A. Tóm tắt lý thuyết Cộng, trừ đa thức một biến
Để cộng, trừ hai đa thức một biến, ta có thể thực hiện theo một trong hai cách sau:
Cách 1. Thực hiện theo cách cộng, trừ đa thức đã học ở Tiết 6.
Cách 2. Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức cùng theo lũy thừa giảm (hoặc tăng) của biến, rồi đặt phép tính theo cột dọc tương tự như cộng, trừ các số (chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột).
B. Ví dụ minh họa Cộng, trừ đa thức một biến
Tính tổng 2 đa thức sau:
P(x) = 2x5 + 5x4 + x3 + x2 – x – 1
Q(x) = -x4 + x3 +5x + 2
Giải:
Cách 1: Làm theo hàng ngang
P(x) + Q(x) = ( 2x5 + 5x4 – x3 +x2 – x – 1) + (-x4 +x3 + 5x +2)
= 2x5 + 5x4 + x3 + x2 – x – 1 -x4 + x3 +5x + 2
= 2x5 + 4x4 +x2 + 4x +1
Cách 2: Làm theo cột dọc:
P(x) = 2x5 + 5x4 + x3 + x2 – x – 1
C. Giải bài tập Cộng, trừ đa thức một biến
Dưới đây là 10 bài tập về Cộng, trừ đa thức một biến mời các em tham khảo:
Bài 44 trang 45 SGK Đại số 7 tập 2
Bài 45 trang 45 SGK Đại số 7 tập 2
Bài 46 trang 45 SGK Đại số 7 tập 2
Bài 47 trang 45 SGK Đại số 7 tập 2
Bài 48 trang 45 SGK Đại số 7 tập 2
Bài 49 trang 45 SGK Đại số 7 tập 2
Bài 50 trang 45 SGK Đại số 7 tập 2
Bài 51 trang 45 SGK Đại số 7 tập 2
Bài 52 trang 45 SGK Đại số 7 tập 2
Bài 53 trang 45 SGK Đại số 7 tập 2
Các em vui lòng đăng nhập và tải về máy để tiện tham khảo hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo:
>> Bài trước: Giải bài tập Đa thức một biến SGK Đại số 7 tập 2
>> Bài tiếp theo: Giải bài tập Nghiệm của đa thức một biến SGK Đại số 7 tập 2