intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hệ thống điện 2 - Vương Văn Hùng

Chia sẻ: Vuong Van Hung | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:104

355
lượt xem
165
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trình tự các bức tính toán trên đường dây ngắn: U p ,I p : điện áp và dòng điện đầu phát dạng phức. U N ,.I N : điện áp và dòng điện đầu nhận dạng phức. Đồ thị vector : Bước 1: Điện trở của đường dây: 0R=r.L(Ω) Điện kháng của đường dây: 0X=x.L(Ω) Tổng trở của đường dây: Bước 2: dựa vào các thong số đã cho : UN, PN, N Cosϕ tính : Điện áp pha phức đầu nhận: Dòng điện đầu nhận:...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hệ thống điện 2 - Vương Văn Hùng

  1. GIÁO TRÌNH Hệ thống điện 2 ĐH Công Nghệ Sài Gòn Vương Văn Hùng
  2. Trang-1 ĐH CÔNG NGHỆ SÀI GÒN HỆ THỐNG ĐIỆN 2 I. PHẦN 1: TÍNH TOÁN ĐƯỜNG DÂY NGẮN THEO ĐIỆN ÁP VÀ DÒNG ĐIỆN ĐẦU NHẬN A. PHẦN LÝ THUYẾT: 1) Truyền tải điện 3 pha: a. Hệ thống tải 3 pha cân bằng: U dây = 3.U pha Tải mắc Y, Nguồn mắc Y b. Mạch tương đương 1 pha của hệ thống 3 pha cân bằng: SVTH: VƯƠNG VĂN HÙNG CLASS: DDT307.3
  3. Trang-2 ĐH CÔNG NGHỆ SÀI GÒN HỆ THỐNG ĐIỆN 2 2) Đặc điểm của đường dây ngắn: Cấp điện áp phân phối ( 15kv – 22kv ), Hạ áp 0,4kv. Chiều dài đường dây L < 50km. 3) Sơ đồ thay thế của đường dây ngắn: Khoảng cách trung bình pha: Dtb = Dm = 3 Dab .Dbc .Dca Cảm kháng: ⎛Ω⎞ Dtb x0 = 0,144log + 0,016 = ⎜ ⎟ ⎝ km ⎠ r r: bán kính ngoài đường dây. SVTH: VƯƠNG VĂN HÙNG CLASS: DDT307.3
  4. Trang-3 ĐH CÔNG NGHỆ SÀI GÒN HỆ THỐNG ĐIỆN 2 4) Trình tự các bức tính toán trên đường dây ngắn: . . I , : điện áp và dòng điện đầu phát dạng phức. U p p . . , I N : điện áp và dòng điện đầu nhận dạng phức. U N Đồ thị vector : Bước 1: Điện trở của đường dây: R = r0 .L(Ω) Điện kháng của đường dây: X = x0 .L(Ω) Tổng trở của đường dây: − Z = R + jX (Ω) Bước 2: dựa vào các thong số đã cho : UN, PN, Cosϕ N tính : Điện áp pha phức đầu nhận: . U Nd U N . fa = ∠00 3 Dòng điện đầu nhận: . pN ∠ − ϕN IN = 3 xU Nd xCosϕ N Đơn vị : PN - MW, UNd – KV, IN - KA Bước 3: điện áp pha đầu phát: − . . . U p = UN + Z x I N SVTH: VƯƠNG VĂN HÙNG CLASS: DDT307.3
  5. Trang-4 ĐH CÔNG NGHỆ SÀI GÒN HỆ THỐNG ĐIỆN 2 điện áp dây đầu phát: . . U Pd = 3 xU P Phần trăm sụt áp: U Pd − U Nd ΔU % = x100% U Nd Bước 4:xác định tổn thất công suất Tổn thất công suất tác dụng: ΔP = 3xRxI N ( MW ) 2 Tổn thất công suất phản kháng ΔQ = 3. X .I N ( MVAr ) 2 B. PHẦN ÁP DỤNG: cho đường dây ngắn với các thông số sau : cos ϕ N = 0,8 trễ Tính : UP, ΔU % , ΔQ , ΔQ ? HD: Bước 1: Điện trở của đường dây: R = r0 .L = 0,17 x5 = 0,85(Ω) Điện kháng của đường dây: X = x0 .L = 0,35 x5 = 1, 75(Ω) Tổng trở của đường dây: − Z = R + jX = 0,85 + 1, 75 = 1,946∠64,10 (Ω) Bước 2: dựa vào các thong số đã cho : UN, PN, Cosϕ N tính : Điện áp pha phức đầu nhận: 15 . U Nd U N . fa = ∠0 0 = ∠00 = 8, 66∠00 ( KV ) 3 3 SVTH: VƯƠNG VĂN HÙNG CLASS: DDT307.3
  6. Trang-5 ĐH CÔNG NGHỆ SÀI GÒN HỆ THỐNG ĐIỆN 2 Dòng điện đầu nhận: 3 . pN ∠ − ϕN = IN = ∠ − 36,870 3 xU Nd xCosϕ N 3x15 x0,8 . I N = 0,1443∠ − 36,87 0 ( KA) cos ϕ N = 0,8 ⇒ ϕ = 36,87 0 Với Bước 3: điện áp pha đầu phát: − . . . U p = U N + Z x I N = 8, 66∠00 + 1,946∠64,10 x0,1443∠ − 36,87 0 . U p = 8,91∠0,830 ( KV ) điện áp dây đầu phát: . . U Pd = 3xU P = 3x8,91∠0,830 = 15, 43∠0,830 ( KV ) Phần trăm sụt áp: U Pd − U Nd 15, 43 − 15 ΔU % = x100% = x100% = 2,87% 15 U Nd Bước 4:xác định tổn thất công suất Tổn thất công suất tác dụng: ΔP = 3xRxI N = 3x0,85 x0,14432 = 0, 053( MW ) 2 Tổn thất công suất phản kháng ΔQ = 3. X .I N = 3x1, 75 x0,14432 = 0.1093( MVAr ) 2 ************************************************* II. PHẦN 2: TÍNH TOÁN ĐƯỜNG DÂY NGẮN THEO ĐIỆN ÁP DÂY VÀ CÔNG SUẤT ĐẦU NHẬN A. PHẦN LÝ THUYẾT: Cho đường dây ngắn sau: TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC TÍNH TOÁN: Bước 1: từ thông số ban đầu tính : SVTH: VƯƠNG VĂN HÙNG CLASS: DDT307.3
  7. Trang-6 ĐH CÔNG NGHỆ SÀI GÒN HỆ THỐNG ĐIỆN 2 Điện trở của đường dây: R = r0 .L(Ω) Điện kháng của đường dây: X = x0 .L(Ω) Tổng trở của đường dây: − Z = R + jX (Ω) Công suất phản kháng đầu nhận: QN = PN xTgϕ N ( MVAr ) Bước 2 : tính các thành phần vectơ sụt áp: Độ sụt áp: P .R + QN . X ΔU = N ( KV ) UN PN . X − QN .R δU = ( KV ) UN Đơn vị: PN - MW, UN – KV, QN - MVAr Bước 3: điện áp đầu phát : U P = (U N + ΔU ) 2 + δ U 2 ( KV ) Bước 5: phần trăm sụt áp : U Pd − U Nd ΔU % = x100% U Nd Bước 6: góc lệch pha giữa UP và UN : δU Tgδ = ⇒δ U N + ΔU Bước 7: tổn thất công suất : Tổn thất công suất tác dụng: P2 + Q2 ΔP = N 2 N xR ( MW ) UN Tổn thất công suất phản kháng: PN + QN 2 2 ΔQ = xX ( MVAr ) 2 UN Bước 8: công suất đầu phát : PP = PN + ΔP QP = QN + ΔQ SVTH: VƯƠNG VĂN HÙNG CLASS: DDT307.3
  8. Trang-7 ĐH CÔNG NGHỆ SÀI GÒN HỆ THỐNG ĐIỆN 2 Hệ sô công suất đầu phát : ⎡ ⎛ Q ⎞⎤ Cosϕ P = Cos ⎢ arctg ⎜ P ⎟ ⎥ ⎝ PP ⎠ ⎦ ⎣ Bước 9: hiệu suất tải : PN PN η= x100% = x100% PN + ΔP PP B. PHẦN ÁP DỤNG: cho đường dây ngắn với các thông số sau : cos ϕ N = 0,8 trễ Tính : từ bước 1 bước 9 HD: Bước 1: từ thông số ban đầu tính : Điện trở của đường dây: R = r0 .L = 0,17 x5 = 0,85(Ω) Điện kháng của đường dây: X = x0 .L = 0,35 x5 = 1, 75(Ω) Công suất phản kháng đầu nhận: QN = PN xTgϕ N = 3 x0,75 = 2, 25( MVAr ) Bước 2 : tính các thành phần vectơ sụt áp: Độ sụt áp: P .R + QN . X 3 x0,85 + 2, 25 x1,75 ΔU = N = = 0, 4325( KV ) 15 UN PN . X − QN .R 3 x1,75 − 2, 25 x0,85 δU = = = 0, 225( KV ) 15 UN SVTH: VƯƠNG VĂN HÙNG CLASS: DDT307.3
  9. Trang-8 ĐH CÔNG NGHỆ SÀI GÒN HỆ THỐNG ĐIỆN 2 Đơn vị: PN - MW, UN – KV, QN - MVAr Bước 3: điện áp đầu phát : U P = (U N + ΔU ) 2 + δ U 2 = (15 + 0, 4325) 2 + 0, 2252 = 15, 43( KV ) Bước 5: phần trăm sụt áp : UP −UN 15, 43 − 15 ΔU % = x100% = x100% = 2,87% 15 UN Bước 6: góc lệch pha giữa UP và UN : δU 0, 225 Tgδ = = = 0,0144 U N + ΔU 15 + 0, 4325 ⇒ δ = 0,830 Bước 7: tổn thất công suất : Tổn thất công suất tác dụng: PN + QN 33 + 2, 252 2 2 ΔP = xR = x0,85 = 0,053( MW ) 2 152 UN Tổn thất công suất phản kháng: PN + QN 33 + 2, 252 2 2 ΔQ = xX = x1,75 = 0,1093( MVAr ) 2 152 UN Bước 8: công suất đầu phát : PP = PN + ΔP = 3 + 0,053 = 3,053( MW ) QP = QN + ΔQ = 2, 25 + 0,1093 = 2,3593( MVAr ) Hệ sô công suất đầu phát : ⎡ ⎛ Q ⎞⎤ ⎡ ⎛ 2,3593 ⎞ ⎤ Cosϕ P = Cos ⎢ arctg ⎜ P ⎟ ⎥ = Cos ⎢ arctg ⎜ ⎟⎥ ⎝ 3,053 ⎠ ⎦ ⎣ ⎝ PP ⎠ ⎦ ⎣ ⇒ Cosϕ P = 0,79(trê) Bước 9: hiệu suất tải : 3 PN η= x100% = x100% = 98,3% 3,053 PP SVTH: VƯƠNG VĂN HÙNG CLASS: DDT307.3
  10. Trang-9 ĐH CÔNG NGHỆ SÀI GÒN HỆ THỐNG ĐIỆN 2 I. PHẦN 1: TÍNH TOÁN ĐƯỜNG DÂY CÓ CHIỀU DÀI TRUNG BÌNH THEO QUAN HỆ DÒNG VÀ ÁP 2 ĐẤU A. PHẦN LÝ THUYẾT: 1) Đặc điểm của đường dây có chiều dài trung bình: Là đường dây truyền tải cao áp : 110 KV, 220 KV Có chiều dài L < 250 Km Thông số đường dây : ⎛Ω⎞ Điện trở: r0 = ⎜ ⎟ ⎝ km ⎠ ⎛Ω⎞ Điện kháng : x0 = ⎜ ⎟ ⎝ km ⎠ 1⎛1⎞ Dung dẫn: b0 = ⎜ ⎟ Can .ω ⎝ Ωkm ⎠ Sơ đồ thay thế : r0 jx0 jb0 1 km 2) Mạch hình Π chuẩn của đường dây có chiều dài trung bình tập trung điện dung về 2 đầu đường dây : SVTH: VƯƠNG VĂN HÙNG CLASS: DDT307.3
  11. Trang-10 ĐH CÔNG NGHỆ SÀI GÒN HỆ THỐNG ĐIỆN 2 Quan hệ áp và dòng của 2 đầu : ⎡ . ⎤ ⎡− −⎤ ⎡ . ⎤ ⎢U P ⎥ = ⎢ A B ⎥ * ⎢U N ⎥ ⎢ . ⎥ ⎢− −⎥ ⎢ . ⎥ ⎣ I P ⎦ ⎣C D ⎦ ⎣ I N ⎦ − − . . . U P = A .U N + B . I N ( KV ) Hay − − . . . I P = C .U N + D . I N ( KA) − − − − Với A, B, C , D là các hằng số mạch tổng quát. 3) Trình tự các bước tính toán : Bước 1: tính các hằng số mạch: SVTH: VƯƠNG VĂN HÙNG CLASS: DDT307.3
  12. Trang-11 ĐH CÔNG NGHỆ SÀI GÒN HỆ THỐNG ĐIỆN 2 − Z = R + jX (Ω) ⎛1⎞ − Y = jb0 .L ⎜ ⎟ ⎝Ω⎠ − − Z .Y − − D = A = 1+ 2 − − B=Z ⎛ ⎞ −− Z .Y − − C = Y .⎜1 + ⎟ ⎜ ⎟ 4 ⎝ ⎠ Bước 2: dựa vào các thông số đã cho : UN, PN, Cosϕ N tính : Điện áp pha phức đầu nhận: . U Nd U N . fa = ∠00 3 . . Để đơn giản khi viết ta kí hiệu U N . fa = U N Dòng điện đầu nhận: . pN ∠ − ϕN IN = 3 xU Nd xCosϕ N Đơn vị : PN - MW, UNd – KV, IN - KA Bước 3: điện áp pha phức đầu phát : − − . . . . U P. fa = U P = A.U N + B . I N ( KV ) điện áp dây phức đầu phát: . . U Pd = 3.U P ( KV ) Bước 4: phần trăm sụt áp: UP −UN ΔU % = x100% UN Bước 5: dòng điện đầu phát : − − . . . I P = C .U N + D . I N ( KA) Bước 6: công suất đầu phát : SVTH: VƯƠNG VĂN HÙNG CLASS: DDT307.3
  13. Trang-12 ĐH CÔNG NGHỆ SÀI GÒN HỆ THỐNG ĐIỆN 2 .* . . S = 3.U P. fa . I P = PP + jQP .* Với I P là dòng phức liên hợp. Hệ sô công suất đầu phát : ⎡ ⎛ Q ⎞⎤ Cosϕ P = Cos ⎢ arctg ⎜ P ⎟ ⎥ ⎝ PP ⎠ ⎦ ⎣ P Cosϕ P = P SP Hiệu suất tải : PN η= x100% PP Bước 7:điện áp đầu nhận lúc không tải: U U Nφ = P ( KV ) Α B. PHẦN ÁP DỤNG: Ví dụ 1: Cho đường dây với các thông số sau: cos ϕ N = 0,8 trễ Tính : từ bước 1 bước 7 SVTH: VƯƠNG VĂN HÙNG CLASS: DDT307.3
  14. Trang-13 ĐH CÔNG NGHỆ SÀI GÒN HỆ THỐNG ĐIỆN 2 HD: Sơ đồ thay thế : Bước 1: tính các hằng số mạch: Điện trở của đường dây: R = r0 .L = 0,13x 40 = 5, 2(Ω) Điện kháng của đường dây: X = x0 .L = 0, 42 x 40 = 16,8(Ω) Điện dẫn đường dây: 1 − Y = Jb0 xL = 2,8.10−6.40 = 112.10−6 ∠900 ( ) Ω Tổng trở của đường dây: − Z = R + jX = 5, 2 + j16,8 = 17,59∠72,80 (Ω) − − 17,59∠72,80 x112.10−6 ∠900 Z .Y − − D = A = 1+ = 1+ 2 2 − − ⇒ D = A = 0,999∠0,0170 − − B = Z =17,59∠72,80 ⎛ ⎞ −− ⎟ = 112.10−6 ∠900. ⎛1 + 17,59∠72,8 x112.10 ∠90 ⎞ −6 0 0 Z .Y − − C = Y . ⎜1 + ⎜ ⎟ ⎜ ⎟ 4 4 ⎝ ⎠ ⎝ ⎠ − ⇒ C = 1,1195.10−4 ∠90,010 Bước 2: dựa vào các thông số đã cho : UN, PN, Cosϕ N tính : Điện áp pha phức đầu nhận: 110 0 . U Nd U N . fa = ∠00 = ∠0 = 63,5∠00 ( KV ) 3 3 SVTH: VƯƠNG VĂN HÙNG CLASS: DDT307.3
  15. Trang-14 ĐH CÔNG NGHỆ SÀI GÒN HỆ THỐNG ĐIỆN 2 . . Để đơn giản khi viết ta kí hiệu U N . fa = U N Dòng điện đầu nhận: 40 . pN ∠ − ϕN = IN = ∠ − 36,870 3 xU Nd xCosϕ N 3 x110 x0,8 . I N = 0, 262∠ − 36,87 0 ( KA) Đơn vị : PN - MW, UNd – KV, IN - KA Bước 3: điện áp pha phức đầu phát : − − . . . . U P . fa = U P = A .U N + B . I N = 0,999∠ 0, 017 0 x 63,5∠ 0 0 + 17,59∠ 72,80 x 0, 262∠ − 36,87 0 . U P . fa = 67, 2∠ 2,32 0 ( KV ) điện áp dây phức đầu phát: . . U Pd = 3.U P = 3 x 67, 2∠ 2,32 0 = 116, 4∠ 2,32 0 ( KV ) Bước 4: phần trăm sụt áp: UP −UN 116, 4 − 110 ΔU % = x100% = x100% = 5,82% 110 UN Bước 5: dòng điện đầu phát : − − . . . I P = C .U N + D . I N = 1,1195.10 −4 ∠ 90, 010 x 63, 5∠ 0 0 + 0, 999 ∠ 0, 017 0 x 0, 262 ∠ − 36,87 0 . I P = 0, 258 ∠ 35, 59 0 ( KA ) Bước 6: công suất đầu phát : .* . . S = 3 .U . I P = PP + jQ P = 3 x 6 7 , 2 ∠ 2, 2 3 0 x 0, 2 5 8 ∠ 3 5, 5 9 0 P . fa . S = 4 1, 0 4 + j 3 1, 9 6 ( M V A ) .* Với I P là dòng phức lien hợp. Hệ sô công suất đầu phát : SVTH: VƯƠNG VĂN HÙNG CLASS: DDT307.3
  16. Trang-15 ĐH CÔNG NGHỆ SÀI GÒN HỆ THỐNG ĐIỆN 2 ⎡ ⎛ Q ⎞⎤ Cosϕ P = Cos ⎢ arctg ⎜ P ⎟ ⎥ ⎝ PP ⎠ ⎦ ⎣ ⎡ ⎛ 31,96 ⎞ ⎤ Cosϕ P = Cos ⎢ arctg ⎜ ⎟ ⎥ = 0,79 ⎝ 41,04 ⎠ ⎦ ⎣ Hiệu suất tải : 40 PN η= x100% = x100% = 97,5% 41,01 PP Bước 7:điện áp đầu nhận lúc không tải: 116, 4 U U Nφ = P = = 116,5( KV ) Α 0,999 ========================================= Ví dụ 2: Cho đường dây với các thông số sau: cos ϕ N = 0,8 trễ Tính : từ bước 1 bước 7 HD: Sơ đồ thay thế : SVTH: VƯƠNG VĂN HÙNG CLASS: DDT307.3
  17. Trang-16 ĐH CÔNG NGHỆ SÀI GÒN HỆ THỐNG ĐIỆN 2 Bước 1: tính các hằng số mạch: Điện trở của đường dây: R = r0 .L = 0,14 x150 = 21(Ω) Điện kháng của đường dây: X = x0 .L = 0, 42 x150 = 63(Ω) Điện dẫn đường dây: 1 − Y = Jb0 xL = 3,3.10−6.150 = 495.10−6 ∠900 ( ) Ω Tổng trở của đường dây: − Z = R + jX = 21 + j 63 = 66, 41∠71, 750 (Ω) − − 66, 41∠71,750 x 495.10−6 ∠900 Z .Y − − D = A = 1+ = 1+ 2 2 − − ⇒ D = A = 0,984∠0,3020 − − B = Z = 66, 41∠71,750 ⎛ ⎞ −− ⎟ = 112.10−6 ∠900. ⎛1 + 66, 41∠71,75 x 495.10 ∠90 ⎞ −6 0 0 Z .Y − − C = Y . ⎜1 + ⎜ ⎟ ⎜ ⎟ 4 4 ⎝ ⎠ ⎝ ⎠ − ⇒ C = 4,91.10−4 ∠90,150 Bước 2: dựa vào các thông số đã cho : UN, PN, Cosϕ N tính : Điện áp pha phức đầu nhận: 220 0 . U Nd U N . fa = ∠00 = ∠0 = 127∠00 ( KV ) 3 3 . . Để đơn giản khi viết ta kí hiệu U N . fa = U N Dòng điện đầu nhận: SVTH: VƯƠNG VĂN HÙNG CLASS: DDT307.3
  18. Trang-17 ĐH CÔNG NGHỆ SÀI GÒN HỆ THỐNG ĐIỆN 2 80 . pN ∠ − ϕN = IN = ∠ − 36,87 0 3xU Nd xCosϕ N 3 x 220 x0,8 . I N = 0, 262∠ − 36,87 0 ( KA) Đơn vị : PN - MW, UNd – KV, IN - KA Bước 3: điện áp pha phức đầu phát : − − . . . . U P . fa = U P = A .U N + B . I N = 0,984∠ 0,302 0 x127 ∠ 0 0 + 66, 41∠ 71, 750 x 0, 262∠ − 36,87 0 . U P . fa = 139, 67 ∠ 4,34 0 ( KV ) điện áp dây phức đầu phát: . . U Pd = 3.U P = 3 x139, 67 ∠ 4,34 0 = 241,92∠ 4,34 0 ( KV ) Bước 4: phần trăm sụt áp: UP −UN 241,92 − 220 ΔU % = x100% = x100% = 9,96% 220 UN Bước 5: dòng điện đầu phát : − − . . . I P = C .U N + D . I N = 4, 91.10 −4 ∠ 90,15 0 x127 ∠ 0 0 + 0, 984 ∠ 0, 302 0 x 0, 262 ∠ − 36,87 0 . I P = 0, 226 ∠ − 23,8 0 ( KA ) Bước 6: công suất đầu phát : .* . . S = 3 .U . I P = PP + jQ P = 3 x1 3 9, 6 7 ∠ 4, 3 4 0 x 0, 2 2 6 ∠ 2 3, 8 0 P . fa . S = 8 3, 5 + j 4 4, 6 6 = 9 4, 7 ∠ 2 8,1 4 0 ( M V A ) .* Với I P là dòng phức lien hợp. Hệ sô công suất đầu phát : SVTH: VƯƠNG VĂN HÙNG CLASS: DDT307.3
  19. Trang-18 ĐH CÔNG NGHỆ SÀI GÒN HỆ THỐNG ĐIỆN 2 ⎡ ⎛ Q ⎞⎤ Cosϕ P = Cos ⎢ arctg ⎜ P ⎟ ⎥ ⎝ PP ⎠ ⎦ ⎣ ⎡ ⎛ 44,66 ⎞ ⎤ Cosϕ P = Cos ⎢ arctg ⎜ ⎟ ⎥ = 0,88 ⎝ 83,5 ⎠ ⎦ ⎣ Hiệu suất tải : 80 PN η= x100% = x100% = 95,8% 83,5 PP Bước 7:điện áp đầu nhận lúc không tải: 241,92 U U Nφ = P = = 245,85( KV ) Α 0,984 *************************************************************** II. PHẦN 2: TÍNH TOÁN ĐƯỜNG DÂY CÓ CHIỀU DÀI TRUNG BÌNH THEO TỪNG BƯỚC MẠCH Π CHUẨN A. PHẦN LÝ THUYẾT : Sơ đồ mạch Π chuẩn theo công suất và dòng điện: Trình tự các bước tính từng bước của mạch Π chuẩn : Bước 1: từ thông số bài tính: • Điện trở của đường dây: R = r0 .L(Ω) SVTH: VƯƠNG VĂN HÙNG CLASS: DDT307.3
  20. Trang-19 ĐH CÔNG NGHỆ SÀI GÒN HỆ THỐNG ĐIỆN 2 • Điện kháng của đường dây: X = x0 .L(Ω) • Tổng trở của đường dây: − Z = R + jX (Ω) • Công suất phản kháng đầu nhận: QN = PN xTgϕ N ( MVAr ) Bước 2: công suất kháng do điện dung ở cuối tổng trở Z: Dấu âm “ - ” ứng với chiều đi xuống b .L Y ΔQC 2 = xU N = 0 xU N ( MVAr ) 2 2 2 2 Bước 3:Công suất ở cuối tổng trở Z: . S = PN + j (QN − ΔQC 2 ) = PN + jQN ' ' ' N Bước 4: các thành phần sụt áp: P ' .R + QN . X ' ΔU = N ( KV ) UN PN . X − QN .R ' ' δU = ( KV ) UN PN − ( MW ), QN − ( MVAr ) ' ' Đơn vị: ΔU , δ U − ( KV );U N − ( KV ) Bước 5: Điện áp đầu phát: U P = (U N + ΔU ) 2 + δ U 2 ( KV ) Bước 6: phần trăm sụt áp UP −UN ΔU % = x100% UN Góc lệch pha giữa UP và UN : δU Tgδ = ⇒δ U N + ΔU Bước 7: Tổn thất công suất • Tổn thất công suất tác dụng: SVTH: VƯƠNG VĂN HÙNG CLASS: DDT307.3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2