200
HNUE JOURNAL OF SCIENCE
Social Sciences 2024, Volume 69, Issue 2, pp. 200-209
This paper is available online at https://hnuejs.edu.vn
DOI: 10.18173/2354-1067.2024-0041
INDIA'S CULTURAL DIPLOMACY
ACTIVITIES WITH SOUTHEAST ASIA
IN THE PERIOD OF 2014 - 2024
HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO VĂN HÓA
CỦA ẤN ĐỘ VỚI ĐÔNG NAM Á
GIAI ĐOẠN 2014 - 2024
Tong Thi Quynh Huong*
and Vu Ngoc Phuong Nam2
*1Faculty of History, Hanoi National University of
Education, Hanoi city, Vietnam
2K70, Faculty of History, Hanoi National
University of Education, Hanoi city, Vietnam
*Corresponding author: Tong Thi Quynh Huong
e-mail: huongttq@hnue.edu.vn
Tống Thị Quỳnh Hương*1
Vũ Ngọc Phương Nam2
*1Khoa Lịch Sử, Trường Đại học Sư Phạm Hà
Nội, thành phố Hà Nội, Việt Nam
2K70, Khoa Lịch Sử, Trường Đại học Sư Phạm
Hà Nội, thành phố Hà Nội, Việt Nam
*Tc gi liên h: Tống Thị Quỳnh Hương
e-mail: huongttq@hnue.edu.vn
Received March 11, 2024.
Revised April 18, 2024.
Accepted May 13, 2024.
Ngày nhận bài: 11/3/2024.
Ngày sửai: 18/4/2024.
Ngày nhận đăng: 13/5/2024.
Abstract. After holding the position of Prime
Minister of India (2014), Mr. Narendra Modi made
important adjustments in this country's foreign
policy, in which cultural diplomacy is considered
one of the important pillars. In the last two decades,
India has continuously promoted cultural
diplomacy activities with countries in Asia and
around the world. Holding an important
geopolitical position, Southeast Asia has become
the focus of Prime Minister Narendra Modi's
foreign policy. Through traditional values, India
desires to connect with Southeast Asia more
effectively. This article focuses on analyzing
India's cultural diplomacy activities with Southeast
Asia during the administration of Prime Minister
Narendra Modi (2014 - 2024) through several
aspects, such as Buddhist diplomacy, promoting
and populazing Yoga, and exporting movies;
thereby pointing out the position of Southeast Asia
in India's foreign policy in general and the
effectiveness of cultural diplomacy in increasing
“soft power”, affirming India's influence in
Southeast Asia.
Keywords: Cultural diplomacy, India, ASEAN,
Southeast Asia, Narendra Modi.
Tóm tắt. Sau khi lên cầm quyền tại Ấn Độ (2014),
Thủ tướng Narendra Modi đã những điều chỉnh
quan trọng trong chính sch đối ngoại của quốc gia
này, trong đó ngoại giao văn a được coi một
trong những trụ cột quan trọng. Trong hai thập kỉ
gần đây, Ấn Độ đã không ngừng đẩy mạnh hoạt
động ngoại giao văn hóa với cc nước châu Á
trên thế giới. Giữ vị trí địa chính trị quan trọng,
Đông Nam Á từ lâu đã một trọng tâm trong
chính sách đối ngoại của Thủ tướng Narendra
Modi. Thông qua cc gi trị văn hóa truyền thống,
Ấn Độ mong muốn kết nối với Đông Nam Á một
cch hiu qu hơn. Bài viết này tập trung phân tích
những hoạt động ngoại giao văn hóa của Ấn Độ
với Đông Nam Á dưới thời kì cầm quyền của Thủ
tướng Narendra Modi (giai đoạn 2014 - 2024)
thông qua một số lĩnh vực như: ngoại giao Phật
gio, qung b phổ biến Yoga, xuất khẩu phim
nh; qua đó chỉ ra vị trí chiến lược của Đông Nam
Á trong chính sch ngoại giao của Ấn Đ nói
chung hiu qu của ngoại giao văn hóa trong
vic gia tăng “sức mạnh mềm”, khẳng định nh
hưởng của Ấn Độ ở khu vực Đông Nam Á.
Từ khoá: Ngoại giao văn hóa, Ấn Độ, ASEAN,
Đông Nam Á, Narendra Modi.
