Giọng điệu trong ca dao - Mấy vấn đề cần làm rõ
lượt xem 0
download
Giọng điệu trong ca dao không chỉ là yếu tố nghệ thuật mà còn là biểu hiện sâu sắc của tâm tư, tình cảm và tư duy của người dân. Ca dao, với sự phong phú về ngôn ngữ và hình thức, mang đến nhiều sắc thái cảm xúc khác nhau, từ vui tươi, lạc quan đến trầm buồn, suy tư. Việc phân tích giọng điệu giúp chúng ta hiểu rõ hơn về bối cảnh văn hóa, xã hội và lịch sử của cộng đồng, đồng thời khám phá những giá trị nhân văn tiềm ẩn trong từng câu chữ. Bài viết này sẽ làm rõ một số vấn đề liên quan đến giọng điệu trong ca dao, từ đặc điểm đến tác động, nhằm góp phần nâng cao nhận thức về vai trò của thể loại văn học dân gian này trong đời sống tinh thần của dân tộc.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giọng điệu trong ca dao - Mấy vấn đề cần làm rõ
- 56 LÊ XUÂN MẬU gia sáng tác ca dao như Nguyễn Du, Phan Bội Châu cũng phải vô danh hoá. GIỌNG ĐIỆU TRONG - Xét về đối tượng ca h át dốì đáp với chủ thể, đó cũng là phiếm chỉ: một chàng CA DAO - MẤY trai, một cô gái nào đó. Cũng có thể là nhiều ngưòi. Và cũng có thể chủ thể nói DIỀU CẨM LÀM RÕ không phải là chính nó, mà chỉ là “giả tá” (Ai làm cho mẹ tôi già - Lưng eo vú dếch LÊ XUÂN MẬU1 *’ cho cha tôi buồn). - Có thể trong ngôn từ, môi trưòng diễn iọng diệu trong thơ trữ tìnha> là một xưởng đối đáp và hệ thống ngôn ngữ bình tác phẩm chuyên sâu dáng chú ý. Tuy dân đã đem lại cho ca dao một số yếu tố nhiên, trong khi khẳng định giọng điệu điệu nói nhiều hơn thơ trung dại nhưng dó như một hiện tượng trong thơ hiện đại (chủ cũng chỉ là mầm mống “tư duy điệu nói” yếu trên cứ liệu thơ mối) tác giả lại phủ chử không phải là tính điệu nói như trong nhận sự tồn tại giọng điệu trong ca dao. thơ hiện đại sau này. (Điều này cũng ảnh Lập luận cùa tác giả có thể tóm lược hưỏng tới một số nhà thơ hiện đại dẫn dến như sau: sự ca dao hoá thơ của họ như Bàng Bá Lân, Hoàng Trung Thông... )2. - Vì là sáng tác tập thể, ca dao biểu thị Đọc những lập luận ây ta không thây tâm tư tình cảm của một loại ngưòi, một sức thuyết phục, c ả về m ặt ngôn ngữ học, cộng đồng nào đó trong xã hội. Ca dao cả về đặc diểm sáng tác ca dao cũng như không xuất hiện giọng điệu chủ thể cá phương pháp so sánh lập luận dều có điểu nhân mà chỉ có giọng điệu tập thể, quan chưa ổn. điểm tập thể. Ngôn ngữ học - nhất là ngành ngữ - Sự hoà lân giữa người nói - người dụng học - đã cho ta thấy hoạt động nói nghe trong ca dao không cho phép lời ca năng bao giò cũng diễn ra trong một hoàn dao hiện ra như lời nói thực sự. Thi pháp ca cảnh cụ thể. Trong ngữ cảnh ấy nhũng dao biểu hiện ỏ các tứ thơ mẫu, có tính công người tham gia giao tiếp có tâm trang, có thúc, theo mẫu đề. Lòi ca dao không phải là quan hệ nhất định và họ nói năng với một lòi cùa một nhân vật cụ thể. Những giọng nội dung rõ ràng không chỉ hiển hiện mà có thương