intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giải bài tập 1,2,3,4,5,6,7 trang 17 SGK Vật lý 12

Chia sẻ: Guigio | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

207
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các em đang băn khoăn về cách giải các bài tập trang 17 SGK Vật lý 12 thì có thể tham khảo tài liệu hướng dẫn giải bài tập do TaiLieu.VN sưu tầm và tổng hợp. Với cách trình bày rõ ràng, cụ thể sẽ giúp các em dễ dàng nắm vững lại kiến thức về con lắc đơn và hình dung được cách giải bài tập hiệu quả, nhanh chóng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giải bài tập 1,2,3,4,5,6,7 trang 17 SGK Vật lý 12

Nhằm giúp các em nắm bắt nội dung của tài liệu một cách chi tiết, các em có thể xem qua đoạn trích dưới đây. Ngoài ra, để nâng cao kỹ năng giải bài tập, mời các em cùng tham khảo thêm các dạng Bài tập về Dao động cơ học. Hoặc để chuẩn bị tốt và đạt được kết quả cao trong kỳ thi THPT Quốc gia sắp tới, các em có thể tham gia khóa học online Luyện thi toàn diện THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2017 trên website HỌC247.

 

A. Tóm tắt lý thuyết Con lắc đơn SGK Vật lý 12

1. Với con lắc đơn, thành phần lực kéo vật về vị trí cân bằng là

            P= - mg = ma = ms" hay s" = - g = - ω 2s

trong đó, s là li độ cong của vật đo bằng mét (m), l là chiều dài của con lắc đơn đo bằng mét (m). Đó là phương trình động lực học của con lắc đơn.

2. Con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình: 

s = S0cos(ωt + ) hoặc α = α0cos(ωt + ); với α = ; α0 = 

3. Chu kì, tần số, tần số góc: T = 2π; f = ; ω = .

Trong đó: g là gia tốc rơi tự do (m/s2), là chiều dài của con lắc (m).

4. Năng lượng của con lắc đơn

- Động năng: Wđ mv2.

- Thế năng: W= mgl(1-cosα)

- Cơ năng: W = Wđ + W= mgl(1-cosα0)

- Cơ năng của con lắc đơn được bảo toàn nếu bỏ qua lực ma sát.


B. Ví dụ minh họa Con lắc đơn SGK Vật lý 12 

Ví dụ: 

Một con lắc đơn có chu kỳ T = 2s. Nếu tăng chiều dài của con lắc thêm 20,5cm thì chu kỳ dao động mới của con lắc là 2,2s. Tìm chiều dài và gia tốc trọng trường g.

 

Hướng dẫn: Gọi T và T’ là chu kỳ dao động của con lắc trước và sau khi tăng chiều dài.

Ta có: T=2pi sqrt{frac{l}{g}};T'=2pi sqrt{frac{l'}{g}}Leftrightarrow T'=2pi sqrt{frac{l+0,205}{g}}Rightarrow frac{T'}{T}=sqrt{frac{l+0,205}{l}}=frac{2,2}{2}=1,1Leftrightarrow frac{l+0,205}{l}=1,21Leftrightarrow l=0,976m

Thay vào công thức tính T ta có T=2pi sqrt{frac{l}{g}}Rightarrow g=frac{4pi ^{2}l}{T^{2}}=9,632m/s^{2}

 


C. Bài tập Con lắc đơn SGK Vật lý 12

Mời các em cùng tham khảo 7 bài tập Con lắc đơn SGK Vật lý 12

Bài 1 trang 17 SGK Vật lý 12

Bài 2 trang 17 SGK Vật lý 12

Bài 3 trang 17 SGK Vật lý 12

Bài 4 trang 17 SGK Vật lý 12

Bài 5 trang 17 SGK Vật lý 12

Bài 6 trang 17 SGK Vật lý 12

Bài 7 trang 17 SGK Vật lý 12

 

>> Bài tập trước Giải bài tập 1,3,4,5,6 trang 13 SGK Vật lý 12 

>> Bài tập tiếp theo Giải bài tập 1,2,3,4,5,6 trang 21 SGK Vật lý 12 

ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2