Hoạt động ngoại giao văn hóa ca Ấn Độ với Đông Nam Á giai đoạn 2014 - 2024
201
1. M đầu
Trong những năm gần đây, thuật ngữ “ngoại giao văn hóa” (cultural diplomacy) ngày càng
xuất hin phố biến trong quan h quốc tế với ý nghĩa sử dụng văn hóa như một công cụ phục vụ
cc chiến lược ngoại giao nhằm đp ứng mục tiêu của mỗi quốc gia. Ngoại giao văn hóa được
công nhận là một bin php hiu qu, quan trọng của chính sch đối ngoại nhằm thúc đẩy liên kết
quốc tế, hợp tc khu vực giữa cc dân tộc và cc quốc gia.
Nghiên cứu về ngoại giao văn hóa nói chung, trên thế giới Vit Nam đã kh nhiều công
trình đề cập đến vấn đề này. Cuốn Soft Power: The Means to Success in World Politics (Sức mạnh
mềm: Phương tiện để đạt được thành công trong chính trị quốc tế, 2004) [1] của Joseph S.Nye
đã phân tích những nhân tố cấu thành của quyền lực mềm, trong đó có văn hóa, qua đó lí gii vai
trò tầm quan trọng của ngoại giao văn hóa. Công trình “Ngoại giao văn hoá sở luận, kinh
nghiệm quốc tế ứng dụng” (2012) [2] của cc tc gi Phạm Thi Vit (chủ biên), Thị Hi
Yến đã trình bày một số sở thực tiễn luận của ngoại giao văn ho như thuyết “đụng độ
văn hóa”, “sức mạnh mềm”, “ngoại giao văn hóa”, “ngoại giao công chúng”... Bên cạnh đó, tc
phẩm làm rõ những nội dung cơ bn, cc công cụ của ngoại giao văn hóa.
Đề cập đến ngoại giao văn hóa của Ấn Độ nói riêng, có thể kể đến một số công trình nghiên
cứu như: “Ngoại giao văn hóa của Ấn Độ vào những năm đầu thế kỷ XXI: một phân tích về sức
mạnh mềm” (2016) [3] của tc gi Hồ Ngọc Diễm Thanh; “Ngoại giao văn hóa đối với sự phát
triển của Ấn Độ hiện nay” (2018) [4] của tc gi Lê Văn Toan, Sức mạnh mềm trong chính sách
đối ngoại thời kì Narendra Modi của tc gi Trần Nam Tiến (2020) [5]…Trong những bài viết
này, cc tc gi đã chỉ ra “ngoại giao văn hóa” được chính quyền của Thủ tướng Narendra Modi
sử dụng thành công trong qu trình Ấn Độ pht triển đất nước và nâng tầm nh hưởng của quốc
gia này đối với khu vực và thế giới. Bài viết Cultural Diplomacy of India (Ngoại giao văn hóa
của Ấn Độ, 2023) [6] của tc gi Bhavna Dahiya đã phân tích vai trò của vic gia tăng “sức mạnh
mềm” trong chính sch ngoại giao của Ấn Độ hin nay, thông qua cc hình thức truyền thông,
văn hóa và thực tiễn.
Những nghiên cứu cụ thể về ngoại giao văn hóa của Ấn Độ với Đông Nam Á đã được đề cập
ri rc trong một số tc phẩm như: cuốn Modi's Cultural Diplomacy and Soft Power: Issues and
Challenges (Ngoại giao văn hóa và sức mạnh mềm dưới thời Modi: vấn đề và thch thức, 2016)
[7] của cc tc gi Bibhuti Bhusan Biswas, Satish Kumar, đã chỉ ra những vấn đề và thch thức
cho vic triển khai ngoại giao văn hóa để tạo dựng sức mạnh mềm của Ấn Độ trên thế giới, trong
đó có Đông Nam Á; Tc phẩm Asean And India: The Way Forward (Asean và Ấn Độ: con đường
phía trước, 2022) [8] của cc tc gi Hernaikh Singh, Moe Thuzar, Tommy Koh đã đề cập tới
quan h ngoại giao giữa Ấn Đcc nước Đông Nam Á qua cc giai đoạn lịch sử; Cuốn Cultural
Dimensions of India’s Look-Act East Policy: A Study of Southeast Asia (Cc khía cạnh văn hóa
trong Chính sch Hướng Đông và Hành động phía Đông của Ấn Độ: Nghiên cứu về Đông Nam
Á, 2023) [9] của tc gi Sarita Dash, đã phân tích những tương tc văn hóa giữa Nam Đông
Nam Á từ thời tiền sử, đồng thời xem xét cc sng kiến ngoại giao văn hóa hin tại trong Chính
sách “Hướng Đông” và “Hành động phía Đông” của Ấn Độ.
