165
HNUE JOURNAL OF SCIENCE
Social Sciences 2024, Volume 69, Issue 2, pp. 165-172
This paper is available online at https://hnuejs.edu.vn
DOI: 10.18173/2354-1067.2024-0037
THE EXPLOITATION AND
PROCESSING OF SEAFOOD IN THE
MARITIME OF THE SOUTH CENTRAL
COAST (VIETNAM) DURING
THE 19TH CENTURY (1802 1885)
HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, CHẾ BIẾN
HẢI SẢN TRÊN VÙNG BIỂN ĐẢO
NAM TRUNG BỘ (VIỆT NAM)
TRONG THẾ KỈ XIX (1802 – 1885)
Nguyen Duy Phuong
History Faculty, University of Science and
Education, University of Danang,
Da Nang city, Việt Nam
Corresponding author: Nguyen Duy Phuong,
e-mail: ndphuong@ued.udn.vn
Nguyễn Duy Phương
Khoa Lch s, Trường Đại học Sư phạm,
Đại học Đà Nẵng, thành ph Đà Nẵng, Vit Nam
Tác gi liên h: Nguyễn Duy Phương,
e-mail: ndphuong@ued.udn.vn
Received March 14, 2024.
Revised April 18, 2024.
Accepted May 12, 2024.
Ngày nhận bài: 14/3/2024.
Ngày sửa bài: 18/4/2024.
Ngày nhận đăng: 12/5/2024.
Abstract. Benefiting from a region blessed with an
extensive coastline and diverse marine life,
Vietnamese migrants settling in the South-Central
region have not only diversified their economic
activities beyond traditional agriculture but have
also promptly tapped into the wealth of sea resources
and transformed them into a variety of products. The
activities of plotting and processing seafood not only
provide a variety of food sources for family meals
but have also become the main economic sector,
bringing significant income to the fishermen there.
Recognizing the importance of this economic
activity, the Nguyen Dynasty also paid attention to
its management through various policies. By
exploring the historical documents of the Nguyen
Dynasty, the article will focus on elucidating the
exploitation and processing of seafood by fishermen
in the South-Central region in the 19th century, as
well as the policies of the dynasty regarding this
activity. This is one of the pieces of evidence
demonstrating the exercise of sovereignty in the
economy by our ancestors under the Nguyen era,
while also providing a basis for the ongoing struggle
to protect our maritime sovereignty today.
Tóm tt. Với ưu thế ca một vùng đất đường
b bin dài và giàu các loài hi sn, những lưu dân
Việt đến vi vùng Nam Trung b h không ch
hp hot động kinh tế ca mình trong ngh nông
truyn thng sm biết khai thác các ngun li
t biển cũng như chế biến chúng thành nhiu sn
phm phong phú. Không ch cung cp ngun thc
phẩm đa dạng cho bữa ăn gia đình hoạt động
khai thác, chế biến hi sản đã trở thành ngành kinh
tế ch đạo, mang li ngun thu nhập đáng kể cho
ngư dân tại đây. Từ v trí quan trng ca hoạt đng
này, triu Nguyễn cũng đã quan tâm qun bng
nhng chính sách khác nhau. Bng vic khai thác
nguồn thư tịch triu Nguyn, bài viết s tp trung
làm các hoạt động khai thác, chế biến hi sn
của ngư dân Nam Trung b trong thế k XIX, cũng
như các chính sách của triều đình đi vi hot
động này. Đây mt trong nhng minh chng th
hin vic thc thi quyn ch quyn trong kinh tế
của cha ông ta dưới thi Nguyễn, đồng thời cũng
góp thêm sở cho công cuộc đấu tranh bo v
ch quyn biển đảo ca chúng ta hôm nay.
Keywords: seafood, South Central region, Nguyen
Dynasty, exploitation, processing.
Từ khóa: hải sản, Nam Trung bộ, khai thác, triều
Nguyễn, chế biến.
