intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giải bài tập máy điện chương 1

Chia sẻ: Mr Mai | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

680
lượt xem
220
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài số 1­1   Một mạch từ có từ trở ℜ = 1500At/Wb. Trên mạch từ người ta quấn một cuộn 

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giải bài tập máy điện chương 1

  1. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT MÁY ĐIỆN Bài số  1­1   Một mạch từ  có  từ  trở  ℜ = 1500At/Wb. Trên mạch từ  người ta quấn một cuộn  dây bằng nhôm có số vòng là N = 200vòng, khi đặt điện áp một chiều U = 24V lên cuộn dây   thì dòng điện là I = 3A. Xác định từ thông trong lõi thép và điện trở của cuộn dây.   S.t.đ của cuộn dây: F = N ×  I = 200N ×  3 = 600A/vg  Từ thông trong lõi thép: F 600 = 0.4Wb Φ= = ℜ 1500 Điện trở của cuộn dây: U 24 R= = = 8Ω I 3 Bài số 1­2.  Một mạch từ được làm bằng các lá thép có chiều dài trung bình l = 1.3m và tiết  diện ngang S = 0.024m2.  Cuộn dây quấn trên mạch từ có N = 50vòng, điện trở R = 0.82 Ω và  khi nối nguồn một chiều vào cuộn dây thì  dòng  điện qua cuộn dây là  2A. Từ  trở  của   mạch từ  trong  điều kiện này là  ℜ  = 7425At/Wb. Xác  định cường  độ  từ    cảm và   điện  áp  nguồn cung cấp. Từ thông trong lõi thép: N × I 50 × 2 = 0.0135Wb Φ= = 7425 ℜ Từ cảm trong lõi thép: Φ 0.0135 B= = = 0.56T S 0.024 Điện áp của nguồn điện: U = R ×  I = 0.82 ×  2 =  1.64V Bài số  1­3.   Một mạch từ  có  chiều dài trung bình l = 1.4m và  tiết diện ngang S = 0.25m 2.  Dây quấn kích thích quấn trên mạch từ có N = 140vòng, điện trở R = 30 Ω  . Xác định điện  áp nguồn cần thiết để từ cản trong lõi bằng 1.56T. Cho rằng từ trở của mạch từ trong trường   hợp này là ℜ = 768At/Wb.  Từ thông trong lõi thép:
  2. Φ = B × S = 1.56 × 0.25 = 0.39Wb S.t.đ của cuộn dây: F = Φ × ℜ = 0.39 × 768 = 299.52Av Dòng điện chạy trong cuộn dây: F 299.52 I= = = 2.139A N 140 Điện áp nguồn cung cấp U = 0.3 ×  2.139 = 0.82 ×  2 =  64.17V Bài số 1­4.  Một lõi thép hình xuyến được làm bằng vật liệu sắt từ có chiều dài trung bình l   = 1.4m và tiết diện ngang S = 0.11m2. Độ từ thẩm của lõi thép là 1.206× 10­3Wb/At.m. Xác  định từ  trở của mạch từ. Từ trở của mạch từ: l 1.4 = 10553.29Av / Wb ℜ= = µ × S 1.206 × 10 −3 × 0.11 Bài số 1­5.  Một mạch từ có chiều dài trung bình l = 0.8m và tiết diện ngang S = 0.06m 2. Độ  từ  thẩm tương  đối của lõi thép là  µr = 2167. Cuộn dây quấn trên mạch từ có N = 340vòng,   điện trở R = 64Ω  và được nối nguồn một chiều 56V. Xác định từ cảm trong lõi thép.  Dòng điện đi qua cuộn dây: U 56 I= = = 0.875A R 64 S.t.đ của cuộn dây: F = N ×  I = 340 ×  0.875 = 297.5Av Từ trở của mạch từ: l 0.8 = 4896.32Av / Wb ℜ= = µ o µ r × S 4π × 10 × 2167 × 0.06 −7 Từ thoong trong lõi thép: F 297.5 = 0.06076Wb Φ= = ℜ 4896.32 Từ cảm trong lõi thép: Φ 0.06076 B= = = 1.01266T S 0.06 2
  3. Bài số  1­6.  Một mạch từ  gồm hai nửa hình xuyến bằng vật liệu khác nhau  được ghép lại   thành một hình xuyến có  tiết diện ngang S = 0.14m2  và  từ  trở  tương  ứng của hai nửa vòng  xuyến là  650 At/Wb  và   244 Av/Wb.  Cuộn dây  có  N = 268 vòng, R = 5.2 Ω  quấn trên  mạch từ hình xuyến này được nối với nguồn một chiều có U = 45V. Tính  Φ. Tính Φ và s.t.đ  trên khe hở không khí khi tách hai nửa xuyến một khoảng δ = 0.12cm ở mỗi đầu biết từ trở  của mỗi nửa hình xuyến không đổi.  Từ trở toàn mạch từ là: ℜ = ℜ1 + ℜ2 = 650 + 244 = 894Av/Wb Dòng điện đi qua cuộn dây: U 45 I= = = 8.654A R 5.2 S.t.đ của cuộn dây: F = N ×  I = 268 ×  8.654 = 2319.2Av Từ thông trong lõi: F 2319.2 = 2.594Wb Φ= = 894 ℜ Khi hai nửa xuyến tách nhau đoạn δ = 0.12cm, từ trở của khe hở không khí là: l 0.12 × 10 −2 = 6820.9Av / Wb ℜδ = = µ o × S 4π × 10 −7 × 0.14 Từ trở toàn mạch từ là:  ℜt = ℜ1 + ℜ2 + 2ℜδ  = 650 + 244 + 2× 6820.9 = 14535.8Av/Wb Từ thông trong lõi: F 2319.2 = 0.1596Wb Φt = = ℜt 14535.8 Bài số 1­7. Một cuộn dây quấn trên lõi thép được cung cấp từ  nguồn có f = 25Hz. Tổn hao  từ trễ thay đổi thế nào khi cuộn dây được cung cấp từ nguồn có f = 60Hz với từ cảm giảm đi   60%? Cho hệ số Steinmetz n = 1.65 và điện áp nguồn bằng hằng số.   Tổn hao từ trễ tại tần số f1 = 25Hz: Ph 1 = k h f1 B1m ax n Tổn hao từ trễ tại tần số f2 = 60Hz: Ph 2 = k h f2 B2m ax n Như vậy: 1.65 Ph 1 k h f1 B1m ax 25  1  n ÷ = 1.8897 = = × Ph 2 k h f2 B2m ax 60  0.4  n 3
  4. Ph 1 − Ph 2 1.8897Ph 2 − Ph 2 ∆P% = = 47.08% = Ph 1 1.8897Ph 2 Bài số 1­10. Một thiết bị điện làm việc với điện áp định mức có tổn hao từ trễ là 250W. Tính   tổn hao từ trễ khi tần số giảm còn 60% tần số định mức và điện áp giảm để từ cảm còn 80%  từ cảm định mức biết n = 1.6.  Tổn hao từ trễ tại tần số định mức và điện áp định mức: Phdm = k h fd m Bdm m ax n Tổn hao từ trễ tại khi tần số và điện áp giảm: Phnew = k h fnew Bnew m ax n Như vậy: 1.6 k h fnew Bnew m ax 0.6fd m  0.8Bd m m ax  n Phnew = Phd m = 250 ÷ = 104.97 W  k h fdm Bdm m ax fdm  Bdm m ax  n Bài số 1­11. Một thanh dẫn dài 0.32m có điện trở 0.25Ω  đặt vuông góc với từ trường đều có  từ cảm B = 1.3T. Xác định điện áp rơi trên thanh dẫn khi lực tác dụng lên nó là 120N. Tính  lại điện áp này nếu thanh dẫn nghiêng một góc β = 250.  Dòng điện đi qua thanh dẫn: F 120 I= = 288.46A = Bl 1.3 × 0.32 Điện áp rơi trên thanh dẫn: U = R ×  I = 0.25 ×  288.46 = 72.11V Khi thanh dẫn nghiêng một góc β = 250 ta có: F 120 I= = 318.282A =   Bl sin α 1.3 × 0.32 × sin 65o U = R ×  I = 0.25 ×  682.5581 = 79.57V Bài số 1­12. Một cuộn dây có N = 32 vòng với điện trở 1.56Ω  đặt trong từ trường đều có từ  cảm B = 1.34T. Mỗi cạnh của cuộn dây dài l = 54cm, cách trục quay  đoạn d = 22cm và   nghiêng một góc β = 80. Tính dòng  điện và   điện  áp rơi trên cuộn dây của biết mômen tác   dụng lên nó là 84Nm.  Lực tác dụng lên một cạnh của cuộn dây: 4
  5. M 84 F= = 381.82N = d 0.22 Lực tác dụng lên một thanh dẫn: F 381.82 f= = = 12.73N N 30 Dòng điện trong thanh dẫn: f 12.73 I= = 17.76A = Bl sin α 1.34 × 0.54 × sin 82 o Điện áp rơi trên cuộn dây: U = R ×  I = 1.56 ×  17.76 = 27.71V Bài số  1­13.  Xác  định vận tốc của một thanh dẫn dài l = 0.54m biết rằng khi nó  chuyển   động trong từ trường B = 0,86 T thì sđđ cảm ứng trong nó là e = 30,6V. Vận tốc của thanh dẫn: e 30.6 v= = 65.89m / s = B × l 0.86 × 0.54 Bài số 1­14. Một thanh dẫn dài l = 1.2 m chuyển động cắt vuông góc các đường sức từ của   một từ trường đều B = 0.18T với vận tốc 5.2m/s. Tính sđđ cảm ứng trong thanh dẫn. S.đ.đ cảm ứng trong thanh dẫn: e = B × l × v = 0.18 × 1.2 × 5.2 = 1.123V Bài số 1­15. Xác định tần số và sđđ hiệu dụng của một cuộn dây có 3 vòng dây quay với tốc  độ n = 12vg/s trong từ trường của 4 cực từ với Φ = 0,28Wb/cực. Tần số s.đ.đ: f = p × n = 2 × 12 = 24H z Trị số hiệu dụng của s.đ.đ: E = 4.44fN Φ m ax = 4.44 × 24 × 3 × 0.28 = 89.52V 5
  6. Bài số 1­16. Xác định tốc độ quay trong từ trường của 2 cực từ  có   Φ = 0.012Wb/cực để có  được e = 24V trong một cuộn dây có N = 25 vòng. Tần số s.đ.đ: E 24 f= = 18H z = 4.44N Φ m ax 4.44 × 25 × 0.012 Tốc độ quay của thanh dẫn trong từ trường: f 18 n= = = 18vg / s p1 Bài số 1­17. Từ thông xuyên qua một cuộn dây có N = 20 vòng dây biến thiên theo quy luật  Φ = 1.2sin(28t) Wb. Xác định tần số và trị số hiệu dụng của sđđ cảm ứng trong cuộn dây. Tần số s.đ.đ: ω 28 f= = 4.46H z = 2π 2π Trị số hiệu dụng của s.đ.đ: E = 4.44fN Φ m ax = 4.44 × 4.46 × 20 × 1.2 = 474.87V e = 2Ecos28t = 671.43cos28tV Bài số  1­18. Một cuộn dây quấn trên lõi thép  được cung cấp từ  nguồn xoay chiều có  U =   120V, f = 25Hz. Tổn hao do dòng  điện xoáy thay  đổi thế  nào khi cuộn dây  được nối với  nguồn có U = 120V, f = 60Hz. Tổn hao do dòng điện xoáy tại tần số f1 = 25Hz: Pe1 = k e f12 B1m ax 2 Tổn hao do dòng điện xoáy tại tần số f2 = 60Hz: Pe 2 = k e f22 B1m ax 2 Như vậy: 2 Pe 2 k e f22 B2 ax  60  =  ÷ = 5.76 = 2m Pe1 k e f12 B1m ax  25  2 6
  7. Bài số 1­19. Một thiết bị điện làm việc với điện áp và tần số định mức có tổn hao do dòng   điện xoáy là 212.6W. Xác định tổn hao do dòng điện xoáy nếu tần số giảm còn 60% tần số   định mức và điện áp giảm còn 80% điện áp định mức.  Ta có: 2 2 k f 2 B2 0.6   0.8  Pe 2 = Pe1 e 22 2m ax = 212.6 ×  ÷ = 48.98 W ÷ ×  k e f1 B1m ax 1 1 2     7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2