intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Tin Học lớp 8 Ban Tự Nhiên: Bài 7: CÂU LỆNH LẶP (tt)

Chia sẻ: Abcdef_34 Abcdef_34 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

157
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

I. Mục tiêu : Hiểu hoạt động của câu lệnh với số lần biết trước for...do trong Pascal. Viết đúng được lệnh for...do trong một số tình huống đơn giản. Hiểu lệnh ghộp trong Pascal Thái độ nghiêm túc cẩn thận. II. Chuẩn bị Gv: Soạn giáo án SGK, SBT HS: Vở ghi, SGK, SBT, đọc trước nội dung bài học. III. Hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức lớp : - Kiển tra sĩ số : - Ổn định trật tự : 2. Kiểm tra bài cũ :...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Tin Học lớp 8 Ban Tự Nhiên: Bài 7: CÂU LỆNH LẶP (tt)

  1. Bài 7: CÂU LỆNH LẶP (tt) I. Mục tiêu : Hiểu hoạt động của câu lệnh với số lần biết trước for...do trong Pascal. Viết đúng được lệnh for...do trong một số tình huống đơn giản. Hiểu lệnh ghộp trong Pascal Thái độ nghiêm túc cẩn thận. II. Chuẩn bị Gv: Soạn giáo án SGK, SBT HS: Vở ghi, SGK, SBT, đọc trước nội dung bài học. III. Hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức lớp : - Kiển tra sĩ số : - Ổn định trật tự : 2. Kiểm tra bài cũ : Em hãy cho ví dụ về hoạt động được thực hiện lặp lại trong cuộc sống hằng ngày 3. Dạy bài mới :
  2. Cú pháp câu lệnh lặp với số lần Hoạt động 1 : Ví dụ về câu lệnh biết trước trong Pascal. lặp : Gv: minh họa bẳng ngụn ngữ for:= Pascal cỳ phỏp cõu lệnh for … to to do trong đó: for, to, do là các từ khóa … do Lưu ý cho hs: Vd 1: Chương trình in ra màn biến đếm là biến đơn có hình thứ tự lần lặp. - kiểu nguyên; giá trị đầu và giá trị cuối var i:integer; - là các biểu thức có cùng begin kiểu với biến đếm và giá for i:= 1 to 20 do trị cuối phải lớn hơn giá writeln(‘Day la lan lap trị đầu; Ccâu lệnh có thể là câu lệnh thu’,i); đơn giản hay câu lệnh ghép. readln; end. Vd2: Chương trình ghi nhận vị trớ
  3. 10 chữ O rơi từ trên xuống. ues crt; var i:integer; begin clrscr; Cho hs nhận xét và so sánh sự for i:= 1 to 20 do khác nhau ở câu lệnh lập trong begin hai ví dụ trên writeln(‘O’); delay(200); Gv: Giải thích cho học tại sao end; vd2 trong câu lệnh lặp cú begin readln; … end ; end. *Lưu ý: Câu lệnh có sử dụng câu lệnh ghộp thì phải đặt trong hai từ khóa begin … end;
  4. Vd 1: chương trính tính tổng N số tự nhiờn đầu tiên, với N là số tự nhiên được nhập từ bàn phím. Hoạt động 2 : Tính tổng và tích S = 1+2+3+ … + N bằng câu lệnh lặp Gv: Trình bày đoạn chương trình tính tổng N số tự nhiên với N là program Tinh_tong; số tự nhiênđược nhập từ bàn phím var N,i:integer; (Pascal) S:longint; Theo cụng thức tính tổng ta cần begin khai bao nhieu biến? kiểu biến? write(‘Nhap so N = ‘); Trong 2 biến thìbiến nào ó giá trị readln(N); được nhập từ bàn phím? S:= 0; for i:= 1 to N do
  5. S:= S+i; writeln(‘Tong cua’, N, ‘so tư nhien dau tien S = ‘, S); readln; end. *Kiểu longint cú phạm vi từ -231 đến 231 – 1. Vd 2: chương trình tính tích N số tự nhiên , với N là số tự nhiên được nhập từ bàn phím. N! = 1.2.3….N Trong trường hợp dữ liệu có kiểu program Tinh_Giai_Thua; nguyên rất lớn ta dùng longint var N,i:integer; P:longint; Hoạt động 3 : Củng cố: 1/ Cấu trúc lặp trong chương trình begin dựng để làm gì ? write(‘Nhap so N = ‘);
  6. 2/ Trong ngôn ngữ lập trình readln(N); Pascal cấu trúc lặp với số lần lặp P:= 1; cho trước được thể hiện với câu for i:= 1 to N do lệnh nào? P:= P*i; writeln( N, ‘! = ‘, P); readln; end.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0