Giáo án tam giác - Tiết 18
lượt xem 13
download
TỔNG BA GÓC CỦA TAM GIÁC ( t t ) I. MỤC TIÊU: - HS nắm được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông , định nghĩa và tính chất góc ngoài của tam giác - Biết vận dụng định nghĩa , định lý trong bài để tính số đo góc của tam giác , giải một số bài tập - Rèn tính cẩn thận , chính xác và khả năng suy luận của HS
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án tam giác - Tiết 18
- * GV: TRÖÔØNG THCS LEÂ HOÀNG PHONG Phaïm Nguyeãn Só Thaéng Ngày soạn : Tiết : 18 §TỔNG BA GÓC CỦA TAM GIÁC ( t t ) I. MỤC TIÊU: - HS nắm được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông , định nghĩa và tính chất góc ngoài của tam giác - Biết vận dụng định nghĩa , định lý trong bài để tính số đo góc của tam giác , giải một số bài tập - Rèn tính cẩn thận , chính xác và khả năng suy luận của HS II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV : Thước thẳng, thước đo góc , êke , phấn màu, bảng phụ - HS : Thước thẳng, thước đo góc , êke , bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định : (2’) 2.Kiểm tra bài cũ: (6’) A HS : Phát biểu định lý về tổng ba góc của tam giác ? E K Ap dụng định lý tổng ba góc của tam giác 60 0 90 0 0 35 em hãy cho biết số đo x, y trên các hình vẽ sau? R 0 x 0 y 56 0 25 65 Q M F B x C 3.Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung TL 9’ HĐ1: Ap dụng vào tam giác vuông 1. Ap dụng vào tam giác vuông GV: Tam giác ABC có ( µ = 900 ) ta nói A B tam giác ABC vuông tại A AB, AC gọi là cạnh góc vuông. BC gọi là cạnh huyền GV: Cho HS vẽ tam giác DEF và gọi tên µ HS : Vẽ tam giác DEF ( E = 900 ) và chỉ A C các cạnh AB, AC gọi là cạnh góc vuông rõ cạnh góc vuông cạnh huyền BC gọi là cạnh huyền E µ µ D GV: Hãy tính B + C = ? F DE ; EF : Cạnh góc vuông DF Cạnh huyền µ HS : Vì µ + B + C = 1800 µ A GV: Từ kết quả này ta có kết luận gì ? Mà : µ = 900 A GV: Hai góc có tổng số đo bằng 900 là hai µ µ Định lý : Trong một tam giác Nên : B + C = 900 góc như thế nào? vuông hai góc nhọn phụ nhau HS : Trong tam giác vuông hai góc nhọn Chứng minh : có tổng số đo bằng 90 0 µ µ + B + C = 1800 µ HS : Hai góc có tổng số đo bằng 90 là hai Vì A 0 góc phụ nhau Mà : µ = 900 A GV: Gọi HS đọc định lý µ µ Nên : B + C = 900 1 HS đứng tại chỗ đọc định lý 16’ HĐ2: Góc ngoài của tam giác 2) Góc ngoài của tam giác t GV: Vẽ góc ACx GV: Góc ACx có vị trí như thế nào đối với A- góc C của tam giác ABC ? HS : Góc ACx kề bù với góc C của GV: Góc ACx như hình vẽ gọi là góc ABC ; ngoài của tam giác . Vậy góc ngoài của / y 1 HS đọc định nghĩa x tam giác là gì ? B C GV: Gọi HS vẽ các góc kề bù với góc A HSVẽ các góc kề bù với góc A và góc B và góc B GV: Các góc ABy và CAt có phải là các ACx và · HS : · góc ngoài của tam giác ABC không ? vì ABy là góc ngoài của tam sao ? giác ABC GV: Các góc A, B, C của ABC gọi là góc trong HS : · ACx = µ + B µ A HÌNH HOÏC 7
- * GV: Phaïm Nguyeãn Só TRÖÔØNG THCS LEÂ HOÀNG PHONG Thaéng GV: Ap dụng các định lý đã học hãy so µ Vì µ + B + C = 1800 ( đ/l tổng ba góc µ A sánh · ACx Và µ + B µ của tam giác ) A Định lý : Góc ngoài của tam · µ ACx + C = 180 ( t/ c hai góc kề bù ) 0 giác bằng tổng của hai góc ⇒·ACx = µ + B µ trong không kề với nó A HS : Đọc định lý HS : ·ACx > µ ; · µ ACx > B A GV: Hãy nhận xét góc ngoài của tam giác với tổng hai góc trong của tam giác ? Theo định lý về tính chất góc ngoài của tam giác ta có : GV: Hãy so sánh · ACx với µ và B giải µ A · ACx = µ + B µ thích ? A ⇒> GV: Như vậy góc ngoài của tam giác có số Mà µ > 00 B đo như thế nào? Với mỗi góc trong không Tương tự ta cũng có : · µ Nhận xét ACx > B kề với nó ? Góc ngoài mỗi tam giác lớn HS : Góc ngoài mỗi tam giác lớn hơn một GV: Hãy cho biết ·ABy lớn hơn những hơn một góc trong không kề góc trong không kề với nó góc nào của tam giác ? với nó HS : ·ABy > µ : · µ ABy > C A 10’ HĐ3: Củng cố HS Tam giác vuông vuông tại A ; Tam Bài tập : A giác vuông AHB vuông tại H ; Tam giác Bài 1 : vuông AHC vuông tại H x1 a) Đọc tên các tam giác vuông trong các HS : ABH : x = 900 – 500 = 400 hình sau , chỉ rõ vuông tại đâu ? 50 0 µ b) Tìm các giá trị x, y trên các hình B ABC : y = 900 - B H C µ M ⇒ B = 900 – 500 = 400 Hình 2 : 430 43 0 a) Không có tam giác nào vuông 700 y x b) x = 430 + 700 = 1130 I N D 1 HS lên bảng trình bày GV: Cho HS làm bài 3a ( 108) SGK Bài 3 ( 108 ) SGK · · Hãy so sánh BIK và BAK A /I B C Ta có K · BIK là góc ngoài tam · · giác ABI ⇒ BIK > BAK 4. Hướng dẫn về nhà: - Nắm vững các định lý đã học ở trong bai - Làm bài 4, 5, 6 ( 108 ) SGK ; 3, 5, 6 ( 98 ) SBT IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: HÌNH HOÏC 7
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
BÀI TẬP TOÁN NÂNG CAO LỚP 5 (P7) Bài 118 : Một tờ giấy hình vuông có diện tích
15 p | 1610 | 250
-
Giáo án Toán lớp 2 - BẢNG TRỪ
8 p | 427 | 32
-
Giáo án Thủ công 1 bài 18: Cắt dán hình tam giác
5 p | 306 | 30
-
Giáo án Toán lớp 2 - 54 -18
10 p | 296 | 16
-
Tâm lý lứa tuổi - Phần 18
5 p | 104 | 13
-
Giáo án môn Toán lớp 2:Tên bài dạy : BẢNG TRỪ
4 p | 265 | 11
-
Giáo án bài 1: Liên kết trong văn bản - Ngữ văn 7 - GV.T.T.Chi
5 p | 388 | 10
-
Giáo án môn Toán lớp 2:Tên bài dạy : Các phép tính có nhớ dạng 54 – 18
7 p | 100 | 9
-
Giáo án bài 1: Liên kết trong văn bản - Ngữ văn 7 - GV.Trọng Tấn
6 p | 279 | 7
-
TOÁN LUYỆN TẬP (tt) tuần 18
6 p | 158 | 7
-
Bài 1: Từ ghép - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Kim Chi
6 p | 179 | 5
-
Giáo án môn Toán lớp 3 sách Kết nối tri thức: Tuần 18
16 p | 9 | 4
-
Giáo án môn Toán lớp 1: Tuần 18
6 p | 26 | 4
-
TOÁN LUYỆN TẬP tuần 18
6 p | 87 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn