BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH
PHONESOOKSIN TESO
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THỂ
DỤC THỂ THAO NGOẠI KHÓA CHO SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA LÀO
Ngành: Giáo dục học
Mã số : 9140101
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC
BẮC NINH - 2024
Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học TDTT Bắc Ninh
Người hướng dẫn khoa học:
Cán bộ hướng dẫn 1: TS. Đinh Thị Mai Anh
Cán bộ hướng dẫn 2: PGS.TS. Vũ Chung Thủy
Phản biện 1: TS. Lê Trí Trường
Trường Đại học TDTT Bắc Ninh
Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thanh Tùng
Đại học Đà Nẵng
Phản biện 3: TS. Trần Văn Lam
Bộ giáo dục và Đào tạo
Luận án đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường tại:
Trường Đại học thể dục thể thao Bắc Ninh
Vào hồi........ giờ........ ngày....... tháng........ năm 2024.
Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:
1. Thư viện Quốc gia Việt Nam.
2. Thư viện Trường Đại học thể dục thể thao Bắc Ninh.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CÓ
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Phonesooksin TESO (2024), “Thực trạng thể chất và đặc điểm phát triển thể
lực của sinh viên trường Đại học quốc gia Lào”, số 4/2024, trang 56-60, Tạp c
Khoa học Đào tạo Huấn luyện thể thao, Trường Đại học thể dục thể thao Bắc
Ninh.
2. Phonesooksin TESO (2024), “Solutions to improve the efficiency of
extracurricular sports activities for students at the National University of LAOS”,
Trang 315-323, Современные тенденции, проблемы и пути развития
физической культуры, спорта, туризма и гостеприимства.
3. Phonesooksin TESO, Đinh Thị Mai Anh (2024), Thực trạng các yếu tố chủ
quan đảm bảo chất lượng hoạt động TDTT ngoại khóa của sinh viên trường Đại học
quốc gia Lào”, Số 5/2024, trang 29-32, Tạp chí Khoa học Đào tạo Huấn luyện
thể thao, Trường Đại học thể dục thể thao Bắc Ninh.
1
A. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN
MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết: Sinh viên ĐHQG Lào là lực lượng trọng yếu của Đảng và Nhà
nước Lào trong công cuộc phát triển đất nước, là lực lượng nòng cốt, xung kích trên
mặt trận bảo van ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội trong mọi giai đoạn
của cách mạng. Vậy nên, đòi hỏi mỗi SV khi ra trường không những phải phẩm
chất chính trị kiên định, vững vàng, dũng cảm, năng lực chuyên môn nghiệp vụ
cao còn phải một sức khoẻ tốt với những tố chất thể lực thích ứng để hoàn
thành tốt mọi nhiệm vụ được giao.
Công tác GDTC nói chung hoạt động TDTT ngoại khóa nói riêng trong các
trường Đại học của nước CHDCND Lào có ý nghĩa quan trọng trong đào tạo đội ngũ
cán bộ trẻ có yêu cầu về thể lực ngày càng cao để sẵn sàng đảm nhiệm và hoàn thành
tốt nhiệm vụ phát triển và bảo vệ Tổ quốc, giữ vững an ninh chính trị trật tự an
toàn xã hội trong tình hình mới. Mặc dù được sự quan tâm chỉ đạo của lãnh đạo Nhà
trường nhưng do thiếu thốn về cơ sở vật chất, đội ngũ cán bộ, giáo viên làm công tác
GDTC còn thiếu về số lượng và chưa đáp ứng được về chuyên môn, hình thức và nội
dung tập luyn TDTT ngoại khóa cho SV chưa đáp ứng được nhu cầu, nhận thức của
một số cán bộ SV Trường ĐHQG Lào về hoạt động TDTT ngoại khóa còn chưa
đầy đủ đã dẫn đến hoạt động TDTT ngoại khóa của SV ĐHQG Lào chưa đạt được
mục đích, chưa phát huy được vai trò trong thực tiễn trong đào tạo, đã ảnh hưởng
tiêu cực đến kết quả học tập môn GDTC, mức độ phát triển thể chất của SV còn thấp.
Điều này đã m ảnh ởng không nhỏ đến cht lượng đào tạo chung của nhà trường.
nhiều tác giả đã quan m nghiên cứu ti công tác GDTC TDTT ngoại khóa
cho SV, tuy nhiên, cho tới nay, chưa tác giả nào công bố công trình nghiên cứu
liên quan đến hoạt động TDTT ngoại khóa cho SV Lào nói chung và SV ĐHQG Lào
nói riêng.
Trên sở phân ch ý nghĩa, tầm quan trọng, tính cấp thiết của vấn đề nghiên
cứu và căn cứ vào thực tiễn của trường ĐHQG Lào, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu
đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa cho
sinh viên trường Đại học quốc gia Lào”.
Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ s lý lun và kết qu đánh giá thc trng hoạt động TDTT ngoại
khóa của SV ĐHQG o, luận án nghiên cứu la chọn, y dựng ứng dng
các gii pháp ng cao hiu quhoạt động TDTT ngoi khóa, thúc đẩy phong
trào TDTT trong SV, p phần ng cao thể cht của SV cũng như cht lượng
công tác GDTC Nhà tng.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
Nhiệm v 1: Đánh giá thc trng hoạt động TDTT ngoi khóa ca SV
ĐHQG Lào.
2
Nhiệm vụ 2: Lựa chọn giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động TDTT ngoại khóa
cho SV ĐHQG Lào.
Nhiệm vụ 3: Ứng dụng đánh giá hiệu quả các giải pháp nâng cao hiệu quả
hoạt động TDTT ngoại khóa cho SV ĐHQG Lào.
Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động TDTT ngoại
khóa cho SV ĐHQG Lào.
Phạm vi nghiên cứu:
Mẫu nghiên cứu phỏng vấn đánh giá thực trạng, lựa chọn giải pháp đối với cán
bộ quản lý, chuyên gia, giáo viên:
- Nhà quản lý, chuyên gia (gọi chung là chuyên gia): 30 người
- Cán bộ, giảng viên ĐHQG Lào (gọi chung là giáo viên): 60 người
Mẫu khảo sát SV:
- Đánh gthực trạng: 2000 SV niên khóa 2017-2021 (SV năm 3, đã kết thúc
chương trình GDTC)
- Đánh giá kết quả sau TN: 2000 SV niên khóa 2018-2022 (thời điểm kết thúc
chương trình GDTC)
Mẫu nghiên cứu dùng để kiểm tra sư phạm:
Mẫu đo lường phản ảnh thực trạng thể chất: 8000 SV của 4 khóa ĐHQG Lào,
mỗi khóa 2000 SV (1000 nam 1000 nữ). Cụ thể: Khóa 2015-2019 (năm thứ 4 -
lứa tuổi 22), Khóa 2016-2020 (năm thứ 3-lứa tuổi 21), Khóa 2017 -2021 (năm thứ 2
- lứa tuổi 20), Khóa 2018-2022 (năm thứ nhất - lứa tuổi 19).
Mẫu đo lường phản ánh hiệu quả thực nghiệm: Thực nghiệm phạm so sánh
trình tự đơn: 2000 SV khóa 2018-2022 (1000 nam và 1000 nữ).
Địa điểm nghiên cứu: Trường Đại học TDTT Bắc Ninh và ĐHQG Lào.
Thời gian nghiên cứu: từ tháng 01 năm 2018 đến tháng 6 năm 2024.
Giả thuyết khoa học:
Hoạt động TDTT ngoại khóa của SV là hoạt động cần được chú trọng quan tâm
phát triển. Tuy nhiên, nhiều do chủ quan khách quan hiệu quhoạt
động TDTT ngoại khóa tại ĐHQG o vn còn nhiu hn chế. vậy, nếu lựa
chọn và xây dựng được các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động TDTT ngoại khóa
cho SV một cách khoa học, phù hợp với thực tiễn và nhu cầu, sở thích, điều kiện của
SV, sẽ nâng cao được hiệu quả hoạt động TDTT ngoại khóa của SV, góp phần thúc
đy phong trào TDTT ngoi kh,ng cao năng lc th cht, sc kho ca SV
cũng như chất lượng công tác GDTC trong Nhà trường.
NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
Lun án đã hệ thống hoá, bổ sung hn thiện những kiến thức lý lun liên
quan đến ng tác TDTT trường học, hoạt động TDTT ngoại kh ca SV
nhng yếu tđảm bảo chất lượng hoạt đng TDTT ngoại kh pt triển thể
chất ca SV ĐGQG o một cách khoa học, p hợp với thc tin.
3
Lun án đã đánh giá được thực trạng hoạt động TDTT ngoại khoá của SV ĐHQG
Lào, các điều kiện đảm bảo chất lượng hoạt động TDTT ngoại khóa của SV, thực
trạng kết quả học tập môn GDTC và mức độ phát triển thể chất của SV nhà trường.
Trên cơ sở đó, lun án lựa chọn xây dựng chi tiết nôi dung 03 giải pháp với 07
biện pháp nghiên cứu ứng dụng đồng bộ các giải pháp vào thực tiễn giúp nâng
cao kết quả học tập môn GDTC và thể lực cho SV, phát triển phong trào TDTT trong
toàn trường, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo chung cho ĐHQG Lào.
CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN
Luận án gồm 145 trang A4: Gồm các phần: Mở đầu (06 trang); Chương 1 -
Tổng quan vấn đề nghiên cứu (42 trang); Chương 2 - Phương pháp tchức nghiên
cứu (11 trang); Chương 3 - Kết quả nghiên cứu bàn luận (85 trang); Kết luận
kiến nghị (02 trang). Luận án sử dụng 110 tài liệu, trong đó có 88 tài liệu bằng tiếng
Việt, 22 tài liệu tiếng Lào, ngoài ra còn 36 bảng số liệu, 01 sơ đồ, 01 biểu đồ
07 phụ lục.
B. NI DUNG LUẬN ÁN
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Chương 1 của luận án trình bày về các ván đề cụ thể sau:
1.1. Giới thiệu chung về sự phát triển của nước CHDCND Lào
1.2. Giới thiệu chung về trường Đại học Quốc gia Lào
1.3. Quan đi
m đư
ng l
i c
a Đ
c Lào v
giáo d
c và th
thao
1.4. H
th
ng m
t s
khái ni
m có liên quan
1.5. Cơ sở lý luận công tác Giáo dục thể chất và thể thao trường học của nước
Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào
1.6. Triển khai thực hiện chương trình Giáo dục thể chất tại trường Đại học
quốc gia Lào
1.7. Một số vấn đề cơ bản về công tác thể dục thể thao ngoi khóa trong trường
học
1.8. Đặc điểm tâm - sinh lý và phát triển các t chất thể lực của sinh viên
1.9. Các công trình nghiên cứu có liên quan
Kết quả nghiên cứu chương 1 của luận án đã hệ thống hóa, bổ sung bổ sung và
hn thiện những kiến thức luận về c vấn đề liên quan đến ng tác TDTT
tng học, hoạt động TDTT ngoại kh của SV nhng yếu t đảm bảo cho
công tác phát triển thể chất của SV ĐGQG o một cách khoa học p hợp
với thực tin. Đồng thời cũng chỉ ra những bài học kinh nghiệm nh trạng của
vấn đề nghiên cứu tại ĐGQG o.
4
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.1. phương pháp nghiên cứu
Quá trình nghiên cứu luận án sử dụng 7 phương pháp khoa học thường quy
trong nghiên cứu khoa học TDTT gồm: Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu;
Phương pháp phỏng vấn; Phương pháp quan sát phạm; Phương pháp kiểm tra y
học; Phương pháp kiểm tra sư phạm; Phương pháp thực nghiệm sư phạm và Phương
pháp toán hc thống kê.
2.2. Tổ chức nghiên cứu
2.2.1. Thời gian nghiên cứu
Luận án được tiến hành nghiên cứu từ tháng 1/2018 tới tháng tháng 12/2022 và
được gia hạn đến 06/2024, chia thành 3 giai đoạn.
2.2.2. Địa điểm nghiên cứu
Nghiên cứu được triến hành tại Tờng Đại học TDTT Bắc Ninh, Đi học Quốc
gia Lào.
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
3.1. Thực trạng hoạt động TDTT ngoại khóa của sinh viên trường Đại học
quốc gia Lào
Dựa trên quan điểm đánh giá chất lượng công tác GDTC TDTT ngoại khoá
đã trình bày trong các tiểu mục 1.4.2, 1.5, 1.7.2 và căn cứ Thông tư số 01/2019/TT-
BVHTTDL về đánh giá phong trào TDTT quần chúng của Bộ Văn hoá, Thể thao và
Du lịch Việt Nam, thực trạng hoạt động TDTT ngoại khoá được khảo sát đánh giá
trên các mặt: (1) Thực trạng hoạt động tập luyện TDTT ngoại khoá; (2) Thực trạng
các yếu tố đảm bảo chất lượng hoạt động TDTT ngoại khoá; (3) Thực trạng kết quả
công tác GDTC và TDTT trường học cho SV trường ĐHQG Lào.
3.1.1. Thực trạng hoạt động tập luyện TDTT ngoại khóa của sinh viên trường
Đại học quốc gia Lào
Dựa trên quan điểm đánh giá chất lượng công tác GDTC TDTT ngoại khoá
Thông tư số 01/2019/TT-BVHTTDL, thực trạng hot động tập luyện TDTT ngoại
khoá được khảo sát theo các tiêu chí: (1) mc đ chuyên cần tp luyn, (2) hình thức tập
luyện, (3) hình thức tổ chức tập luyện, (4) thời gian tập luyện, (5) nội dung tập luyện
TDTT ngoại khoá.
Để khảo sát thực trạng hoạt động tập luyện TDTT ngoại khoá của SV ĐHQG
Lào đề i sử dụng phương pháp phỏng vn bằng phiếu hỏi. Đối tượng SV niên
khoá 2017-2021 (SV năm 3, thời điểm kết thúc chương trình GDTC). Số phiếu phát
ra 2000, song do chỉ 1900 SV có tham gia tập luyện, vy ngoại trừ tiêu c
5
đánh giá mức độ chuyên cần, ở 04 tiêu chí còn lại mẫu khảo sát chỉ còn là 1900 SV
với n = 960 ở nam SV và 940 ở nữ.
3.1.1.1. Thc trng mức độ chun cần tập luyện TDTT ngoại khóa ca sinh vn trường
Đại hc quc gia Lào
Có 79.0% SV tập luyện TDTT ngoại khoá không thường xuyên, trong đó tlệ
nữ cao hơn nam. Số SV tập luyện thường xuyên ít, chỉ chiếm tỷ lệ 16.0%, trong đó
tlệ nam tập luyện thường xuyên cao hơn nữ và chỉ có 5% trên tổng số SV là không
bao giờ tham gia tập luyện TDTT ngoại khoá.
3.1.1.2. Thực trạng hình thức tập luyện TDTT ngoại khóa của sinh viên
SV ĐHQG Lào đang tập luyện TDTT ngoại khóa đa dạng, tản mát ở nhiều hình
thức khác nhau, tuy nhiên tập trung chủ yếu là hình thức tự tập luyện. Đâyvấn đề
rất cần được quan tâm giải quyết để nâng cao hiệu quả tập luyện TDTT ngoại khóa
của SV.
3.1.1.3. Thực trạng hình thức tổ chức tập luyện TDTT ngoại khóa của sinh viên
trường Đại học quốc gia Lào
SV tập luyện TDTT ngoại khoá dưới hình thức tổ chức không có người hướng
dẫn chiếm đa số (79.63%). Hình thức tổ chức tập luyện có người hướng dẫn nhưng
không thường xuyên chiếm tỷ lệ thấp hơn (15%), còn tổ chức tập luyện thường xuyên
có người hướng dẫn chiếm tỷ lệ thấp nhất (5.37%). Khi so sánh tỷ lệ phần trăm giữa
các hình thức tổ chức tập luyện TDTT ngoại khóa cho thấy sự khác biệt ý nghĩa
thống kê ở ngưỡng xác xuất p<0.001. Kết quả nghiên cứu đã chứng tỏ, các hoạt động
tập luyện TDTT ngoại khoá của SV nhà trường đang được tổ chức chủ yếu mang
tính tự phát, chưa được tổ chức hệ thống chưa có người giám sát, hướng dẫn
và hỗ trợ. Điều y sẽ nh hướng lớn đến hiệu quả tập luyện TDTT ngoại khóa của
SV và rất cần được quan tâm giải quyết.
3.1.1.4. Thực trạng thời gian tập luyện TDTT ngoại khóa của sinh viên trường
Đại học quốc gia Lào
Kết quả khảo sát cho thấy SV ĐHQG Lào dành rất ít thời gian cho tập luyện
TDTT ngoại khoá, kết quả thu được tương đồng với kết quả đánh giá thực trạng mức
độ chuyên cần tập luyện của SV. Đây là căn cứ khoa học khẳng định vấn đề nghiên
cứu được xác định đúng, cần có giải pháp khoa học để khắc phục.
3.1.1.5. Thực trạng nội dung tập luyện TDTT ngoại khóa của sinh viên trường
Đại học quốc gia Lào
Nội dung tập luyện TDTT ngoại khoá của SV ĐHQG Lào khá đa dạng ở nhiều
môn thể thao với các tỷ lệ khác nhau. Các môn được SV lựa chọn tập luyn chủ yếu
gồm: Bóng đá, Bóng chuyền, Aerobic và Bơi lội chiếm từ 23%-38%, trong đó Bóng
đá được lựa chọn nhiều nhất. Bóng bàn, ng rCầu lông có tỷ lệ SV lựa chọn
tập luyện ít hơn và không có nội dung tập luyện khác.
3.1.2. Thực trạng các yếu tố đảm bảo chất lượng hoạt động TDTT ngoại khóa
của sinh viên trường Đại học quốc gia Lào
6
3.1.2.1. Xác định các yếu tố đảm bảo chất lượng hoạt động TDTT ngoại khóa
Xác định các yếu t đảm bảo chất lượng hoạt động TDTT ngoại khoá của SV
được tiến hành trên cơ sở kết quả tham khảo, phân tích tài liệu trình bày tại các tiểu
mục 1.5 1.7, căn cứ kết quả phỏng vấn trực tiếp các chuyên gia, nhà quản v
GDTC và TDTT trường học, các GV Khoa GDTC của ĐHQG Lào và kết quả phỏng
vấn trên diện rộng bằng phiếu hỏi. Kết quả cho thấy: 02 yếu tố chủ quan (Nhận thức
của cán bộ, giáo viên SV về hoạt động TDTT NK; Nhu cầu tham gia tập luyện
TDTT NK của SV) 04 yếu tố khách quan được xác định ảnh hưởng chính tới
chất lượng tập luyện TDTT ngoại khoá của SV để tiếp tục nghiên cứu (CSVC phục
vụ hoạt động tập luyện TDTT NK; Đội ngũ GV và hướng dẫn viên TDTT NK; Nội
dung tập luyện TDTT NK và Hình thức tập luyện TDTT NK).
A. Thực trạng các yếu tố chủ quan
Từ kết quả thu được nêu trên, luận án tiến nh đánh giá chi tiết thực trạng 02
yếu tố chủ quan đảm bảo chất lượng hoạt động TDTT ngoại khoá.
(1) Thực trạng nhận thức về hoạt động TDTT ngoại khóa của n bộ, giáo
viên và sinh viên trường Đại học quốc gia Lào
Để đánh giá nhận thức về sự cần thiết tập luyện TDTT ngoại khoá của cán bộ
và SV, luận án tiến nh phỏng vấn 60 cán bộ, giảng viên của Khoa GDTC một
số đơn vị trong nhà trường và 2000 SV niên khoá 2017 2021 trường ĐHQG Lào
(phụ lục 2 và 3). Kết quả được trình bày trên bảng 3.7.
Bảng 3.7. Nhận thức về sự cần thiết tập luyện TDTT của cán bộ, giảng viên
sinh viên trường Đại học quốc gia Lào
Đối tượng
Mức độ Giảng viên (n=60) Sinh viên (n=2000)
mi
%
mi
%
Cần thiết 56 93.3% 1842 92.1%
Không cần thiết 4 6.3% 158 7.9%
χ 2 0.53
P >0.05
Qua khảo sát cho thấy, cán bộ, giảng viênSV ĐHQG Lào đều có chung nhận
định về sự cần thiết phải tập luyện TDTT ngoại khoá đối với sinh viên, sự khác biệt
không có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng P>0.05.
Thực trạng nhận thức của SV về tác dụng của tập luyện TDTT ngoại khóa:
Đánh gthực trạng được luận án thông qua phỏng vấn trên 2000 SV. Kết quả
cho thấy:
Đa sSV nhận thức tích cực về tác dụng của tập luyện TDTT ngoại khoá,
trong đó, tác dụng rèn luyn sức khoẻ chiếm t lệ cao nhất (1352/2000 SV lựa chọn,
chiếm 67.6%). Đng vị trí thứ 2 là tác dụng nâng cao kết quả học tập (1231/2000 SV
lựa chọn, chiếm 61.55%); tác dụng giải trí thư giãn xếp thứ 3 (721/2000 SV lựa chọn,
7
chiếm 36.05%). Xếp thứ 4 và 5 lần lượt là tác dụng n luyện ý chí và tránh xa t nạn
hội. Số SV nhận thức tiêu cực về tác dụng của tập luyện TDTT ngoại khoá
chiếm tỷ lệ rất thấp, chỉ từ 2,45-7,65%.
Kết quả thu được đã cho thấy SV ĐHQG Lào đã nhận thức đúng đắn, tích
cực về hoạt động TDTT ngoại khtrong quá trình học tập tại trường. Đây một
điều kiện rất thuận lợi cho việc triển khai các hoạt động TDTT ngoại khoá cho SV.
(2) Thực trạng nhu cầu tập luyện TDTT ngoại khoá của sinh viên
Để đánh giá nhu cầu tập luyện TDTT ngoại khoá của SV, luận án tiến hành
phỏng vấn 2000 SV trường ĐHQG Lào. Kết quả được phân tích theo tổng thể mẫu
và phân tích theo đặc điểm giới tính, trình bày tại bảng 3.9.
Bảng 3.9. Nhu cầu tập luyện TDTT ngoại khóa của sinh viên
trường Đại học quốc gia Lào
Nhu
cầu Nội dung
Kết quả phỏng vấn So sánh
Tổng hợp
(n=2000)
Nam
(n=1000)
Nữ
(n=1000) χ 2 P
mi % mi % mi %
Tham
gia
Mong muốn tham gia 1842
92.1
922
92.2
920
92.0
0.027
>0.05
Không muốn tham gia 158 7.9 78 7.8 80 8.0
Hình
thức
tập
luyện
Câu lạc bộ 1431
71.55
712
71.2
719
71.9
0.124
>0.05
Đội tuyển 1301
65.05
619
61.9
682
68.2
3.729
>0.05
Nhóm, lớp 611 30.55
303
30.3
308
30.8
0.059
>0.05
Tự tập 552 27.6
211
21.1
341
34.1
3.287
>0.05
Nội
dung
tập
luyện
Bóng đá 1391
69.6
765
76.5
626
62.6
14.57
<0.05
Bóng chuyền 1303
65.2
711
71.1
592
59.2
9.263
<0.05
Bơi lội 1172
58.6
556
55.6
616
61.6
7.567
<0.05
Aerobic 1087
54.35
501
50.1
586
58.6
10.02
<0.05
Bóng bàn 418 20.9
231
23.1
187
18.7
8.056
<0.05
Bóng rổ 405 20.3
215
21.5
190
19.0
0.274
>0.05
Cầu lông 395 19.8
203
20.3
192
19.2
0.046
>0.05
Hình
thức
tổ
chức
tập
luyện
Thường xuyên
hướng dẫn 1892
94.6
941
94.1
951
95.1
1.081
>0.05
hướng dẫn không
thường xuyên 71 3.55
38 3.8 33 3.3
Không có hướng dẫn 37 1.85
21 2.1 16 1.6
Qua bảng 3.9 cho thấy: tỷ lệ SV có nhu cầu tập luyện TDTT NK cao, hình thức
CLB và đội tuyeernn thể thao dạt nhu cầu cao nhất, các môn TDTT NK có tỷ lệ lần
lượt là: Bóng đá, Bóng chuyền, Bơi lội, Aerobic, Bóng bàn, Bóng rổ và Cầu ng; đa
số SV lựa chọn hình thức tổ chức tập luyện thường xuyên có người hướng dẫn.