1. M đầu
Nam Trung B Việt Nam là vùng đất phía Nam đèo Hải Vân, gồm Đà Nẵng đến Bình Thun,
khu vc li thế nht v kinh tế biển đảo c v v trí địa , ln s giàu có, phong phú v tài
ND Phương
166
nguyên. Vì thế trong din trình “quy dân lập ấp” tiến v pơng Nam, các làng xã của người Vit
sinh sng ch yếu các ca sông, ca biển để phát trin kinh tế ng bin. Đến thế k XIX, tiếp
qun mt lãnh hi thng nht, rng ln nht trong lch s quân ch Vit Nam, với duy hướng
bin, hiu tm quan trng ca biển đảo, triu Nguyễn đã nh nhiều s quan tâm để phát trinc
hoạt đng kinh tế gn vi bin đo, trong đó hoạt đng khai thác, chế biến hi sn trên ng bin đo
Nam Trung b đưc xem là trng tâm trong chiếnc qun , khai thác biển đảo ca triu Nguyn.
Trong những năm gần đây, các nghiên cứu liên quan đến hoạt động khai thác, bo v bin
đảo, nht hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa ca Việt Nam đã được công b khá nhiu, tiêu
biểu như: Hi tc trên vùng bin Vit Nam ca Nguyn Quang Trung Tiến, 2013 [1]; Triu Nguyn
vi công cuc bo v biển đảo T quc thế k XIX ca Đỗ Bang làm ch biên, 2014 [2]; T chc
và hoạt động bo v biển đo Việt Nam dưới triu Nguyn thi kì 1802-1885 ca Đỗ Bang, 2016
[3]; “Biển đảo Việt Nam: Lịch sử - Chủ quyền - Kinh tế - Văn hóa” của nhiều tác giả, 2016 [4];
Qun khai thác vùng biển đảo ca triu Nguyễn giai đoạn 1802 1858 của Đinh Thị Hi
Đưng, 2016 [5]; Bo v ch quyn qun - khai thác biển đảo Vit Nam (1975 - 2014) ca
Phm Ngc Trâm, 2016 [6], T chc và hoạt động phòng th vùng bin các tnh miền Trung dưới
triu Nguyn thi 1802-1858 ca Lê Tiến Công, 2017 [7]... Ch quyn ca Vit Nam Hoàng
Sa, Trường Sa - liệu s tht lch s ca tác gi Nguyn Quang Ngc, 2017 [8]; Tàu thuyn và
ngành đóng thuyền Vit Nam thi Nguyn ca Trần Đức Anh Sơn, 2018 [9]; Maritime security
in the South China sea: Pirates and anti piracy measures in central Vietnam under the Nguyen
dynasty (1802 1885) ca Nguyn Duy Phương, 2022 [10]. Ni dung ch yếu ca c công trình
này đều tp trung làm quá trìnhc lp, thc thi bo v ch quyn biển đảo, nht Hoàng Sa,
Trưng Sa. Nếu đề cập đến vấn đề khai thác kinh tế biển đảo thì cũng chủ yếu hoạt động
thương mại bin, vn ti bin, khai thác yếno, gn như chưa đề cp đến hoạt đng khai thác, chế
biến hi sn. ng trình có đ cp nhiều hơn đến hoạt đng khai thác, chế biến hi sn là sách Ngư
nghip Vit Nam nửa đầu thế k XX ca Nguyn Quang Trung Tiến, NXB Thuận Hóa [11] nhưng
tác phm này ch nghiên cu các hoạt động khai thác, chế biến hi sn ca Vit Nam trong thế k
XX, dưới thi Pháp thuộc, các giai đoạn trước đó chưa được đề cập đến.
Nhng công trình trên cho thy vic nghiên cu v quá trình xác lp, thc thi, bo v ch
quyn biển đảo Việt Nam i triu Nguyễn đã được tiến hành nhiu mức đ khác nhau, đạt
được nhng thành tu to ln, tuy nhiên, các công b này nhng mc tiêu nghiên cu khác
nhau nên chưa có điều kin tp trung nghiên cu chuyên sâu v hoạt động khai thác, chế biến hi
sn vùng bin Nam Trung B trong thế k XIX.
Vì vy, trên sở khai thác ngun thư tịch triu Nguyn, bài viết mong mun làm rõ c hot
động qun , khai thác, chế biến hi sn trên vùng biển đảo Nam Trung b ca triu Nguyn. Kết qu
nghiên cu s p phn chng minh s liên tc trong qun khai thác bin đảo ca c chính
quyn quân ch Vit Nam, th hin s hin diện thưng xun ca Vit Nam trên vùng bin Đông,
đồng thi, cung cp ngun tham chiếu hu ích giúp các nhà qun có những đối ch hu hiu đ
khai thác hiu qu ngun li t biển đảo và bo v ch quyn quc gia trên Biển Đông hiện nay.
2. Ni dung nghiên cu
2.1. Hoạt động khai thác, chế biến hi sn của ngư dân trên vùng biển đảo Nam
Trung b trong thế k XIX (1802 1885)
Nam Trung Bmt dải đất hẹp ngang, hình cong, hướng ra bin, tri dài gần 10 vĩ độ, t
10035’ Bắc đến 16012’ Bắc và 107012’ Đông đến 1090 20’Đông. Trên dải đất hình ch S, đây
phần đt “nhô ra nhiều đầu nối”, “vươn ra biển”, tt c các tnh thành đây đều đường b bin
chy dc phía Đông. Địa nh đây chủ yếu đồng bng ven bin núi thp, chạy theo hướng
Đông Tây xen giữa là các đồng bng nh hp, b bin b ct x khúc khuu, nhiều đoạn ct sâu
vào đất lin to thành nhiu cảng c sâu ln. Xét v điều kin t nhiên, khu vc này không
Hoạt động khai thác, chế biến hi sn trên vùng biển đảo Nam Trung bộ…
167
nhiu tiềm năng về nông nghiệp nhưng lại s hu những điều kin tuyt vi cho phát trin kinh
tế bin. vy, trong sinh hot kinh tế đời sng của dân Nam Trung Bộ t thế k XIX tr
v trưc, khai thác hi sn vùng biển đảo là mt hoạt đng quan trng ch xếp sau ngh trng lúa
nước. Dưới triu Nguyễn cũng vậy, hoạt đng khai thác hi sn din ra nhn nhp nhng vùng
ven bin này. Dân sống đồng bng ven bin không mấy phì nhiêu như Quảng Ngãi, Bình Định,
Phú Yên, Khánh a, đã lấy hi sn làm ngun sng ch yếu, việc đánh bắt hi sn đã trở thành
ch đo vì loài tôm, mới hàm lượng đạm cn thiết trong bữa ăn hàng ngày của người Vit.
Hu như n vùng này đều tham gia hoạt động khai thác nnghiệp trong thi gian h rnh ri.
Trên lãnh th Nam Trung B đâu cũng có th địa điểm đánh bắt cá, n trường đánh bắt
của ngư dân rất đa dạng, bao gm các vùng biển, các đảo, quần đảo, cù lao, vịnh cho đến ao, h,
đầm, thm chí ngay trên nhng mnh rung, b mương. N trưng chính mà ngư dân thưng lui
ti phi k đến: Lao Chàm (Qung Nam), lao thuc tnh Qung Ngãi, mũi Nạy thuc tnh
Phú Yên, hòn Ro Nha Trang thuc Khánh Hòa, đc bit hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
- Các loi hi sn ph biến được ngư dân khai thác
Điu kin t nhiên ảnh hưng rt lớn đến s tn ti và phát trin ca tt cc loài thy, hi
sn. Các tnh Nam Trung B nm trong mt khu vc có khí hậu tương đối ging nhau, tuy nhiên
mi tnh li có s khác nhau v h sinh thái dưới nước. Do vy, ngun li thy hi sn mi vùng
đánh bắt được cũng có những điểm tương đồng và khác bit nht định. Đại Nam Nht Thng Chí
ghi chép khá rõ các loài hi sản thường được đánh bt vùng bin Nam Trung b.
Bng 1. Các loi hi sản thường được khai thác ph biến vùng bin Nam Trung b
Địa phương
Loại hải sản được khai thác phổ biến
Nguồn
Quảng Nam
Cá vảnh
[12; 465 466]
Quảng Ngãi
Nhum biển
[12; 524]
Bình Định
Mực, sứa, vích, sam, sò
[13; 72]
Khánh Hòa
Đồi mồi, trai xà cừ, cá vích, ốc
[13; 142]
Bình Thuận
Đồi mồi, cừ, ốc tai voi, sò, tôm m, mực
[13; 180-181]
(Ngun: Thng kê t sách Đi Nam nht thng chí, NXB Thun Hóa, 2006)
T nhng ghi chép trong s sách đã cho ta thấy ngun thy hi sn vùng bin Nam Trung
B rất đa dạng, phong phú, trong đó, đáng chú ý có mt s loi có giá tr cao, thường được chn
làm sn vt tiến vua, chng hạn như đồi mi, hi sâm, vây cá mp. Khâm Định Đại Nam hội đin
s l cho biết: thi by gi, các tnh Bình Thun, Khánh Hòa, Phú Yên 3 tỉnh thường xuyên
mua nộp vây đồi mi cho triều đình. T Đức năm đầu (1848), Bình Thun mua np vây
cá, mi cân giá 5 tin; Khánh Hòa mua np vây cá, mi cân giá 5 tiền 9 đồng. Năm thứ 4 (1851),
Phú Yên mua np vây cá, mi cân g5 tiền 24 đồng. Minh Mạng năm thứ 14 (1833), Khánh Hòa
mua np vẩy đồi mi 3 v, mi v 13 mãnh vẩy… Tự Đức năm đầu (1848), Bình Thun mua np
vẩy đồi mi, hng ba mi cân giá 9 quan, hng nh, mng mi lng giá 5 tin; Khánh Hòa mua
np vẩy đồi mi, mi b 13 vy…”. T Đức năm thứ 4 (1851), Phú Yên mua np hi sâm trng,
mi cân giá 4 tiền 30 đồng [14; 636-637].
Bên cnh nhng loi hi sản quý như kể trên, vùng bin này còn có nhng loi hi sn có tr
ng lớn được ngư dân khai thác hàng năm, tiêu biểu như trích, các loại c đảo Sơn.
Theo dân gian, khoảng đầu thế k XX tr v trước, vùng bin của Cù Lao Ré (nay là đảo Lý Sơn)
có nguồn cá trích vô cùng phong phú. Hàng năm vào tháng 7 đến tháng 11, đàn cá trích tp trung
vùng phía nam Lao Ré vi s ng ln. Ven b bin còn có các loi ốc như ốc đụn, c hoa,
c c, c nhy, c cay, ốc tai tượng, c n tay,… đây chính là nguồn đánh bắt thường xuyên ca
cư dân trên đảo [15; 232].
- Thi gian khai thác
ND Phương
168
Ngư dân min bin nói chung, thi gian ra khơi đánh bt thy hi sn cc quan trng. Mt
mt, nó quyết định sản lượng hi sản mà cư dân có thể đánh bắt được, vì cá có nhiu hay ít là tùy
theo mùa. Mt khác, mỗi mùa trong năm lại gn vi mt kiu khí hu riêng. Những người dân
sng bng ngh bin luôn chn nhng thi gian thích hp nhất trong năm đ ra khơi. Đối vi vic
đánh bt xa b thi gian thun li nht nhng tháng sóng yên bin lng, không có giông bão,
đó xuất phát vào tháng 3, khi nào đến tháng 8 thì v, tc tr v trước mùa mưa bão, giông
t. Quần đảo Hoàng Sa ngoài khơi,...mỗi năm cứ tháng 3 ra đi, mang lương ăn 6 tháng, đi
thuyn ra biển 3 ngày 3 đêm mới đến đảo ấy... đến kì tháng 8 thuyn v ca Eo (Thuận An) đem
đến Phú Xuân nộp” [16; 243 - 244].
Như vậy, thời gian ra khơi của ngư dân triu Nguyn cũng nằm trong khong thi gian xuân
hè, nhiu nht là vào tháng hai. S triu Nguyn cho biết: gần đây giặc bin quy ri, phn nhiu
là t cui xuân đến đầu thu” [27; 52]. Điều đó chứng t đây là cũng là khoảng thi gian thun li
cho tàu thuyn di chuyn và din ra các hoạt động đánh bắt hi sn của ngư dân.
- Chế biến hi sn
Đánh bắt cá mang tính mùa v và s ng cá nhng khu vc đánh bắt được s ng quá
ln so vi nhu cu ti ch, không th nào tiêu th hết, với đặc tính ca các loi thy hi sản tươi,
sng không th vn chuyển đi tiêu thụ những nơi xa thì ngư dân phải chế biến các sn phẩm đã
đánh bắt được. Đồng thời ngư dân cũng tiến hành chế biến cá, tôm, mực để thay đổi khu v hoc
để d tr những mùa không ra khơi. Cũng như c thi trước, chế biến hi sn dưới triu
Nguyễn cũng rất đa dạng, phong phú v phương pháp, nhưng vẫn còn lc hu vì ch yếu là theo
kinh nghim dân gian. Mt trong nhng ch chế biến hi sn đơn giản và ph biến nht của ngư
dân vùng Nam Trung b làm nước mm. Ngh làm nước mm t các loi hi sản đã rất phát
trin t nhiu thế k trước, đến thế k XIX, nhm nâng cao hiu qu hoạt động ca ngành ngh
này, cũng như để thun li cho vic qun và thu thuế, triu Nguyễn đã cho tổ chc những người
làm mm li thành các h, mi hmt h trưng. Minh Mạng năm thứ 15 (1834), chun y li
tâu: Hai h nước mm np thuế sn vt tnh Bình Thun, mi h tạm đặt một người h trưng.
Li chun y li bàn h nước mm tnh Bình Thun, do tnh sc cho h trưởng nơi y, ra sc m
thêm, hạn trong năm đều b sung vào ngạch 50 người, tc thời đề đạt xin được thc th, nếu
ngoài hn ấy không đủ s s xét theo luật mà răn. Lại xét tnh y, s sc cho dân ht, có ai tình
nguyn làm thì s đặt làm h trưởng, khiến trông coi thu nộp cho đúng lệ. Năm 1840, vua Minh
Mạng định l thuế làm nước mm nhâm Qung Ngãi, h gồm có 5 người, cho ấn định mi
người một năm nộp 6 cân, cng 30 cân [14; 218].
vùng Nam Trung Bnhiều cơ sở làm nước mm, vi quy mô ln nh khác nhau: mt
gia đình, 2 đến 3 h gp lại, cũng có khi lập nhng h ln vi trên 50 người. Nhng h làm nước
mắm tđặt mt h trưởng để thun tin trong vic sn xuất cũng như nộp thuế cho nhà nước.
Nhà nước thu thuế nhng h này bng chính sn phm mà h làm ra [14; 217].
Sau nước mm, sn phm chế biến cũng đòi hỏi nhiu công phu mắm, được chế biến
theo phương thức ph biến là đem phơi cho ráo nước, sau đó cho vào trong chiếc vi trn
ln vi mui nén cht. Cá sau khi chu một lượng mui trn ln nén cht thì tr nên nóng
dần. Người ta đem để ngoài tri trong hai hoc ba tháng thì mm chín, có th s dng và tiêu th
được. Đối vi mm tôm, mm ruc, mắm cua cũng làm gần như vậy. Minh Mạng năm thứ 12
(1831), chun y li tâu: các loi mắm như mắm cá mi, mm p, mm cá nhâm, mm mòi,
mắm cá thu,… Ở nhng tỉnh như Quảng Ngãi, Bình Thuận thường có, hàng năm nhà nước đánh
thuế đối vi nhng h này [14; 218].
Ngoài ra nhiu sn vt bin khác có th làm đồ trang trí, làm thuc. Trong các vùng bin
Cù Lao Chàm có nhiều đồi mồi. Đối vi các nước phương Đông, đồi mồi được dùng làm thuc,
nhưng thương nhân phương Tây lại thường mua để trang trí. Tương tự, xà c cũng là sản vt bin
thường được dùng đ trang trí.
Hoạt động khai thác, chế biến hi sn trên vùng biển đảo Nam Trung bộ…
169
2.2. Triu Nguyn vi hoạt động khai thác, chế biến hi sn vùng Nam Trung b
(1802 1885)
Triu Nguyn thành lp trong mt bi cnh mà nhng vấn đề cn gii quyết nhiu khác
biệt khó khăn hơn so với các triều đại trước đó. Lần đầu tiên trong lch sử, đất nước mt
lãnh th rng ln, nht là vùng biển đảo [18; 88]. S hu vùng bin rng ln và giàu có, các vua
triu Nguyn ý thc rõ ràng ngun lợi thu được t hoạt động đánh bắt, chế biến hi sn của ngư
dân cũng như những nguy tiềm n ca hoạt động này nên t triều vua đầu tiên Gia Long cho
đến các v vua kế tiếp đều quan tâm qun hoạt động này thông qua hoạt động thu thuế thu
mua các loi hi sn khai thác, chế biến của ngư dân.
- Các loi thuế đối vi hoạt động đánh bắt, chế biến hi sn
i triu Nguyễn, ngư dân chủ yếu đánh bắt hi sn bng các thuyn câu, thuyền đánh cá.
Qua bng 2 cho thy thuyền đánh cá lúc bấy gi ch khong 7- 9 thước tr xung. So vi thuyn
đánh bắt hi sn ca ngư dân Trung Quốc trên vùng bin Đại Nam và nht là so vi thuyền cướp
bin, thuyn ca ngư dân Việt Nam nh bé hơn nhiều. Với kích thước b gii hn, thuyn của ngư
dân ch có th đánh bắt ven b hoặc xung quanh các đo gn do thuyn nhỏ, không đủ sc chng
chi vi sóng gió biển khơi xa và vi các lực lượng cướp bin.
Dựa vào kích thước thuyn, triu Nguyn thu thuế đối vi thuyền đánh cá của ngư dân. Gia
Long năm thứ 6 (1807), vua đnh l thuế bến đối vi thuyền đánh cá, bề ngang t 5 thước đến 6
thước 9 tc, tin thuế cũng như thuế thuyn ván, c th như bảng sau:
Bng 2. Tin thuế bến đối vi thuyền đánh cá [19; 710]
Kích thước thuyn (b ngang)
S tin
7 thước đến 7 thước 4 tc
7 quan
7 thước 5 tc dến 7 thước 9 tc
8 quan
8 thước đến 8 thước 4 tc
9 quan
8 thước 5 tấc đến 8 thước 9 tc
10 quan
9 thước đến 9 thước 4 tc
11 quan
9 thước 5 tấc đến 9 thước 9 tc
12 quan
Triu Nguyễn cũng chính sách ưu đãi đối vi thuyền đánh cá, những thuyền nào đích thực
làm ngh đánh thì miễn cho thuế vn tải. Tuy nhiên, đã xảy ra mt mặt trái đó nhiều
thuyn buôn gi thuyền đánh cá. Lợi dụng danh nghĩa thuyền đánh cá để trn thuế nhà nước, điều
này rt có hi. Ví d như trường hp Quản Trường Đà là Tống Phước Ngon và Trần Văn Tuấn
phái người đi đo lại các thuyn, thy sp ngang thuyền hơi lớn, hi ra ch thuyền cũng
người đi buôn mà không đi đánh cá. Vua nghe, nói rng “thuyn ngh cá min cho vn ti thì so
vi thuyn h khác chng là bên nng bên nh sao ?. Bèn sai các dinh trn lấy phép định mà đo
li, phàm thuyền ngang 7 thước tr xung mà ch làm ngh cá, có người mân trưởng (tức trưởng
vn) nhn thc tvn cho np thuế min ch, còn thuyền ngang 7 thước tr xung ch
làm ngh buôn, hoc thuyền hơi lớn ngang t 7 thước 1 tấc đến 9 thước 9 tấc thì đu tùy hng
chu vn tải như thế” [19; 908]. Thuế thuyn ch yếu đặt ra vào thi Gia Long, các triều đại vua
khác cũng theo đó mà thu. Như vậy, đến thi các vua Nguyn tr vì, đặc biệt dưới thi vua Gia
Long, thuế thuyền đánh được thu dựa trên ch thước thuyn, thuyn càng lớn thì đóng thuế
càng nhiu. Có s đo lường ng và chính xác c v chiu ngang, chiu rng ca thuyn.
Nhng l định trên mt mặt cũng hạn chế được mi nguy trên biển do ngư dân gây ra, nhà
nước có nhiu kh năng hơn trong việc kim soát lực lượng này. Tuy nhiên nó cũng gii vì sao
hoạt động khai thác hi sn mt cách chính thc của cư dân Đại Nam mi chhoạt động khai
thác ven b mà chưa thể ơn ra khơi xa, thương nhân Đại Nam ch yếu trao đổi trong nước mà
chưa có vị thế thương mại ln thế gii.