cảm, ai oán... của nó chỉ là những khi hàm ẩn. Giọng điệu trong nối năng, cà trạng thái cảm xúc, những sắc diệu tình từ cảm xúc, thái độ tới cách nói - bao giờ cảm chưa phải là giọng điệu vởi tư cách cũng có thể tiếp nhận được với một tri thức hiện tượng thi pháp, hiện tượng thẩm mĩ nền cần có và những hiểu biết vể người nói, được nhà văn có ý thức thực hiện. về câu chuyện đang diễn ra. Văn thơ - dù - Hình tượng nhân vật trữ tình trong là bình dân hay bác học - cũng là một hình ca dao (thường thống nhất với tác giả) bao thức giao tiếp. Thế thì sao ca dao lại không giờ cũng mang tính phiếm chỉ, không phải có giọng diệu? Trước hết là giọng điệu của một cá nhân nào mà là bất cú ai trong hoàn chủ thể phát ngôn ở ca dao bao giờ cũng phải có. Nó là yếu tố có giá trị thẩm mĩ ít cảnh đó. Ngay các tác giả hữu danh tham nhiều, cao thấp là tuỳ ở từng bài (văn thơ Nhà giáo hưu trí ỏ Hà Nội. bác học cũng th ế thôi, đâu phải bài nào
- NGHIÊN CỨU TRAO Đ ổ l 57 cũng có giọng điệu hay, đáng thưỏng thức, đang buổi ban trưa...” nữa sẽ là có giọng khen ngợi). điệu khi biết chắc đó là bản dịch thơ Đường Không thể lây 'tiêu chí giọng điệu cá của Lý Thân? Cũng không thể nói vì có ý thể độc đáo của tác giả trong tác phẩm để thức sáng tạo, giọng điệu mới có giá trị khẳng định là có hay không có giọng điệu. "diệu tính”. Sự cố ý chưa làm nên giá trị. Thơ trữ tình có nhiều bài tác giả đóng vai Mà sự không cố tình, cứ tự nhiên nhi nhiên trò dẫn dắt, tường th u ậ t thì có thể bộc lộ có thể lại đạt kết quả, tạo ra một diệu tính công khai hay ẩn giấu giọng diệu cùa mình. dặc sắc. Một Nguyễn Nhược Pháp bộc lộ công khai ờ Đã cãn cứ vào cảm xúc, tâm trạng, cách “Chùa Hương”, một Nguyễn Du bộc lộ kín nói của nhân vật trữ tình mà vẫn phù nhận đáo qua cách th u ậ t ỏ Kiểu là những dẫn giọng điệu ở ca dao thì cũng lạ! Việc đòi hỏi chứng về giọng điệu tác giả có thể thây một tính cách nhân vật với tư cách là một dược. Nhưng rấ t nhiều tác giả không dể lại cá thể (có lí lịch trích ngang với dặc điểm dấu vết giọng diệu của mình mà chỉ để tâm hồn và những diễn biến tâm trạng... ) nhân vật bộc lộ quan điểm, giọng điệu như một bài thơ hiện đại hoàn chỉnh - ở trong tác phẩm. Nói giọng điệu Nguyễn dạng kể chuyện nữa - thì quả là khó cho ca Bính tương hợp với giọng diệu của nhân dao! Nói rằng tâm trạng này, cảm xúc ấy vật trong “Mưa xuân” chỉ là suy diễn từ thì ai thuộc loại người ấy đều có như th ế cả cách... liên văn bản!Từ đặc điểm sáng tác 3 là một cách nói khó chấp nhận. T hật ra và sừ dụng ca dao, làm sao có thể đòi giọng trong những thứ hỉ, nộ, ai, lạc... chung của điệu ỏ ca dao phải là giọng điệu độc dáo cùa nhân loại, mỗi cá thể đều có những cách tác giả! Khi một ngưồi nào đó sáng tác ca biểu lộ riêng phù hợp với tính cách, hoàn dao, theo thi pháp ca dao, người đó không cảnh sống cùa mình. Cũng là lời nhắn nhủ xuất hiện ở tác phẩm với tư cách tác giả, nhưng ở câu sau có cái chất liệu cụ thể của mà chỉ để nhân vật tự bộc lộ tâm trạng, sự sống thực mà Chế Lan Viên khuyên các cảm xúc, giọng diệu kiểu Nguyễn Bính ở nhà thơ trẻ phải học: “Mưa xuân” hay các vị Nguyễn Du, Phan Đôi ta ỏ đất làm thừng Bội Châu đi “bày” cho các 0 hát. Sáng tác N ăm chắp ba nối xin đừng quên nhau. nào được lưu truyền (truyền miệng) nhập Và ở cái tâm trạng oan khiên sau đây vào kho tàng ca dao thì được coi là tác giả dễ thấy “yếu tố ngoại cảnh cũng bị hút vào vô danh, mang tính tập thể. Nhưng về cơ tâm trạng nhân vật”: bản, giọng điệu của tác giả đồng nhất với Đêm qua rót đọi dầu đầy nhân vật (đúng ra, không có vấn đề tác giả Bấc non không cháy oan mày, dầu ơi (...) - tác giả đã hoá thân vào nhân vật). Như th ế vẫn là có giọng điệu ở tác phẩm, sao lại Cũng là tâm trạng của loại người bị phủ nhận? phụ tình, nhưng đây là lời oán trách: Chẳng lẽ cứ có tác giả, với tư cách là Nào khi anh bủng anh beo một cá thể, thì giọng điệu nhân vột mới tạo Tay bưng bát thuốc, tay đèo múi chanh ra giọng điệu tác phẩm? Thế thì có thể “ Hdi Bây giờ anh khỏi anh lành A nh vui duyên mới anh tình phụ tôi. cô tát nước bèn đàng • Sao cô múc ánh trăng vàng đ ổ đi” là có giọng điệu khi đó là Còn đây là lời cảnh tỉnh: của Bàng Bá Lân và sẽ không là có giọng Có quán tình phụ cây đa điệu khi là ca dao? Và cả những “Cày đồng Ba năm quán đ ổ cây đa vẫn còn!
- 58 LÊ XUÂN MẬU Tất nhiên tấ t cả các cách biểu hiện, các thấy bao nhiêu là giọng, là điệu nói đầy giá giọng điệu ấy đều “giống” với con người trị mĩ cảm. Những lời tỏ tình ngỏ ý rất thuộc loại ấy, rơi vào hoàn cảnh ấy. Có như bóng bẩy, ý nhị, những lời nhắn gửi âu yếm thế mởi được chấp nhận, đồng cảm. Cũng thiết tha... những lời than thân trách phận nên chú ý rằng trong hoàn cảnh diễn xướng ai oán... những giọng diệu lửng lơ mà trĩu ở nơi công cộng vôi quảng đại công chúng nặng tâm tư. Cùng vởi những giọng tâm bình dân, ca dao khó sử dụng những gì ít tình, bộc trực là những giọng mát mẻ, xa quen thuộc cả từ ngôn ngữ đến hành dộng xôi. Có những lời đốp chát nhưng lại có cái của nhân vật. Những cách xử lí, cách ứng giọng mỉa mai, giễu cợt, sâu kín... xử độc dáo, hoặc có những chiều sâu khám Không phải chỉ những nhà thơ hiện dại phá nào đó chưa chắc đã được công chúng mới có giọng điệu kín dáo khó giải mã. hiểu ngay và tán thưởng. Thế thì đòi hỏi Cũng như mọi hoạt động nói năng, giao các ứng xử kiểu “con người này” ở ca dao là tiếp khác, những lòi hát dôĩ dấp hay độc “đánh đố với ca dao rồi”. Những nhà thơ thoại trong ca dao nhiều khi cũng hàm ẩn giàu kinh nghiêm, thông tin lí luận khi làm tinh tế không dễ nhàn ra với nhiều dôi tai ca dao cũng không đi theo hưóng cá thể hoá ít hàm lượng tinh tế. Những tiến bộ trong lí bác học ấy! Đó là nói những nhà sáng tác luận văn học tiếp nhận có thể giúp ta đỡ chuyên nghiệp có thể ý thức hoá hoạt động khó khăn. Ngôn ngữ học là một công cụ cần sáng tạo nghệ th u ậ t cùa mình. Nói gì đến sử dụng để tiến hành giải mã. Đặc biệt, vài những người bình dân chỉ coi sáng tác, biểu thập kỉ gần đây, ngữ dụng học có nhiều diễn là một hoạt động tự nhiên, hồn nhiên, phát hiện lí thú về “hành động nói bằng một thứ vui chơi giải trí, không phải dể tạo lòi” râ't có ích cho việc tìm hiểu giọng điệu ra thứ “để đời”. trong nói năng đòi thường cũng như nói Tất nhiên khi khoanh lại trong phạm năng trong tác phẩm. R ất nhiều cơ chế giải vi văn chương hiện dại, trong thơ ca hiộn mã giúp ta hiểu dược những cách nói mát, dại với các chù thể sáng tạo chuyên nghiệp, nói ngược. Một thứ “nói Sơn Tây chết cây trên cái nền lí luận và thực tiễn đã được Hà Nội" cùa bà mẹ mượn lời ru cor\để trách nâng cao, dã đòi hỏi nghiêm khắc, người ta chồng có thể giải thích rấ t rõ vì sao lại hiểu có thể đề ra những yêu cầu chặt chẽ về tính ra dược như th ế nếu dùng những thủ pháp dộc dáo và cá thể hoá trong giọng diệu trữ phân tích diễn ngôn trong ngữ dụng học. tìnhU). Nhưng áp dụng với văn học dân Nhưng dó cũng chỉ là những cách làm gian, ca dao có những đặc điểm thi pháp chung vói ngôn ngữ dời thường và thơ văn. khác, có môi trường hoạt động khác là Muốn hiểu đúng giọng diệu trong ca dao không hộp lí. Việc phù nhận sự tồn tại của còn cần phải biết dến các đặc diểm riêng giọng điệu trong ca dao như th ế là không trong việc tiếp nhận ca dao nữa. Nếu đúng, gây ngộ nhận, ảnh hưởng đến rung không, râ't dễ có nhầm lẫn đáng cười. cảm thẩm mĩ của người đọc, người thưởng Ca dao vốn là những lòi hát, lòi nói ứng thức ca dao. Trong khi dó, chính người dáp trong một hoàn cảnh nói năng cụ thể. nhận định như th ế cõng đã ít ra là đồng Nhưng do sự tương đồng nào dó về hoàn tình với lời ca ngơi “ca dao là cây đàn muôn cảnh, về tâm trạng, các câu ca ấy được hát điệu”. lên, nói lên ở một không gian khác, thời Người ta đồng tình với lời ca ngợi ca gian khác với các con người khác1 ’. Thế là 5 dao là một cây đàn muôn điệu là đúng. Chỉ nội dung đã có sự thay dổi. Có thể là thay vói kho tàng ca dao của người Kinh thôi đã đổi về sắc thổi tình cảm với những nhấn
- NGHIÊN CỨU TRAO Đ ổ l 59 giọng thay đổi. Có thể là thay dổi trong Có thể là lời cùa chính cô gái, cùa anh hành động nói năng do hoàn cảnh đốì đáp người yêu hay của anh bạn (chị bạn) anh yêu cầu - một lời thông báo có thể là một ta. Tuỳ vào ngôi nào được già định, cái mòi gọi ngầm ẩn, một lời trách mà lại đầy giọng của nó mới xác định được< Cho nên 7). tình cảm âu yếm: mởi có thể thây sự trao dổi về nhân vật hát + Đức Thọ gạo trắng nước trong ở bài ca dưới đây là cần thiết: Ai về Đức Thọ thong dong con người. Công ơn thầy mẹ em không đền được Giao cho anh đền th ế + Bánh này bánh lọc bánh trong Ra Thanh bổ quế, vào Nghệ bổ’săm Ngoài tuy xám ủng trong lòng có nhân. Lên non ngậm ngải tìm trầm Đền công ơn p h ụ mẫu đã lao tâm sinh + Hỡi cô tát nước bên đàng thành,8 . > Sao cô múc ánh trăng vàng đ ổ đi? Không tuỳ vào ngữ cảnh, bao gồm cả Vậy thì tiếp nhận ca dao không thể các nhân vật nói năng giao tiếp với quan hệ không giả định một ngừ cảnh phù hợp dể của họ, tâm trạng cùa họ, mối quan tâm mà hiểu đứng một hành động nói năng. của họ, khó hiểu đúng được giọng điệu của Bốn câu sau đây nếu không lách ra thành bài ca. Đương nhiên cũng khó mà thưởng hai lời đôì đáp thì sao hiểu được cái giọng thức dược ý vị, giá trị thẩm mĩ cùa giọng trêu đùa, ăn miếng trả miếng của đôi trai diệu dó. M ặt khác, rấ t có thể làm nghèo di, gái. làm m ất đi những góc nhìn có thể là lí thú khi ngắm một viên kim cương nhiều mặt. Hỡi cô yếm thắm loà loà Một câu: Sao cô không bảo mẹ già nhuộm thăm? Ước g ì anh được ở gần Trúc xinh trúc mọc đầu đình Để anh nhuộm hộ, thấm nhuần công anh! Em xinh em đứng một m ình cũng xinh Đặt vào ngữ cảnh không đúng - và dâu chỉ là lòi nịnh dầm của một chàng trai. cũng không chú ý đến truyền thống đối dáp Rất có thể là lời h át của chính cô khi cất chanh chua - rấ t dễ nhầm hai câu sau là lời lên tiếng hát đầy tự tin. Mà cũng có thể là mời chào lãng mạn: lời cô nhắn gửi bạn tình bỏ cô, chạy theo “giá trị phụ” nào đó ở cô gái khác...’9’ Ước gì sông rộng một gang Bắc cầu dài yếm cho chàng sang chơi. Cũng thuộc về đặc điểm ngôn ngữ Việt Nam cho phép tỉnh lược, ca đao có nhiều Cũng như vậy nhiều người đã lầm khi câu rấ t lửng lơ có thể phù hợp vói rấ t nhiều gán cho những câu giễu nhại sau đây là có ngữ cành già định: ý nghĩa phản phong: Khi đi bóng hãy còn dài Lăng lơ thì cũng chăng mòn Bây giờ bóng đã nghe ai bóng tròn. Chinh chuyên cũng chẳng sơn son đ ể thờ. Hiểu đặc điểm ca dao và vai trò của sự Một đặc diểm khác râ’t đáng chú ý ở ca phát hiện ngữ cảnh (giả định) nhiều khi dao là ca dao sử dụng một hệ thống đại từ giúp ta hiểu dược những câu hát bâng quơ “đa ngôi” kiểu một từ “em” có thể là từ tưởng như nhạt nhẽo, vô duyên: xưng hô cho ba ngôi< Vì vậy với một bài: 6). Trời mưa trời gió Trời mưa ướt bụi ướt bờ Vác dó di dơm Ướt cây ướt cỏ ai ngờ ướt em. Về nhà ăn cơm
- 60 LÊ XUÂN MẬU Trờ ra m ất đó K ể từ ngày m ất đó, đó ơi (1) Giọng điệu trong thơ trữ tình, Nguyễn Đó không phân qua nói lại một lời cho Đăng Điệp, Nxb. Văn học, Hà Nội, 2002 đây hay. (2) Giọng điệu trong thơ trữ tình, Sđd, tr.122-138 Nếu giả định đây là lời nhắn gửi “người (3) Nếu phải tìm giọng diệu (tác giả) qua cái cũ” của một anh chàng th a t tình, kiểu nhìn “liên văn bản” thì quả là khó vói ca dao! “công anh đắp đập be bờ - Để cho kẻ khác (4) Nhưng nếu như thế, có lẽ nên dùng đem lờ đến đơm” thì chắc rằng sẽ râ't thú vị thuột ngữ giọng diệu cá nhân. Mà một đòi hỏi với cái giọng điệu bâng quơ đó chưa kể còn cao, chặt chẽ với “giọng điệu cá nhân" thì có lõ chỉ có ở một sô' tác giã, kiểu giọng “khinh bạc” ỏ thày được ở đó cái thông minh trong sử Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám dụng đồng âm (đó/đây và cái đó bắt cá). (1945), giọng “đằm thắm nồng nàn” ở Xuân Cũng như vậy rấ t nhiều dị bản ca dao Quỳnh... Vì giọng điệu cá nhân có thể nhộn ra dược như thế là thứ có tính hộ thông gắn với chỉ thay một vài chữ nhưng không phải để phong cách tác giả (ít ra là ó một sô' tác phàm sửa từ kiểu “nhuận sắc” với yêu cầu tu từ tiêu biểu). học, chọn lựa theo trục liên tưỏng mà là sự (5) Đương nhiên, chỉ những bài có nhân vật chỉnh sửa để phù hợp vói một ngữ cảnh “phiếm chỉ” không có tên, không có lí lịch inổi dễ khác, biểu hiện một cảm xúc khác, tâm truyền miệng, dễ vận dụng vào nơi khác với người khác. Mà th ật ra “em”, “anh” lúc dâu và trạng khác. Vởi bàn: trong những ngữ cảnh cụ thể dâu có phiếm chỉ! Thuyền ơi có nhớ bến chăng? Không ai trong nói năng ca h át lại thể hiện Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền “màu sác cảm xúc” của một loại người! Ngưòi ta đều muô'n thể hiện cảm xúc có thật hoặc “bịa thì đó lại là nội dung đối thoại của đôi trai như thật” (ở loại hình diễn xướng kiểu quan họ, gái tâm tình bên -nhau lúc sắp chia xa và đó hát phường vải...), của một cá nhân. Nhưng khi đạt, nó phù hợp với “màu sắc cảm xúc của loại là lời “tóc tơ căn vặn tấc lòng trước khi người” nào đó thôi. thuyền rời bến”(ll)). Với những dị bản kiểu (6) Theo ông Cao Xuân Hạo, "em" ở ngôi này không có chuyện từ nào hay hơn từ nào thử ba thực ra là danh từ, không phải là dại từ. vì mỗi từ có chỗ đứng của nó phù hợp vói (7) Việc xếp ca dao vào các mục “Lòi của ngữ cảnh và nội dung bài ca diễn đạt. nam...", “Lời của nữ...” nhiều khi rất khó chính xác, gây khó khăn cho tra cứu. Đơn cử hai bài Từ những điều trình bày trên đây, có xếp vào “Lòi của nữ” sau: thể thấy giá trị thẩm mĩ của giọng điệu Tay lao, chân dận, mắt đưa trong nhiều bài ca dao là một vốn quý trong Còn đâu nghĩ đến đường tơ hỡi mình. văn chương của ta. Dựa vào đặc điểm sáng Vách thành cao lắm khó dòm tác, lưu truyền và sử dụng ca dao, vận dụng Nhớ anh, em khóc đò lòm con ngươi. nhũng thủ pháp khai thác phù hợp là một (Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập yêu cầu vối việc phát hiện giọng điệu trong 16, quyển thượng, tr.793, 856) bài ca. Làm được việc đó mởi có thể thưởng (8) Xem “Chàng rể hiếu thuận”, Tọp chí thức, tiếp thu vốn quý ẩy và tiếp tục sáng Ngôn ngữ 3/2003 tạo trong những yêu cầu mới. Không cần (9) Xem “Lửng lơ câu hát”, Tạp chí Ngôn thiết phải đưa ra những tiêu chuẩn khoa ngữ và đời sống 5/2002 học nào đó không phù hợp để soi xét nó và (10) Xem “Cải duyên của một chữ”, Tọp chí vô tình hạ thấp giá trị của nó.o Văn thành phô' Hồ Chí Minh tháng 5 - 6/2003 và Tọp chí Ngôn ngữ 9/2004 (Bài cùa Há Xuân L2X.M Tuyên).
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn