Chương V<br />
S ự• SINH SẢN CỦA THựC<br />
VẬT<br />
•<br />
•<br />
<br />
KHÁI NIỆM C ơ BẢN<br />
5.1. Nhiêu thực vật có th ể tự tách dòng nhờ sinh sản vô tính<br />
Sin h sản vô tính: Một sô cây không sinh sản hữu tính, mà tách dòng các cá thể<br />
mới từ các bộ phận của cơ thể mình.<br />
5.2. Cây h ạ t kín dùng các cấu trú c sin h sản tạm thòi là hoa<br />
• Sự x u ấ t hiện của thực vật có hoa. Thực vật h ạt kín - thực vật có hoa là thành<br />
công n h ấ t của mọi thực vật với gần một phần tư triệu loài.<br />
• Sự tiến hoá của hoa. Hoa đủ (hoa lưõng tính) có bốn vòng gồm đài bảo vệ,<br />
tràn g hấp dẫn, nhị đực và noãn cái.<br />
• Sự h ìn h th àn h của các giao tử thực vật h ạ t kín. Trong phần lớn hoa, sự hình<br />
th àn h h ạ t phấn và trứng xảy ra trong cùng cá thể hoa.<br />
5.3. Cây có hoa dùng động vật hoặc gió để truyền h ạ t phấn giữa các hoa<br />
• Sự th ụ phấn (sự giao phấn): Côn trù n g và gió là hai vật giao phấn quan trọng<br />
nh ất của hoa thực vật h ạ t kín.<br />
• Sự tự thụ phấn đốì đầu với lai chéo xa. Sự tự thụ phân thích hợp trong môi<br />
trường không xảy ra sự tá i tổ hợp.<br />
<br />
5.4. Sự p h á t tán trong thực vật h ạ t k ín được h ạ t và quả hỗ trợ<br />
• Sự thụ tinh: Thực vật h ạ t kín dùng hai t ế bào tinh trùng, trong đó một tinh<br />
trùng thụ tin h với trứng, tinh trù n g thứ hai tạo mô dinh dưỡng gọi là nội nhũ.<br />
• Hạt: H ạt là phôi nghỉ sinh trưởng trong cái bao chịu khô.<br />
• Quả: Quả là bầu trưỏng th à n h có chức năng hỗ trợ h ạt phát tán.<br />
Thực vật có hoa hay thực vật h ạ t kín là cơ thể quang hợp chiếm ưu thê trong<br />
phần lớn hệ sinh thái ôn dới và n h iệ t đới trên cạn. Đậc điểm đóng góp cho sự th àn h<br />
công của chúng là các cấu trúc sin h sả n đặc trứng gồm hoa và quả. Hoa cho phép<br />
truyền ch ín h xác h ạ t phấn nhờ côn trùng và các động vật khác. Do đó, thực vật có<br />
thể trao đổi giao tử với nhau trong khi rễ được cắm ở một chỗ. Quả đóng một vai trò<br />
115<br />
<br />
quan trọng trong sự p hát tán của thực vật h ạ t kín. Không chỉ cả h ai yếu tố chính<br />
hoa và quả đóng góp trong sự th à n h công ban đầu của cây h ạ t kín m à sự tiến hoá<br />
của chúng đã tạo ra phần lớn các khác biệt rõ ràng mà chúng ta th ấy trong thực vật<br />
hạt kín kh ác nhau ngày nay. S a u khi xem xét một s ố thực vật sinh sả n vô tính như<br />
thê nào, phần còn lại của chương này sẽ khảo sá t sinh sản hữu tính trong s ố các<br />
thực vật có hoa.<br />
<br />
5.1. Sinh sản vô tính<br />
Nhiều thực vật có th ể tự tách dòng nhò sinh sả n vô tính. Sự sin h sản thường<br />
kéo theo sự xen kẽ t h ế hệ, th ể bào tử lưởng bội xen kẽ với th ể giao tử đơn bội trong<br />
quá trìn h gọi là sinh sản hữu tính. Song một sô' thực vật sinh sản mà không trải<br />
qua sự xen kẽ t h ế hệ trong quá trìn h gọi là sinh sả n vô tín h (asex u al reproduction).<br />
<br />
5.1.1. Sinh sản sinh dưỡng<br />
Sinh<br />
<br />
sản<br />
<br />
sinh<br />
<br />
dưõng<br />
<br />
(vegetative reproduction) là một<br />
dạng rấ t phổ biến của sinh sản vô<br />
tính, trong đó các cá th ể cây mới<br />
chỉ được tách dòng từ các bộ phận<br />
của cây trưởng th à n h (H ình 62).<br />
Các dạng của sinh sản sinh dưõng<br />
trong thực vật là nhiều và biến<br />
đổi.<br />
• Thân<br />
<br />
bò<br />
<br />
(stolon):<br />
<br />
Một<br />
<br />
số<br />
<br />
thực vật sinh sản nhờ th ân bò<br />
0runner ) hay stolon. Đó là thân<br />
dài, mảnh, mọc lên dọc theo bể<br />
mặt đất. T h í dụ, ở cây dâu tây<br />
<br />
(F ragaria an an ossa) lá, hoa và rễ<br />
được tạo ra ở mỗi m ấu kh ác nhau<br />
<br />
Hinh 62. Sinh sản sinh dưỡng. Cây con xuất hiện từ các<br />
vết rạch (vết khác) dọc theo lá của K a la n c h o e<br />
d a ig r e m o n t ia n a<br />
<br />
trên thân bò. Ở mỗi mâu thứ hai<br />
phía bên kia, đỉnh của thân bò to lên và dày ra. P h ầ n dày lên này lúc đầu tạo rễ bất<br />
định và về sau một chồi mới kéo dài thân bò.<br />
• T hân rễ (rhizome)-. T h â n nằm dưổi đất hay th â n rễ cũng là cấu trúc sinh sản<br />
quan trọng đặc b iệt ở cây thân cỏ và cỏ lác. T h â n rễ mọc lân vùng đất gán cây bV<br />
mẹ và mỗi mấu có thể dẫn đến một chồi hoa mới. Đ ặc tín h có hại của nhiều cỏ dại<br />
bắt nguồn từ loại sinh trưởng này và nhiều thực vật trong vưòn nhà như cây irit<br />
(cây lưỡi đòng) hầu như được nhân giông hoàn toàn từ thân rễ. T h â n ngầm dị<br />
hành (corni ), h àn h và thân củ là th ân rễ chuyên hoá để dự trữ và sinh sản. Khoai<br />
tây được nhân giống nhân tạo từ các m ảnh củ (tuber segm ent ) và mỗi m ảnh có một<br />
<br />
116<br />
<br />
hoặc nhiều "m ắt". Các m ắt hay ’’mảnh hạt" (miếng hạt: seed p iece) của củ khoai tây<br />
sẽ tạo ra cây mới.<br />
• Rỗ hú t (giác mút: su cker ): Rễ của một sỏ cây như cây anh đào, táo tây, cây<br />
phúc bồn tử (rasp berry ) và cây mâm xôi (black berry) tạo "giác m ú t” hay các chồi, từ<br />
đó hình th à n h cây mới. Các giông chuôi thương phẩm không tạo h ạt và dược nhân<br />
giông nhờ rỗ hút p h át triển từ chồi trên thân nằm dưới đất. Khi rễ của cây bồ công<br />
anh {dan delion ) bị võ ra thì mỗi m ảnh rễ có thể tạo ra một cây mới.<br />
• Lá b ất định (