn dùng đá trước đó. Thuộc bắn và các thực phẩm như
- và thực sự không còn lại Văn minh đô thị một dấu vết gì. Garamantes Hy lạp Một nền văn minh đô thị, Tới năm 500 TCN ảnh Garamantes, đã phát triển hưởng mới từ Hy Lạp và trong khoảng thời kỳ này Phoenicia đến tới vùng ở trung tâm Sahara, trong này. Các thương gia một thung lũng hiện được người Hy Lạp đi dọc bờ gọi là Wadi al-Ajal tại Fazzan, Libya. Nền văn minh Garamantes phát triển nhờ vào những con kênh đào qua các sườn thung lũng tới các ngọn H núi dẫn nước vào các không thể cánh đồng. Nền văn minh xâm nhập đối với con người, chỉ có rải rác một số khu C Garamantes trở nên đông đúc và mạnh mẽ, chinh phục những vùng xung TE biển phía đông sa mạc, quanh và bắt giữ nhiều nô định cư xung quanh các thành lập lên những khu ốc đảo, nhưng buôn bán lệ (để sử dụng vào việc vực buôn bán dọc theo bờ mở rộng hệ thống kênh và thương mại xuyên qua Biển Đỏ. Người xa mạc hầu như chưa xuất đào). Người Hy Lạp và Carthaginia đã khám phá người La Mã đã biết tới U hiện. Một trong những bờ biển Đại tây dương ngoại lệ chính là Thung nền văn minh Garamantes của sa mạc. Vì thiếu nước và coi họ là những người lũng sông Nin. Tuy nhiên, và thị trường nên bước H con sông Nin có nhiều du mục mọi rợ. Tuy chân của con người chưa nhiên, họ vẫn buôn bán thác không thể vượt qua bao giờ vượt quá phía khiến thương mại và giao với người Garamantes, và nam Ma rốc hiện nay. Vì một bồn tắm La Mã đã lưu khó thực hiện.Ở thế, các nước bao quanh khoảng thời gian nào đó được tìm thấy ở thủ đô sa mạc ở phía bắc và phía Garama của Garamantes. giữa năm 633 và 530 đông; nó vẫn nằm ngoài TCN Hanno nhà hàng hải Các nhà khảo cổ học đã quyền kiểm soát của các tìm thấy tám thị trấn lớn đã lập ra hay tăng cường nước này. Những cuộc và những khu định cư các thuộc địa của chinh phục của người du Phoenicia ở phía Tây quan trọng khác trong mục Berber vào sa mạc lãnh thổ Garamantes. Nền Sahara, nhưng mọi dấu luôn làm những người văn minh Gartamantes tích quá khứ đều đã mất sống bên rìa lo ngại. cuối cùng đã sụp đỗ. sau khi họ không còn khai
- thác được nước ngầm khẩu từ chính Sahara. được phát triển để khai dưới đất, và vì thế không Quá trình này biến những thác các nguồn tài nguyên thể tiếp tục mở rộng hệ cộng đồng ốc đảo rải rác thiên nhiên trong sa mạc. thống kênh của mình vào trở thành các trung tâm Các nguồn tài nguyên này sâu trong núi. thương mại, và nằm dưới gồm khối lượng lớn quyền kiểm soát của các khoáng sản dầu mỏ và khí Người Arap đế quốc trên bờ sa tự nhiên ở Algeria và mạc.Hệ thống thương mại Libya cũng như một Sự thay đổi lớn nhất này đã tồn tại qua hàng lượng lớn khoáng sản trong lịch sử Sahara đến thế kỷ tới khi sự phát phosphate tại Ma rốc và cùng cuộc chinh phục của triển ở Châu Âu và sự Tây Sahara.Những sự người Ả rập, chính họ đã phát triển kỹ thuật hàng phân tích mtDNA đã cho đưa lạc đà vào vùng này. hải cho phép các con tàu, thấy rằng nhiều cộng Lần đầu tiên một mạng ban đầu từ Bồ Đào Nha đồng dân cư đã góp phần lưới thương mại hiệu quả H nhưng ngay sau đó là toàn tạo nên sắc dân hiện nay xuyên sa mạc Sahara có bộ Tây Âu, đi quanh sa ở vùng Nam Ma rốc gồm thể thực thi. Các vương mạc và thu thập các Berber, Ả rập, Phoenicia, triều Sahel, đặc biệt là Đế quốc Ghana và Đế quốc Mali sau này trở nên hùng C nguồn tài nguyên ở Guinea. Sahara nhanh chóng rơi lại vào tình Sephardic Do Thái, và người Phi Hạ Sahara. Trên toàn bộ Sahara, TE mạnh và giàu có nhờ xuất trạng cô lập.Các cường người Berber, Ả rập, và khẩu vàng và muối sang quốc thuộc địa cũng người Phi Hạ Sahara đều Bắc Phi. Các tiểu vương không chú trọng tới vùng có liên quan về mặt di quốc dọc Địa trung hải đã này, nhưng ở thời hiện truyền. mang hàng hóa và ngựa U đại một số mỏ và các của họ xuống được phía cộng đồng dân cư đã nam. Muối được xuất H
- văn hóa Berber Marrakesh là thủ phủ của miền Nam Maroc. Trong số bốn kinh thành cổ xưa của Maroc, đây là nơi cư ngụ của đông đảo người Berber. Dù chịu sự xâm chiếm của nhiều tộc người, nhưng người dân nơi đây vẫn rất tự H hào vì đã thành công trong việc duy trì những nét văn hóa, bản sắc và truyền thống của riêng họ.Nhờ vào những cuộc chinh phạt, nên các vùng đất của Maroc C luôn được mở rộng, Marrakesh đã trở thành kinh đô đầu tiên của đất nước này. Kể từ khi được thành lập TE đến nay, thành phố vẫn duy trì những khu vực với nhiều chức năng khác nhau. Những khu vực đó bao gồm các thành trì, các khu vực tôn giáo, nơi dành cho các thợ thủ công, khu thương mại và cả khu vực dân cư mới nằm ở phía bắc thành phố.Khu chợ trời là một mê U cung thật sự đối với khách tham quan. Đó là khu trung tâm mua sắm rộng lớn, nơi mỗi mặt hàng thủ công H được bày bán ở từng khu vực riêng. Ở khu chợ này, bạn có thể mua mọi thứ từ những vật bằng gốm sứ, đến các món đồ được làm bằng bạc, đá quý và cả những đôi dép nhiều màu sắc đặc trưng của người Maroc.Vào ban ngày, quảng trường Jemaa El Fna là nơi hoạt động của những người bán hàng rong, những người chuyên huấn luyện rắn, những vũ công và các nhạc sĩ. Âm nhạc của người Berber không đơn giản chỉ để giải trí mà nó còn mang nhiều ý nghĩa sâu xa. Vì người Berber không có ngôn ngữ viết, nên họ đã dùng âm nhạc để chuyển tải những câu chuyện và lưu truyền những truyền thống văn hóa từ thế hệ này sang thế hệ khác.
- Cho đến nay, nguồn gốc của tộc người thiểu số Berber vẫn chưa được biết đến. Nhiều người Berber vẫn duy trì những phong tục, nghề làm thủ công truyền thống và sử dụng phương ngữ của bộ tộc. Họ sống theo từng thị tộc, trong các thị tộc bao gồm nhiều gia đình. Phụ nữ cũng có quyền và sự tự do như cánh đàn ông ở các nền văn hóa khác. Họ xuất hiện trước đám đông mà không cần dùng đến mạng che mặt. Vai trò của họ cũng có ảnh hưởng lớn đến gia đình và thị tộc. Công việc hằng ngày của phụ nữ Phụ nữ lớn tuổi trang điểm thường là trông trẻ và dệt thảm. Thảm sẽ được dùng hình xăm ở trán hoặc cằm, từ để che căn lều hay đem ra chợ bán để mua lấy nhu đó có thể dễ dàng nhận biết họ yếu phẩm. thuộc tộc người nào. Những hình xăm Hener là hình ảnh lều của người Berber trang điểm đặc biệt của phụ nữ Berber. Chúng được tạo nên bằng sự kết hợp những hình vẽ Lều của người BerBer thể hiện sự đơn giản trong H phức tạp. Những hình xăm là cuộc sống của những người du mục. Lều được tạo một phần của nghệ thuật quyến thành bởi những sợi dây thừng và các tấm bạt. rũ và là biểu tượng cho sự may C Lều được làm từ các vật liệu không thấm nước nên bên trong rất khô ráo. Bên trong căn lều được chia làm 2 phần. Bên phải là khu vực dành cho mắn. Các hình ảnh sẽ biến mất sau 2 hoặc 3 tuần. Khi nhiệt độ thay đổi, các hình xăm sẽ thay TE đổi màu sắc từ những gam màu đàn ông và cũng là nơi đón khách còn phụ nữ ở nâu đến cam. bên trái, nơi có lò sưởi Người Berber chào đón khách nồng nhiệt. Dù gặp nhiều U khó khăn trong giao tiếp và bất đồng ngôn ngữ, nhưng họ vẫn luôn sẵn sang đón khách nước H ngoài vào nghĩ chân trong lều và mời khách dung trà. Trà xanh là loại thức uống chủ yếu của người Berber, được làm bằng nhiều đường và trà bạc hà tươi. họ uống loại trà này cả ngày.
- văn hóa arap Ngôn ngữ: Các ngôn ngữ Ả Rập thống nhất hình thức các tính năng của thế giới Ả Rập. Mặc dù các khu vực khác nhau sử dụng giống địa phương của tiếng Ả Rập , tất cả các phần trong việc sử dụng H các ngôn ngữ tiêu chuẩn hiện đại , xuất phát từ điển tiếng Ả Rập (tiếng Ả Rập có triệu chứng của diglossia ). Điều này trái ngược với tình hình trong rộng hơn thế giới Hồi giáo , nơi ở liền kề và C Iran, Pakistan và Afghanistan, Ả Rập duy trì sử dụng của nó trong một kịch bản tương tự và giữ lại của nó uy tín văn hóa chủ yếu là ngôn ngữ của tôn giáo và học bổng thần học, nhưng mà không nói TE tiếng Ả Rập như một tiếng địa phương . Nghệ thuật Hồi giáo không phải là một nghệ thuật liên quan đến tôn giáo mà thôi. Thuật ngữ " Hồi giáo "không chỉ đề cập đến tôn giáo, nhưng với đa dạng văn hóa Hồi giáo và phong phú như là tốt. U Hồi giáo thường xuyên thông qua các yếu tố nghệ thuật thế tục và các yếu tố đó là khó chịu, nếu không bị cấm, bởi một số nhà thần học Hồi giáo. Nghệ thuật Hồi giáo phát triển từ nhiều nguồn: La H Mã , sớm nghệ thuật Kitô giáo , và Byzantine phong cách đã được thu trong nghệ thuật và kiến trúc Hồi giáo đầu; sự ảnh hưởng của Sassanian nghệ thuật của Ba Tư tiền Hồi giáo đã có ý nghĩa tối quan trọng, phong cách Trung Á được đưa vào với nhau cuộc tấn công du mục, và Trung Quốc ảnh hưởng đã có một ảnh hưởng quan trọng trên bức tranh Hồi giáo, đồ gốm và dệt may ". Có yếu tố lặp đi lặp lại trong nghệ thuật Hồi giáo, chẳng hạn như việc sử dụng hoa hay thực vật thiết kế hình học trong một sự lặp lại được gọi là theo cách Á rập . Các theo cách Á rập trong nghệ thuật Hồi giáo thường được dùng để tượng trưng cho siêu, chia và bản chất của Thiên Chúa vô hạn. [5] Những sai lầm trong lần lặp có thể được cố ý giới thiệu như là một chương trình của sự khiêm nhường của các nghệ sĩ người tin rằng chỉ có Thiên Chúa có thể sản xuất hoàn hảo, mặc dù lý thuyết này là tranh chấp.
- Tôn giáo: Trước sự xuất hiện của Hồi giáo Ả Rập nhất sau một tôn giáo gồm các tôn thờ của một số vị thần, bao gồm Hubal , Wadd , Al-Lạt , Manat , và U-xa , trong khi một số bộ lạc đã chuyển đổi sang Thiên Chúa giáo hay Do Thái giáo, và một vài cá nhân, các hanifs , có vẻ như bác bỏ tôn giáo đa thần có lợi cho nhứt thần luận . Nổi bật nhất vương quốc Ả Rập Christian là Ghassanid và Lakhmid vương quốc.. Với sự mở rộng của Hồi giáo, đa số người Ả Rập nhanh chóng nhập vào Hồi giáo và trở thành người Hồi giáo, và các tiền-Hồi giáo truyền thống đa thần biến mất. . Hiện nay, phần lớn là người Ả Rập Hồi giáo bằng cách tôn giáo. Hồi giáo Sunni chiếm ưu thế trong hầu hết các khu vực, áp đảo như vậy ở Bắc Phi; Shia Hồi giáo là phổ biến ở Bahrain , miền nam Iraq và các bộ phận lân cận của Ả Rập Saudi , miền nam Lebanon , các bộ phận của Syria , và miền bắc Yemen . Ibadi chủ yếu ở Oman và cũng có mặt ở Algeria và Libya. Có một số dân tộc thiểu số tôn giáo như Druze, Ismaaili Shia và bắn ra khác của đạo Hồi. T ại một số quốc gia Ả RẬP, mỗi khi ra họ cũng phải dùng khăn che mặt. Còn một số công ghutra (một mảnh vải vuông đơn giản màu trắng trang phục arap ngoài phụ nữ đều phải việc không thể không do được làm bằng vải cô- H che mặt bằng một tấm phụ nữ đảm nhiệm, như tông mịn hơn, cũng được khăn màu đen, mà che thì nghề tiếp viên hàng rất kín, chỉ chừa một lỗ không chẳng hạn thì các giữ bằng một sợi dây) hổng để có thể trông thấy đường đi. Ngoài ra họ còn phải mặc một cái áo dài C công việc này các nước ấy phải mời những cô gái nước ngoài làm. phủ trên đầu. Trong những ngày giá lạnh hiếm hoi, đàn ông Ả Rập Xê-út TE màu đen, làm cho người mặc một áo khoác không trông thấy không còn có thể nhận ra dung mạo thực của họ. Một số quốc T rang phục Ả Rập Xê- út có tính biểu tượng cao, thể hiện mối liên kết tay bằng lông lạc đà (bisht) trùm kín người. gia Ả RẬP lại còn có giới Trang phục phụ nữ được chặt chẽ của con người U quy nghiêm ngặt hơn nữa, trang trí bằng những với đất đai, quá khứ và motif bản địa, những con gái đến sáu tuổi thì phải ở sâu trong nhà. Đến Đạo Hồi. Trang phục với đồng xu, đồng tiền vàng, H mười tuổi thì toàn thân đặc điểm nội trội ở tính những mảnh kim loại, và phải bọc kín, hễ ra khỏi chất rộng rãi và lỏng lẻo những vật treo. Tuy cửa là phải có khăn che nhưng trùm kín phản ánh nhiên, phụ nữ Ả Rập Xê- mặt. Hơn nữa lại phải đi tính thiết thực của cuộc trong những ngõ nhỏ và út phải mặc một cái áo sống trong một đất nước khoác không tay dài phải đi thật nhanh. Bao giờ họ cũng phải về nhà sa mạc cũng như sự nhấn (abaya) và khăn che mặt trước lúc Mặt trời lặn mạnh của Hồi giáo trên (niqab) khi họ ra khỏi nhà Phần lớn phụ nữ Ả RẬP chất liệu len hay cô- để bảo vệ tính e lệ của họ. thường không đi làm. Dù tông(được gọi là thawb), Luật pháp không áp dụng vẫn có một số ít phụ nữ với một shimagh (một làm việc trong các cơ cho người nước ngoài mảnh vải cô-tông vuông nhưng cả đàn ông và phụ quan trực thuộc chính kẻ carô lớn được giữ chặt nữ đều được khuyến cáo phủ, nhưng khi tiếp xúc với các đồng sự nam giới bởi một sợi dây) hay một nên ăn mặc có mức độ
- Trang phục của người dân vùng sa mạc Trang phục của người dan vùng sa mac: là những loại trang phục vải mềm , mỏng. hay nhựng loại trang phục có thể hiện màu sác H dan tộc với các chi tiết hoa văn độc đáo. C TE Trang phục của họ thường có những khăn dùng trùm và quấn đầu: có thể dùng tránh gió bụi, hay đó là phong tục bắt buộc(arap). U H
- H U TE Kèm theo trang phục là những phụ trang vô cùng đa dạng về màu sắc, chất liệu C H
- H C TE U H xúc cảm
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đồ án tốt nghiệp: Thời trang dạ hội kiến trúc hiện đại trong thời trang
116 p | 1115 | 142
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu trang phục dạo phố Nữ giới độ tuổi 16- 21 tuổi và bộ sưu tập ngày mới
101 p | 801 | 80
-
Đồ án tốt nghiệp: Bộ sưu tập mang phong cách nghệ thuật Baroque
0 p | 426 | 56
-
Đồ án tốt nghiệp: Trang phục dạo phố phong cách quân đội
119 p | 352 | 47
-
Đồ án tốt nghiệp: Cảm hứng từ trang phục thập kỷ 60
0 p | 340 | 45
-
Đồ án tốt nghiệp: Bộ sưu tập lấy cảm hứng từ trường phái lập thể Cubism
0 p | 313 | 38
-
Đồ án tốt nghiệp: Ứng dụng của nghệ thuật OP ART trong thời trang
33 p | 386 | 37
-
Đồ án tốt nghiệp: Trang phục dạ hội được phát triển dựa trên hình ảnh hoa văn gốm Bát Tràng
74 p | 503 | 33
-
Đồ án tốt nghiệp: Phong cách Bohomieng
81 p | 207 | 30
-
Đồ án tốt nghiệp: Bộ sưu tập “mây mưa” dành cho nữ 18-25 tuổi Trang phục ứng dụng dạo phố
69 p | 243 | 29
-
Đồ án tốt nghiệp: Bộ sưu tập dạo phố dành cho nữ thanh niên tuổi từ 22 đến 27
66 p | 444 | 28
-
Đồ án tốt nghiệp: Cảm xúc những đường cong trong thiên nhiên
0 p | 131 | 20
-
Đồ án tốt nghiệp: Phân lập các chủng nấm Trichoderma spp. từ đất hồ tiêu ở Đồng Nai và đánh giá khả năng đối kháng của chúng với các nấm gây bệnh trong đất
97 p | 46 | 13
-
Đồ án tốt nghiệp: Bộ sưu tập côn trùng
0 p | 226 | 10
-
Đồ án tốt nghiệp: Cảm hứng từ bộ sưu tập gốm sứ của Peter Glad, Đan Mạch cho trang phục dạo phố
0 p | 168 | 9
-
Đồ án tốt nghiệp: Khảo sát khả năng đối kháng của các chủng nấm Trichoderma spp. với nấm gây bệnh đốm trắng trên cây Thanh long
144 p | 42 | 8
-
Đồ án tốt nghiệp: Bộ sưu tập lấy ý tưởng từ bàn cờ vua dành cho nữ thanh niên từ 20 đến 25 tuổi
0 p | 147 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn