intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án môn Lý luận hình thái kinh tế xã hội

Chia sẻ: Tranhuy Dau | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:57

508
lượt xem
110
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

VỚI SỰ NHẬN THỨC CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY. Lý luận hình thái kinh tế - xã hội do Mác - Ăngghen phát hiện ra vào những năm 40 của thế kỷ 19, được V.I.Lênin kế thừa và phát triển hay nói đúng hơn là vận dụng lý luận này vào CM tháng 10 Nga. Lý luận hình thái kinh tế - xã hội do Mác - Ăngghen phát hiện ra nhằm mục đích tìm hiểu quy luật chung nhất, sự vận động và phát triển của loài người. Những nhà XHHDT cho rằng...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án môn Lý luận hình thái kinh tế xã hội

  1. LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VỚI SỰ NHẬN THỨC CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY. 1
  2. MỤC LỤC I. MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VỀ PHÂN KỲ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI LOÀI NGƯ ỜI. ..................................................................................................................... 3 1. Quan điểm của Liên Hợp Quốc. ......................................................................... 3 2. Quan điểm phân kỳ lịch sử lấy tôn giáo là tiêu chuẩn. ................................ ........ 4 3. Quan điểm Phân kỳ lịch sử theo các nền văn minh. ............................................ 6 4. Quan điểm phân kỳ lịch sử của các nhà sử học. ................................ .................. 7 5. Quan điểm phân kỳ lịch sử của CN Mác. ........................................................... 7 II. H ỌC THUYẾT H ÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI - N ỀN TẢNG LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ. ......................................................................... 8 1. Cơ sở xuất phát đề C.Mác phân tích đời sống xã hội. ......................................... 8 2. Cấu trúc xã hội - Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội......................................... 13 3. Vai trò phương pháp luận của phạm trù HTKTXH. Lý luận và thực tế. Lôgíc và lịch sử. ................................................................................................................. 24 III. QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI – CON ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN TẤT Y ẾU CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM. .................................................................. 27 1. Nhận thức lại về chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ. ....................................... 27 2. Những quan điểm phương pháp luận xuất phát để xây dựng CNXH ở nước ta....... 32 2. Những quan điểm và phương pháp luận xuất phát để xây dựng CNXH ở nước ta. ............................................................................................................................. 36 IV. PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG X Ã HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM. ......................................................................................................... 36 1. Sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam..................... 36 2. Vai trò của Nhà nước và các công cụ quản lý vĩ mô đối với kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam. ........................................................................... 40 V . TÍNH TẤT YẾU VÀ TÁC DỤNG CỦA CÔNG NGHIỆP HÓA - H IỆN ĐẠI HÓA. ....................................................................................................................... 44 1. Khái niệm CNH - HĐH và tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa. ...... 44 2. Tác d ụng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa. ................................................... 46 V II. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI V À V ẤN ĐỀ CNH - HĐH Ở V IỆT NAM. ..................................................................... 46 1. Đ ặc điểm cơ bản của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại và sự hình thành nền kinh tế tri thức. ..................................................................................... 46 2. Đ ặc điểm chủ yếu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở n ước ta hiện nay ..... 50 3. M ục tiêu, quan điểm của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam hiện nay ............................................................................................................................. 50 V III. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CNH - HĐH Ở V IỆT NAM. ............................... 51 1. Thực hiện cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại để xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH, phát triển mạnh mẽ lức lượng sản xuất. ..................................... 51 2. Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý và phân công lại lao động. .............................. 52 V III. NHỮNG TIỀN ĐỀ KHÁCH QUAN Đ Ể ĐẨY MẠNH SỰ NGHIỆP CÔNG N GHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở NƯ ỚC TA ................................................... 54 1. Tạo vốn cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá. .................................................. 54 2. Đào tạo nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá. ......................... 55 2
  3. 3. Xây dựng tiềm lực khoa học, công nghệ theo yêu cầu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá.................................................................................................................. 55 4. Điều tra c ơ b ản, qy hoạch và d ự báo phát triển. ............................................. 56 5. Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại. ................................................................ 56 6. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước. ................ 56 Lý luận hình thái kinh tế - xã hội do Mác - Ăngghen phát hiện ra vào những năm 40 của thế kỷ 19, được V.I.Lênin kế thừa và phát triển hay nói đúng hơn là vận d ụng lý luận này vào CM tháng 10 Nga. Lý luận hình thái kinh tế - xã hội do Mác - Ăngghen phát hiện ra nhằm mục đ ích tìm hiểu quy luật chung nhất, sự vận động và phát triển của loài người. Những nhà XHHDT cho rằng lịch sử loài người bắt đầu từ chúa trời… Các nhà triết học Mác lại thấy rằng: lịch sử loài người không bắt nguồn từ b àn tay của chúa trời, mà nó đ ược bắt đầu từ kinh tế, từ SXVC. K hi SXVC phát triển tới một trình độ nhất định, tất cả các quan hệ khác (văn hóa, tư tưởng, chính trị…) cũng phải thay đổi theo => XH nhất định sẽ tiến lên CNCS. I. MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VỀ PHÂN KỲ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI. 1. Quan điểm của Liên Hợp Quốc. V ới mục đích thúc đảy sự phát triển đồng đều giữa các quốc gia, tổ chức LHQ trong những năm 70 của thế kỷ XX đã phân chia các quốc gia thành các trình độ khác nhau. Tổ chức này thống nhất với nhiều quan điểm cho rằng, thời kỳ đầu tiên của xã hội loài người là thời kỳ mông muội - tức là thời kỳ mà chúng ta thường gọi là xã hội cộng sản nguyên thủy, cuộc sống của con người chủ yếu dựa vào tự nhiên, khai thác sản vật sẵn có của tự nhiên. Thời kỳ thứ hai gồm những nước không những từ xưa mà còn cả những nước hiện nay còn sinh sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp. Họ gọi thời kỳ này là thời kỳ nông nghiệp. Thời kỳ thứ ba gồm những nước đã bát đầu thoát khỏi một phần phụ thuộc vào nông nghiệp. Thời kỳ này được gọi là thời kỳ công nghiệp. Tuy có sự tham gia của công nghiệp nhưng những nước này vẫn dựa vào sản xuất nông nghiệp là chủ yếu. 3
  4. Thời kỳ thứ tư gồm những nước ít phụ thuộc vào nông nghiệp và họ gọi là thời kỳ công nông nghiệp. Tức là sản phẩm công nghiệp đóng vai trò chủ yếu trong đời sống của người dân các nước này. Thời kỳ thứ năm gồm những nước công nghiệp. Thời kỳ này tuy không thiếu sản phẩm nông nghiệp nhưng sự phát triển của công nghiệp chi phối các nước này, sự giầu có, sức mạnh, năng lực của một quốc gia phụ thuộc hoàn toàn vào sự phát triển của công nghiệp. Hiện nay các nước G7 (Anh, Pháp, Mỹ, Đức, Canada, Italya, Nhật Bản là những nước công nghiệp phát triển) được liên hợp quốc liệt hết vào nước công nghiệp. Họ gọi thời kỳ này là thời kỳ công nghiệp. Thời kỳ thứ sáu gồm những nước phát triển chủ yếu dựa vào công nghệ tự động. Tức là quá trình sản xuất vắng bớt bóng con người, với 80% qua trình sản xuất đ ược thực hiện bằng công nghệ tự động, đời sống của đa số con người có bước phát triển. Cho đến nay, một số ngành, một số lĩnh vực đã đạt đến trình đ ộ công nghệt ự động song chua có quốc gia nào đạt đến trình độ đó. Thời kỳ này thời kỳ công nghệ (m ột số học giả còn gọi là hậu công nghiệp). 2. Quan điểm phân kỳ lịch sử lấy tôn giáo là tiêu chuẩn. V ào giữa những năm 90 của thế kỷ XX, một số nước phương tây đã dựa vào tôn giáo đ ể phân chia nhân loại thành các vùng và đôi khi họ còn gọi là “nền văn minh”. Theo các học giả này thời kỳ đầu tiên của con người là thời kỳ mông muội. Thời kỳ này tôn giáo chưa được hình thành, d ưới hình thức sơ khai của mình, với những niềm tin chủ yếu dựa vào thần, tôn giáo còn mang tính nguyên thủy. Khi những tôn giáo lớn trên thế giới được ra đời với không chỉ niềm tin mà còn có cả một hệ thống giáo lý đồ sộ, một số tổ chức giáo lý chặt chẽ thì loài người cũng bắt đầu p hân chia theo sự chi phối của tôn giáo mà chủ yếu là các tôn giáo lớn. N ền văn minh cơ đốc giáo. Niềm tin, giáo lý và tổ chức của Cơ đốc giáo cũng nhưu các hệ phái của nó chi phối đời sống của hầu hết các nước Âu - Mỹ hay còn gọi là phương Tây. Thế giới ngày nay là thế giói văn hóa phương tây. Họ cho rằng văn hóa phương Tây là chuẩn của văn hóa thế giới. Phương Tây văn minh hơn phần thế giới còn lại. Từ đây học đặt cơ sở cho việc tranh luận những lĩnh vực khác của đời sống con người - cả văn minh vật chất lẫn văn minh tinh thần. 4
  5. N ền văn minh Hồi giáo. Hồi giáo có một bộ phận giáo dân không nhỏ của thế giới. Với những đặc thù của mình, tôn giáo này đang trỗi dạy và ngày càng thể hiện vai trò chi phối đời sống của con người. Thuộc về nền văn minh này là những quốc gia lấy hồi giáo làm quốc giáo hoặc là tôn giáo chủ yếu. Có một số nước tuy giáo dân không nhiều nhung chịu ảnh hưởng của niềm tin, giáo lý và cách thức tổ chức của giáo lý này cũng được học xếp vào nền văn minh này. N ền văn minh Khổng giáo. Ngày nay, trên thế giới, ở tổ chức UNESCO của liên hợp quốc và các nước Nhật Bản, Triều Tiên, Hồng Kông…, người ta còn gọi nho học là nho giáo. Ở Trung Quốc đa số giới học thuật đều gọi học thuyết do Khổng Tử sáng lập ra là Nho học. Những có người lại cho học thuyết đó là một tôn giáo. Giáo sư Nhậm Kế D ũ đã có nhiều bài viết chứng minh cho luận điểm này (“Bàn về sự hình thành của N ho giáo” - 1979; “Nho gia và Nho giáo”, Lại bình giá Nho giáo - 1982; Chu Hy và tô giáo” - 1982…). Nói chung giới học thuật chưa tán thành quan điểm này. V iện Tôn giáo thế giới thuộc viện hàn lâm Khoa học xã hội Trung Quốc, bên cạnh các phòng Phật giáo, Đạo giáo, Thiên Chúa giáo… còn có phòng Khổng giáo. Hội nghị khoa học quốc tế nhân dịp kỷ niệm 2545 năm sinh Khổng Tử diễn ra ở Bắc Kinh vào thàng 10/1994 với tên gọi là hội nghị “Nho học”, nhưng cũng có các đ ại biểu quốc tế nghiên cứu về Nho học là một tôn giáo. G iới học thuật nước ta thường nói đến khái niệm “Nho giáo ” và “Tam giáo”. N hiều cuốn sách xuất bản trước kia đều gọi là “Nho giáo”. Ở đây vừa là cách gọi theo thói quen, vừa có hàm ý Nho học là một tôn giáo. Vậy, đạo Nho nên gọi là Nho học hay Nho giáo. Đạo đó là một học thuyết Triết học, chính trị - xã hội hay là một tôn giáo? Nếu cho nó là tôn giáo thì căn cứ vào đâu? N ếu cho đó không phải là tôn giáo thì có lúc nào nó biểu hiện như là tôn giáo? Sự hiện diện của học thuyết đó trong lịch sử chủ yếu là thuộc về triết học hay tôn giáo. Đó là vấn đề khá phức tạp. Các học giả phương Tây căn cứ ảnh hưởng của Nho giáo đối với xã hội Phương Đông đã coi Nho giáo như là một tôn giáo. Theo họ, mặc d ù Phật giáo là một tôn giáo lớn, ra đời sớm nhất, có giáo lý khá đồ sộ nhưng cách tổ chức của Phật giáo thì không chặt chẽ nên không có sức mạnh như khổng giáo hay 5
  6. Nho giáo. Trong lịch sử tồn tại của mình gần như toàn bộ xã hội Phương Đông đều chịu sự chi phối của Khổng giáo và đến ngày nay vẫn còn ảnh hưởng rất lớn. 3. Quan điểm Phân kỳ lịch sử theo các nền văn minh. Một số học giả phương Tây lại có cách phân chia xã hội lo ài người theo các nền văn minh. Quan điểm của các học giả này dựa trên sự phát triển lực lượng sản xuất của mỗi thời đại. Đương nhiên sự phát triển của lực lượng sản x uất là một trong những tiêu chuẩn của tiến bộ xã hội nhưng không phải là tiêu chuẩn duy nhất. Trường phái này cũng thống nhất cách gọi giai đoạn đầu của x ã hội loài người là Thời kỳ mông muội - tương ứng với cách gọi là xã hội nguyên thủy hay cộng sản nguyên thủy. N ền văn minh thứ hai là nền văn minh nông nghiệp. Lực lượng sản xuất của nền văn minh này chủ yếu là công cụ thủ công, lao động thủ công với năng suất thấp, đời sống con người còn phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, chưa ổ n đ ịnh, nạn đói vẫn còn diễn ra, con người chưa cải tạo thiên nhiên được bao nhiêu. Thời kỳ này kéo khá dài trong lịch sử. N ền văn minh thứ ba là nền văn minh công nghiệp. Theo các học giả thuộc trường phái này, lực lượng sản xuất của thời kỳ này bắt đầu bằng việc p hát minh ra máy hơi nước với sự mở đầu cho sự sản xuất cơ khí. Ngày nay các nước công nghiệp phát triển tiêu biểu cho nền văn minh này. Ở những nước này sản phẩm của nền sản xuất chủ yếu là từ sản xuất công nghiệp. Công nghiệp phát triển làm cho đ ời sống vật chất và tinh thần của x ã hội vượt trội, tiêu biểu cho nền văn minh nhân loại hiện nay. N ền văn minh thứ tư là nền văn minh hậu công nghiệp. Nếu như trước đ ây, trong các nền văn minh nông nghiệp, nền văn minh công nghiệp thì giai cấp nông dân, giai cấp công nhân là chủ yếu đóng vai trò lãnh đạo thì ở đ ây (có học giả gọi là giai cấp) trí thức đóng vai trò lãnh đạo. Sản phẩm của sản xuất có hàm lượng trí tuệ là chủ yếu, xã hội phát triển vượt bậc. Lúc đó lo ài người sẽ “hội tụ” ở tri thức; giai cấp, dân tộc, nhà nước chỉ là hình thức lịch sử. Con người sẽ sống với nhau một cách hòa bình. H ọ cổ vũ cho việc thực hiện nhanh những điều đó. Tuy vậy, hiện thực vẫn còn khác xa với ý tưởng. 6
  7. 4. Quan điểm phân kỳ lịch sử của các nhà sử học. Đ ã từ lâu, trong giới sử học tồn tại một cách phân kỳ lịch sử mà cho đến ngày nay nó được mặc nhiên thừa nhận. Thời kỳ mông muội - Thời kỳ nguyên thủy. Thời kỳ này b ắt đầu ở các quốc gia d ân tộc khác nhau, tùy vào điều kiện hình thành của họ nhưng được kết thúc khi nhà nước chiếm hữu nô lệ ra đời. Thời kỳ cổ đại. Thời kỳ này kéo dài đến thế kỷ thứ V. Cũng như thời kỳ thứ nhất, mối quốc gia đều có độ dài ngắn khác nhau, sự phát triển kinh tế xã hội cũng khác nhau. Điều giống nhau cơ bản nhà nước chiếm hữu nô lệ suy tàn. Thay vào đó là sự xuất hiện của nhà nước phong kiến. trong lịch sử mặc dù có những nhà nước không trải qua chế độ phong kiến nhưng tiến trình chung của lịch sử nhân loại là như vậy. Thời kỳ trung đại (thế kỷ V - X V). Đây là thời kỳ tương đ ối thống nhất trên p hạm vi thế giới. trong lịch sử, thời kỳ này được nhiều người gọi là thời kỳ trung cổ. Thời kỳ này đã xảy ra không ít bi thương mà đến ngày nay cách đánh gia của nó còn rất khác nhau. Thời kỳ cận đại. Là thời kỳ cách mạng tư sản nổ ra và chủ nghĩa tư bản được thiết lập trên phạm vi toàn thế giới. tuy nhìn chung là vậy nhưng thời kỳ cận đại mang tính mở. càng tiến vào tương lai thì thời kỳ cận đại càng thay đổi. Thời kỳ hiện đại (nửa sau thế kỷ XIX - thời kỳ xuất hiện chủ nghĩa đế quốc). N hưng theo thời gian thì hiện đại là để chỉ sự tồn tại của loài người ngày nay với bao b iến đổi khôn lường. 5. Quan điểm phân kỳ lịch sử của CN Mác. Theo quan điểm duy vật lịch sử, chủ nghĩa Mác phân chia quá trình hình thành và phát triển của xã hội loài người dựa trên cơ sở sản xuất vật chất. Hay còn gọi là hình thái kinh tế x ã hội: HTKTXH cộng sản nguyên thủy, HTKTXH chiếm hữu nô lệ, HTKTXH phong kiến, H TKTXH tư b ản chủ nghĩa, HTKTXH cộng sản chủ nghĩa. => Có thể nói, các cách phân chia lịch sử loài người của mỗi trường phái đều có tính hợp lý riêng của nó. Tuy nhiên, chỉ có cách phân chia theo CN Mác đã phần 7
  8. nào phản ánh được sự vận động và phát triển to àn diện của lịch sử xã hội loài người, cùng sự phát triển như vũ bão của sản xuất vật chất do cách mạng khoa học công nghệ hiện nay. II. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI - NỀN TẢNG LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ. CNDVLS là một hệ thống các quan điểm của triết học Mác-Lênin về xã hội. Nội dung chủ yếu là nhận thức về xã hội trong tính chỉnh thể và phát hiện những quy luật vận động, phát triển phổ biến của lịch sử. Là một trong những cống hiến to lớn của Mác CNDVLS là bước phát triển có tính cách mạng trong lịch sử triết học. Học thuyết HTKTXH là một nội dung cơ bản của chủ nghĩa DVLS và cũng là một nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin. Đây là học thuyết vạch rõ những quy luật cơ bản của sự vận động xã hội và vạch ra phương pháp khoa học để giải thích lịch sử. 1. Cơ sở xuất phát đ ề C.Mác phân tích đời sống xã hội. K hi xây dựng quan niệm duy vật lịch sử, C.Mác và Ăngghen đã xuất p hát từ các tiền đề sau: 1 .1. Sự tồn tại của con người sống - con người hiện thực. C.Mác (1818 - 1883). Sau khi tốt nghiệp ĐH vào năm 1839, C.Mác đăng ký làm nghiên cứu triết học tại ĐH Béclin - Đức. Mặc dù còn trẻ, song Mác đã tự xác định cho mình là phải biết kết hợp việc nghiên cứu triết học với tiến trình phát triển của lịch sử, bám sát lịch sử mới hiểu được lôgích tất yếu của nó. Theo hướng tiếp cận đó, C.Mác đi đến phân tích nhân tố cơ b ản, đầu tiên thúc đảy lịch sử phát triển của xã hội loài người. Trong “hệ tư tưởng Đức” C.Mác nói: “Những công việc nghiên cứu của tôi đã dẫn tôi đến kết quả là: không thể láy bản thân những quan hệ pháp quyền cũng như những hình thái nhà nước, hay cái gọi là sự phát triển chung của tinh thần con người để giải thích những quan hệ và hình thái đ ó, mà trái lại phải thấy rằng những quan hệ đó bắt nguồn từ những điều kiện sinh hoạt vật chất…”; hay “Tiền đề đầu tiên 8
  9. của toàn bộ lịch sử nhân loại thì lẽ dĩ nhiên là sự tồn tại của những cá nhân con người sống”. X ã hội dù tồn tại dưới hình thức nào cũng là sự liên hệ và tác đ ộng qua lại giữa người với người. Các nhà tư tưởng trước Mác đã từng tiếp cận vấn đề con người dưới nhiều góc độ, đã có nhiều đóng góp quý báu và từ đó họ đã đưa ra những lý giải về mặt xã hội. Song do hạn chế lịch sử, họ chưa có cái nhìn đầy đủ về sự tồn tại của con người cũng nư của lịch sử xã hội loài người. Điều đáng chân trọng nhất là tất cả các nhà tư tưởng đó đ ã làm thành dòng chủ lưu của lịch sử văn hóa nhân loại, đó là chủ nghĩa nhân đạo. Tiếp nối truyền thống đó, triết học Mác đã có những phát hiện m ới và đóng góp mới: x uất phát từ con người hiện thực, Mác chỉ ra phương thức tồn tại của con người đó chính là hoạt động của họ. Cái quy định hành vi lịch sử đầu tiên và cũng là động lực thúc đ ảy hoạt động của con người là nhu cầu và lợi ích. - N hu cầu của con người được hình thành một cách khách quan, có nhiều thang b ậc, mà trước hết là nhu cầu sống (Mác nói: “Muốn sống được thì trước hết phải có thức ăn, thức uống, nhà ở, quần áo và một vài thứ khác nữa”), nhu cầu giao tiếp, sinh hoạt cộng đồng, nhu cầu phát triển tâm hồn, trí tuệ. H ơn nữa đây còn là một hành vi lịch sử, một điều kiện cơ b ản của mọi lịch sử à ngày nay cũng như hàng nghìn năm về trước), người ta phải thực hiện hàng ngày, hàng giờ, chỉ nhằm để duy trì đời sống của con người. - K ết quả hoạt động là nhằm thỏa mãn nhu cầu, đồng thời làm nảy sinh nhu cầu m ới và điều kiện thực hiện những nhu cầu mới. - Con người cá nhân - hiện thực (tồn tại đ ơn nhất) bao giờ cũng tồn tại trong thành phần những hệ thống xã hội như gia đ ình, tập thể, giai cấp, dân tộc (tồn tại đặc thù) và rộng hơn nữa là xã hội loài người (tồn tại phổ biến). Mác cho rằng: “cá nhân là một thực thể xã hội. Cho nên mọi biểu hiện sinh hoạt của nó là biểu hiện và sự khẳng định của sinh hoạt xã hội. 1 .2. Sản xuất vật chất - cơ sở của đời sống xã hội. “Đời sống xã hội, về thực chất là có tính thực tiễn”. Để tồn tại và phát triển, xã hội không ngừng hoạt động để tham gia vào: Sản xuất vật chất Sản xuất tinh thần 9
  10. Sản xuất ra bản thân con người Ba quá trình đó tác động biện chứng lẫn nhau, trong đó sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội. Trong đó: ● Sản xuất vật chất là quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động vào tự nhiên, cải tiến các dạng vật chất của giới tự nhiên nhằm tạo ra của cải vật chất thoả mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người. ● Vai trò của sản xuất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội. - Sản xuất vật chất là cơ sở cho sự tồn tại xã hội. Con người muốn tồn tại và phát triển phải có cơm ăn, áo m ặc, nhà ở... và những các vật dụng cần thiết khác nhằm duy trì đời sống tự nhiên của con người. Những thứ đó ko có sẵn trong tự nhiên mà phải qua quá trình sản xuất vật chất. SXVC không chỉ tạo ra những tư liệu sinh hoạt đáp ứng nhu cầu sống của con người mà còn tạo ra những tư liệu sản xuất phục vụ cho quá trình sản x uất mà những tư liệu sản xuất còn là tiêu chuẩn để phân biệt các thời đại khác nhau. C.Mác đã chỉ rõ: “các thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì, mà là ở chỗ chúng ản xuất bằng cách nào, với những tư liệu lao động nào”. - Sản xuất vật chất sáng tạo ra con người và xã hội loài người Trong quá trình lao đ ộng sản xuất vật chất, con người biến đổi cả về hình thể lẫn trí tuệ. Đồng thời trong quá trình này, con người sáng tạo ra mọi m ặt của đời sống xã hội. Tất cả các ho ạt động và các quan hệ xã hội về nhà nước, pháp quyền, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo… đều hình thành và biến đổi trên cơ sở SXVC. - Sản xuất vật chất là động lực thúc đảy sự phát triển xã hội. Sản xuất vật chất là quá trình con người làm biến đổi tự nhiên, xã hội và b ản thân con người. Quá trình sản xuất cũng không ngừng phát triển. Điều này q uyết định sự phát triển của các mặt đời sống xã hội, quyết định sự phát triển x ã hội từ thấp đến cao. => N ền sản xuất xã hội bao gồm nhiều mặt, nhiều mối liên hệ, trong đó nổi lên hai loại liên hệ cơ bản: 10
  11. + Thứ nhất, quan hệ kinh tế - kỹ thuật: biểu hiện ở cách thức năng lực, trình đ ộ của con người trong quá trình tác động vào tự nhiên để tạo ra sản phẩm cho xã hội. Q uan hệ này được phản ánh trong khái niệm LLSX. + Thứ hai, quan hệ kinh tế - xã hội: thể hiện ở cách giải quyết vấn đề lợi ích kinh tế, là quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất, trao đổi và tiêu dùng. Quan hệ này được phản ánh trong khái niệm QHSX. V ề mặt nhận thức luận: LLSX và QHSX là hai lo ại quan hệ (không phải hai bộ p hận) trong một thực thể thống nhất cấu thành PTSX của x ã hội. Nghĩa là, từ hai góc tiếp cận để xem xét một thực thể PTSX. N ếu phân tích PTSX theo quan hệ giữa con người với tự nhiên thì đó là LLSX. N ếu phân tích PTSX theo quan hệ giữa con người với con người thì đ ó là QHSX. LLSX và QHSX nằm trong thể thống nhất của hai mặt đối lập trong PTSX xã hội nhất định. Chúng quy định chế ước lẫn nhau, tác động qua lại và thúc đảy nhau cùng phát triển theo quy luật về sự phù hợp của QHSX với tính chất và trình độ phát triển của LLSX. Nghĩa là trong sự thống nhất bao hàm sự mâu thuẫn đó thì LLSX giữ vai trò quyết định sự vận động phát triển của QHSX, còn QHSX phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của LLSX. Sự thống nhất và mâu thuẫn không ngừng nảy sinh, tự giải quyết, là động lực vận động nội tại của PTSX, là cơ sở của lịch sử xã hội loài người. 1 .3. Con người vừa là chủ thể, vừa là sản phẩm của lịch sử. K hông có tự nhiên không có lịch sử xã hội thì không thể có con người. Con người là sản phẩm của lịch sử, của sự tiến hóa lâu dài của giới hữu sinh. Lịch sử không phải do một nhân cách nào đó sử dụng con người làm phương tiện để đạt đến mục đích của mình, mà lịch sử x ã hội loài người là lịch sử hoạt động của chính bản thân con người. Hoạt động của con người bao gồm sự thống nhất giữa m ặt khách quan và mặt chủ quan của quá trình lịch sử. + Sự thống nhất giữa mặt khách quan và chủ quan của quá trình lịch sử là một vấn đề hết sức phức tạp. Do tính phức tạp đó mà các nhà triết học trước Mác nhận thức và giải quyết vẫn còn nhiều hạn chế, sai lầm: 11
  12. - Một là, nhấn mạnh vai trò của nhân tố chủ quan trong hoạt động của con người đến mức cho rằng đạo đức, ý thức hoặc lý tính có thể quyết định lịch sử (Platon, Béccơli, Hêghen). - H ai là, thừa nhận tính bị quy định của hoạt động con người nhưng lại không lý giải được tính khách quan nên đã sa vào quan niệm định mệnh về lịch sử. + Các nhà sáng lập ra CNDVLS đã làm sáng tỏ vấn đề mối quan hệ giữa mặt khách quan và mặt chủ qun của tiến trình lịch sử thông qua những lát cắt nhận thức luận khác nhau, những quan hệ gắn bó và b ổ sung cho nhau. Đó là việc thông qua và giải quyết đúng đ ắn mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức x ã hội, giữa điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan, giữa quy luật lịch sử và hoạt động có ý thức của con người, giữa tự do và tất yếu, giữa tự p hát và tự giác trong sự phát triển của lịch sử. Trong việc giải quyết vấn đề đó, Mác đã xác lập nguyên tắc có tính phương pháp luận là tồn tại xã hội thì quyết đ ịnh ý thức xã hội, ý thức xã hội là sự phản ánh của tồn tại xã hội và tác động đ ến sự phát triển của tồn tại xã hội. Mác nhấn mạnh: “không phải ý thức con người quyết định sự tồn tại của họ, trái lại chính sự tồn tại của họ quyết định ý thức của họ”. - Trên có sở nguyên tắc phương pháp luận đó, triết học Mác cho rằng xã hội là một bộ phận đặc thù của thế giới vật chất, vận động và phát triển tuân theo quy luật khách quan. Quy luật xã hội là những mối liên hệ bản chất, tất yếu, lặp đi lặp lại của các quá trình, các hiện tượng của đời sống xã hội, đặc trung cho khuynh hướng co bản phát trienr xã hội từ thấp đến cao. Giống như q uy luật tự nhiên, quy luật xã hội có tính tất yếu khách quan, nhưng điều đó không có nghĩa là con người bó tay trước quy luật. Khi chưa nhận thức được q uy luật thì con người hành động một cách tự phát, là nô lệ của tính tất yếu. K hi đã nhận thức được các quy luật và các điều kiện của chúng thì con người có thể điều khiển hoạt động của mình p hù hợp với yêu cầu của quy luật một cách tự giác, khi đó con người có tự do trong hoạt động của mình. Vơi ý nghĩa đó có thể thấy tự do chính là nhận thức và hành động theo cái tất yếu. - Q uan niệm duy vật về lịch sử khoogn phủ nhận tác động của mục đích con người đối với tiến trình lịch sử, nhưng đòi hỏi phải nhận thức nó một cách 12
  13. khoa học. Nghĩa là quan niệm DV về lịch sử xem xét nhu cầu khách quan của sự xuất hiên các mục đích và những điều kiện để thực hiện mục đích đó. Điểm x uất phát để định ra mục đích là những điều kiện khách quan. Chính đời sống con người làm này sinh ở họ nhu cầu và lợi ích, đặt ra cho họ mục đích hoạt động. Ở đó sự quy định khách quan đã chuyển hóa thành sự quy định chủ q uan; m ặt khác để đạt được mục đích lại cần phải có những điều kiện khách q uan thích hợp. Hoạt động của con người là quá trình chuyển tính chủ quan thành tính khách quan. N hư vậy, quá trình lịch sử là quá trình hoạt động của con người tuân theo những quy luật khách quan. Quá trình lịch sử luôn là sự thống nhất giữa những quy luật vận động khách quan của xã hội và hoạt động có ý thwucs của con người. XÃ hội ngày càng tiến bộ, càng phát triển thì vai trò của nhân tố chủ quan ngày càng tăng lên, đó là xu hướng có tính quy luật của lịch sử. 2. Cấu trúc xã hội - Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội. 2 .1. Cấu trúc xã hội. Thế giới vật chất là một thể thống nhất bao gồm nhiều cấp độ tổ chhuwcs khác nhau. Ở mỗi cấp độ nhất định đều có những yếu tố ổn định và những mối liên hệ, sự tác dộng lẫn nhau giữa chúng tạo thành cấu trúc của nó, mang lại cho nó tính chỉnh thể. X ã hội là một hệ thống cực kỳ phức tạp, vì vậy khi phân tích xã hội phải xem x ét, tính toán sự tác động của nhiều nhân tố, phải vạch ra được những bộ phận chủ yếu và mối liên hệ giữa chúng. Điều đó là rất quan trọng về mặt phương pháp luận vì nó cho ta cái nhìn tổng quát về mặt xã hội. Chính các nhà triết học và các nhà xã hội học trước Mác đ ã không nhìn thấy điều đó, nên khi nghiên cứu về xã hội họ chỉ tiếp cận bộ phận, chỉ nhấn mạnh một yếu tố nào đó và gắn cho nó tính quy định. Cho nên các nhà triết học và xã hội học trước Mác không thể đưa ra một mô hình phản ánh xa x hooi trong tính chỉnh thể, trọn vẹn của nó. K hắc phục nhước điểm đó, CNDVLS xem xã hội như là một hệ thống bao gồm trong nó các lĩnh vực cơ bản: 13
  14. + Lĩnh vực kinh tế của đời sống x ã hội, trong đó các quan hệ sản xuất, quan hệ kinh tế giữ vai trò là những quan hệ ban đầu, cơ b ản và quyết định tất cả các q uan hệ xã hội khác. + Lĩnh vực x ã hội: Quan hệ gia đình, tầng lớp xã hội, giai cấp, dân tộc, trong đó quan hệ giai cấp đóng vai trò chi phối. + Lĩnh vực chính trị: Các tổ chức, các thiết chế quyền lực, hệ thống pháp luật và tư tưởng chính trị. + Lĩnh vực tinh thần của đời sống xã hội: bao gồm tất cả cac hiện tượng tinh thần của xã hội từ tâm lý, truyền thống, đến hệ tư tưởng và các hình thái ý thức x ã hội. 2 .2. Những vấn đề cơ bản trong học thuyết HTKTXH. Đóng góp to lớn của chủ nghĩa DVLS là đã xác định đúng đắn vị trí, vai trò của các yếu tố, chỉ ra các chiều tác động qua lại giữa chúng, những liên hệ b ản chất tất yếu giữa chúng, những liên hệ bản chất tất yếu giữa chúng làm cho cả hệ thống xã hội vận động và phát triển. Điều này được C.Mác trình bày cô đọng như sau: “Trong sư sản xuất xã hội ra đời sống của mình, con người ta có những quan hệ nhất định, tất yếu, không tùy thuộc vào ý muốn của họ - tức những quan hệ sản xuất, những quan hệ này phù hợp với trình đ ộ phát triển của các LLSX của họ. toàn bộ những quan hệ sản xuất ấy hợp thành một cơ cấu kinh tế của một xã hội, tức là cơ sở hiện thực, trên đó xây dựng nên một kiến trúc thượng tầng pháp lý và chính trị, và tương ứng với cơ sở thực tại đó thì có những hình thái ý thức xã hội nhất định. PTSX đời sống vật chất quyết định các quá trình sinh ho ạt xã hội, chính trị v à tinh thần nói chung”. Quan điểm tổng quát đó được triển khai, phân tích bằng một hệ thống các phạm trù, quy luật như: a . Lĩnh vực kinh tế. Lĩnh vực kinh tế của đời sống xã hội được khái quát trong các phạm trù: PTSX, LLSX, QHSX và quy luật về sự phù hợp của QHSX với tính chất v à trình độ của LLSX. Trong đó: 14
  15. ● Phương thức sản xuất là cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người. PTSX là sự thống nhất giữa LLSX ở một trình độ nhất định với một QHSX tương ứng. Quan hệ sản xuất Phương thức sản Lực lượng sản xuất Note: Mỗi phương thức sản xuất có hai mặt là lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, biều hiện mối quan hệ song trùng giữa con người với tự nhiên và giữa con người với nhau trong quá trình sản xuất vật chất. - Phương thức sản xuất có vai trò quyết định đối với tất cả các mặt của đời sống xã hội. Sự thay thế kế tiếp nhau của các phương thức sản xuất trong lịch sử xã hội quyết định sự phát triển của xã hội loài người từ thấp đến cao ● LLSX biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong quá trình sản xuất. Nó là thước đo năng lực thực tiễn của của con người trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất. LLSX gồm người lao động với sức khoẻ, trình độ, kỹ năng lao động của họ và tư liệu sản xuất, trước hết là công cụ lao động. Lực lượng sản xuất N gười lao động (có trí Tư liệu sản xuất tuệ, kinh nghiệm sản xuất, kỹ năng lao động….) Tư liệu Đối tượng lao động lao động Các tư Đã Có Thể Công cụ Trí liệu lđ sẵn qua lực lực lao động tự chế khác biến nhiên 15
  16. + Trong lực lượng sản xuất, yếu tố cơ bản nhất là con người - người lao động với thể lực, học vấn, kinh nghiệm kỹ năng, trình độ lao động... Người lao động là chủ thể đóng vai trò quyết định trong quá trình sản xuất, họ tạo ra của cải vật chất cho x ã hội (bao gồm: chất lượng lao động và số lượng lao động). V.I.Lênin đã nhấn mạnh: “LLSX hàng đầu của toàn thể nhân loại là người công nhân, là người lao động”. + Tư liệu sản xuất là những vật phẩm, yếu tố, điều kiện để con người tác động vào đối tượng nhằm tạo ra sản phẩm. Trong tư liệu sản xuất, công cụ lao động giữ vai trò quyết định công cụ lao động là yếu tố động nhất của lực lượng sản xuất. Cùng với q uá trình tích luỹ kinh nghiệm, những phát minh và sáng chế kỹ thuật, công cụ lao động không ngừng được cải tiến, hoàn thiện và sự phát triển của công cụ đã làm biến đổi toàn bộ tư liệu sản xuất, quá trình sản xuất. Đây là nguyên nhân sâu xa của mọi b iến đổi xã hội. Trình độ phát triển của công cụ lao động là thước đo trình đ ộ chinh p hục tự nhiên của con người, là tiêu chuẩn để phân biệt các thời đ ại kinh tế. trong sự p hát triển của LLSX, những tri thức khoa học đóng vai trò to lớn. Sự phát triển của tri thức khoa học gắn liền với sản xuất và là một động lực mạnh mẽ thức đảy LLSX phát triển. Hỏi: Trong thời đại ngày nay, khoa học công nghệ có vai trò gì đối với LLSX? Cần hiểu luận điểm “ngày nay tri thức khoa học phổ biến ngày càng trở thành LLSX trực tiếp của xã hội” ntn? Đ áp: Ngày nay tri thức khoa học p hổ biến ngày càng trở thành LLSX trực tiếp của xã hội. Thể hiện ở chỗ, tri thức khoa học đã thẩm thấu vào tất cả các quá trình sản xuất vật chất (sản xuất và tái sản xuất) thể hiện ở quan hệ về mặt sở hữu đối với tư liệu sản x uất, quan hệ tổ chức quản lý sản xuất, quan hệ về mặt phân phối sản phẩm làm ra. ● QHSX là quan h ệ giữa người với ng ười trong quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội. QHSX Q uan hệ sở Quan hệ trong Q uan hệ trong hữu đối với tổ chức và phân phối sản quản lý sản phẩm lao động TLSX 16
  17. * Vai trò, vị trí của từng mặt trong QHSX? Ba mặt trong QSXH luôn gắn bó với nhau trong đó quan hệ sở hữu có ý nghĩa q uyết định đối với các quan hệ khác. - Q uan hệ về sở hữu tư liệu sản xuất là quan hệ xuất phát, quan hệ cơ bản đặc trưng cho quan hệ sản xuất trong từng xã hội và nó giữ vai trò quyết định với tổ chức quản lý và quan hệ phân phối sản phẩm. - Q uan hệ tổ chức, quản lý và quan hệ phân phối có tác động trở lại đối với quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, có thể thúc đảy hoặc kìm hãm quá trình sản xuất. Trong đó: 1. Quan hệ tổ chức và quản lý sản xuất có vai trò quyết định về mặt tổ chức, q uy mô, tốc độ, hiệu quả và xu hướng của mỗi nền sản xuất cụ thể, do đó nó có khả năng đ ẩy nhanh hoặc kìm hãm các quá trình khách quan của sản xuất => biến dạng q uan hệ sở hữu. 2 . Quan hệ phân phối có khả năng kích thích trực tiếp vào lợi ích của con người nên nó tác động đến tháI đọ của người lao động trong quá trình sản xuất. Do đó nó có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sản xuất, cản trở sự phát triển của xã hội. => Tóm lại: Quan hệ tổ chức, quản lý và quan hệ phân phối có thể làm biến dạng q uan hệ sở hữu, cản trở sự phát triển của xã hội. - QHSX là hình thức x ã hội của PTSX có tính chất ổn định tương đối so với sự phát triển không ngừng của LLSX. - Trong lịch sử có hai hình thức sở hữu: sở hữu tư nhân và sở hữu công cộng. Sở hữu tư nhân thì quan hệ giữa người với người là quan hệ bóc lột và bị bóc lột, còn sở hữu công cộng thì quan hệ là bình đẳng vì TLSX thuộc về thành viên trong cộng đồng. ● Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất P hương thức sản xuất Lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất Quyết định 17 Các Các Các Người lao động có quan hệ quan quan t rí tuệ, kinh nghiệm Tư liệu sản xuất hệ sở hệ trong sản xuất, kỹ năng
  18. Thứ nhất, về trình độ của LLSX. - Trình độ của LLSX biểu hiện ở trình độ của công cụ lao động; trình độ kinh nghiệm và kỹ năng lao động của con người; trình độ tổ chức và phân công lao động xã hội, trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất… ứng với trình độ của lực lượng sản xuất là tính chất của nó. - Tính chất của LLSX là tính chất của tư liệu sản xuất và của lao động. V í dụ: Khi trình độ của lực lượng sản xuất là thủ công thì tính chất của nó là tính cá nhân được biểu hiện khi người lao động sản xuất = những công cụ thủ công và trong quá trình lao động riêng lẻ để tạo ra sản phẩm của cá nhân. Khi trình độ của lực lượng sản xuất là cơ khí, hiện đại thì tính chất của nó là tính xã hội hóa biểu hiện khi người lao động sản xuất = máy móc đòi hỏi nhiều người cùng tham gia trong quá trình lao động để tạo ra 1 sản phẩm V í dụ: công cụ l.động hiện đại → trình độ l.động của con người thấp → con người ko sử dụng được công cụ l.động Thứ hai, về vai trò quyết định của LLSX đối với QHSX. Trong PTSX, LLSX là nội dung, QHSX là hình thức của nền sản xuất xã hội. ♦ LLSX có vai trò quyết định đ ối với QHSX (quyết định sự phân công lao động xã hội, do đó quyết định quan hệ sở hữu giữa các tập đoàn người khác nhau, từ đó quyết đ ịnh quan hệ tổ chức lao động và phân phối sản phẩm). Biểu hiện: - LLSX ở trình độ nào phải có một QHSX ở trình độ tương ứng. - Sự vận động và phát triển của LLSX quyết định sự thay đổi của QHSX cho phù hợp với nó. ♦ LLSX quyết định cả những quan hệ xã hội khác (quan hệ giai cấp, d ân tộc; các q uan hệ chính trị, pháp q uyền, tư tưởng, đ ạo đ ức, tô n giáo, gia đình…) ♦ LLSX và QHSX là hai mặt đối lập, trong đó LLSX là yếu tố cách mạng, luôn luô n b iến động (công cụ lao động luôn được cải tiến, trình độ của người lao động không ngừng đ ược nâng cao); QHSX lại là yếu tố tương đối ổn dịnh. Điều này sẽ dẫn tới mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất đ òi hỏi phải thay đổi quan hệ sản xuất cho phù hợp với lực lượng sản xuất. Sự thay đổi này có thể diễn ra theo hai cách: 1. Cải tạo QHSX (như ở VN hiện nay) 18
  19. 2. Thay thế QHSX cũ bằng QHSX mới (khi chuyển từ PTSX này sang PTSX khác). Trong xã hội có đối kháng giai cấp sự thay thế này phải được tiến hành bằng cuộc đấu tranh giai cấp Ví dụ 1: Thời kỳ TBCN: - TB tự do cạnh tranh: sh tư nhân về TLSX, qh tổ chức quản lý thấp, phân phối ko phù hợp => ko phù hợp với trình độ phát triển của llsx => TB độc quyền Ví dụ 2: XH N.Thuỷ: LLSX ở trình độ thấp công cụ lao động = đá đẽo gọt thô sơ, năng suất lao động thấp, cuộc sống b ày đàn. Tương ứng với nó là quan hệ sản x uất công hữu, chế độ phân phối bình quân K hi công cụ lao động = kim loại ra đời năng suất lao động tăng, cuộc sống bày đ àn với chế độ công hữu ko còn phù hợp. Gia đ ình và chế độ tư hữu x.hiện thay thế cho QHSX cũ Thứ ba, về sự tác động trở lại của QHSX đối với LLSX. Q uan hệ sản xuất là hình thức xã hội của phương thức sản xuất nên nó có tính độc lập tương đối, có thể tác động trở lại đối với lực lượng sản xuất theo hai chiều hướng: ♦ QHSX phù hợp, thích ứng với trình độ phát triển của LLSX là động lực thúc đẩy LLSX phát triển. Thể hiện tất cả các mặt của quan hệ sản xuất đều tạo địa bàn đ ầy đủ cho LLSx phát triển, tạo điều kiện sử dụng và kết hợp một cách tối ưu giữa người lao động với tư liệu sản xuất => LLSX có thể phát triển hết khả năng của nó. Ví dụ: + nhà tư bản trả lương cao cho người l.động => người lao động tích cực, chủ động, sáng tạo hơn trong quá trình lao động + nhà tư b ản đưa ra hình thức phân công l.động tốt và ứng dụng các thành tựu KHKT => năng suất l.động cao ♦ QHSX không phù hợp, không thích ứng với trình độ phát triển của lực lượng sản x uất sẽ trở thành xiềng xích trói buộc, kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất. Sự không phù hợp này có thể diễn ra theo hai chiều hướng: 1 . QHSX lỗi thời, lạc hậu hơn so với LLSX (thường vào cuối giai đoạn của m ột phương thức sản xuất) 19
  20. Ví dụ: XH N.Thuỷ: quan hệ sản xuất công hữu, chế độ phân phối bình quân là p hù hợp với LLSX ở trình độ thấp. Nó có tác dụng bảo vệ LLSX, giúp cho xã hội loài người có thể tồn tại và phát triển. Nhưng khi LLSX phát triển, xã hội đã có sản phẩm thặng dư tối thiểu thì QHSX đó ko còn phù hợp nữa => QHSX tư hữu ra đời. 2 . QHSX “tiên tiến” hơn một cách giả tạo so với trình độ phát triển của LLSX (như ở V N trước đây). V í dụ: thời kỳ bao cấp ở nước ta => người làm nhiều, ít được hưởng như nhau => người l.động xa lánh TLSX, thờ ơ với kế hoạch sx tập thể (QHSX chưa phù hợp với trình đọ thấp của LLSX). Khi chuyển sang cơ chế thị trường với nhiều thành phần kinh tế => góp phần phát triển LLSX, tăng trưởng kinh tế. Note: • N hưng sự kìm hãm chỉ là tạm thời trong một giới hạn nhất định theo q ui luật chung khi QHSX kìm hãm LLSX thì tất yếu nó sẽ phải thay thế b ằng một QHSX m ới phù hợp nhằm thúc đẩy sự phát triển của LLSX. Tuy nhiên, việc giải q uyết mâu thuẫn đó không giản đơn mà phải thông qua nhận thức và hoạt động thực tiễn cải tạo x ã hội của con người. Trong xã hội có giai cấp đối kháng, để giải quyết mâu thuẫn đó phải thông qua đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội. • Một trong những tiêu chí quan trọng của sự phù hợp (không phù hợp) là N SLĐ b ởi suy cho cùng nó là cái quyết định trật tự XH. Q uy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX là quy luật phổ biến, tác động trong toàn bộ tiến trình lịch sử nhân loại. Sự thay thế và phát triển các chế độ xã hội là do sự tác động của hệ thống các quy luật xã hội, trong đó quy luật trên là q uy luật có bản nhất. b . Mối quan hệ giữa lĩnh vực kinh tế và lĩnh vực chính trị. Được khái quát từ phạm trù cơ sở hạ tầng (CSHT), kiến trúc thượng tầng (KTTT) và quy luật CSHT quyết đ ịnh KTTT. Thứ nhất, về cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất đ ịnh. - Cơ sở hạ tầng của một xã hội cụ thể bao gồm: + QHSX thống trị. + QHSX tàn dư. + QHSX mầm mống. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2