Như vậy, nghiên cứu về ngoại giao văn hóa của Ấn Độ nói chung, ngoại giao văn hóa của
Ấn Độ với Đông Nam Á nói riêng đã được đề cập trong một số công trình nghiên cứu trong và
ngoài nước ở những mức độ khc nhau. Trên cơ sở tiếp thu có chọn lọc thành qu nghiên cứu của
cc tc gi đi trước, bài viết khi qut những điều chỉnh trong chính sch ngoại giao của Ấn Độ
với Đông Nam Á, từ đó tập trung làm rõ hoạt động ngoại giao văn hóa của Ấn Độ với Đông Nam
Á trong giai đoạn 2014 2024 dưới thời cầm quyền của Thủ tướng Narendra Modi, qua đó
khẳng định vai trò của “sức mạnh mềm” Ấn Độ trong vic tăng cường quan h ngoại giao với
Đông Nam Á – khu vực có vị trí chiến lược quan trọng trong chính sách “Hướng Đông”chính
sách “Hành động phía Đông” của Ấn Độ.
TTQ Hương* & VNP Nam
202
2. Ni dung nghiên cu
2.1. S điu chnh chính ch ngoi giao ca n Đ với Đông Nam Á giai đoạn
2014-2024
c sang thế k XXI, cùng vi s phát trin ca xu thế toàn cu hóa, khu vc hóa thì s ph
thuc gia các quc gia ngày càng tr nên rõ rt. Dù bi cnh quc tế khu vc có nhiu din
biến phc tạp nhưng xu thế hòa bình, hp tác, cùng phát trin vn đóng vai tchủ đạo trong quan
h quc tế hin đại. Nhm bt xu thế đối ngoi m rộng đó, sự tri dy ca Ấn Độ được hiu
là s đứng dy ca mt ch th quyn lc kinh tế - chính tr có sc chi phi mnh m đến s vn
động quan h quc tế ca khu vc và thế gii [10; 8].
Năm 1991, chính ph Ấn Độ công b chính sách ng Đông” (Look East Policy - LEP)
vi mục tiêu đưa Ấn Đ tr thành một cưng quc kinh tế và quân s, không ch khu vc châu
Á, mà còn trên phm vi toàn thế gii. Trong chính sách ớng Đông”, Ấn Độ đã khẳng định
tm quan trng chiến lược của Đông Nam Á: “giai đoạn đầu tiên của chính sch hướng Đông là
tập trung vào ASEAN hướng ch yếu vào các mi liên kết thương mại đầu tư. Giai đoạn
mi của chính sch này được đặc trưng bởi khái nim m rng v hướng đông, từ Australia đến
Đông Á, với ASEAN là trng tâm [11]. Sau quá trình hai thp k trin khai LEP, quan h n Độ
- ASEAN đã có nhng chuyn biến tích cc, Ấn Độ ngày càng th hin được vai trò và v thế ca
mình như một yếu t đm bo hòa bình ổn định khu vc châu Á Thi Bình Dương.
Năm 2014, chính phủ ca Th ớng Narendra Modi đã nâng cấp và điều chnh chính sách
ớng Đông” thành chính sách “Hành động phía Đông” (Act East Policy AEP). Trong bài
phát biu ca nh ti chuyến thăm Myanmar, Vit Nam Singapore vào năm 2014, nguyên Bộ
trưng B ngoi giao Ấn Độ Sushma Swaraj đã đnh gi “Chính sch Hướng Đông không còn
phù hp na, bây gi, chúng ta cần Hành động v phía Đông” [12]. Vào tháng 11/2014, ti Hi
ngh cp cao Đông Á (EAS) diễn ra Myanmar, Th ớng Narendra Modi đã khẳng định chính
sách “Hành động phía Đông” nhằm thúc đẩy phát trin kinh tế m rng vai trò toàn cu ca
Ấn Độ thông qua khu vc có tm chiến lưc quan trng là Đông Nam Á. Theo đó, ASEAN được
xc định ht nhân trong chính sách “Hành động hướng Đông” trung tâm ca Giấc
Ấn Độ” trong thế k châu Á [14; 208, 214].
Vi s chuyển hướng chính sách t LEP sang AEP, Th ớng Modi đã thể hin s ch động
hơn ca Ấn Độ nhằm tăng cường quan h gia hai cực tăng trưởng ca châu Á trong thời đại
mi. Ngay t năm 2014 và đầu năm 2015, ông Modi và cc quan chức cp cao ca Ấn Độ đã có
hàng lot chuyến công du tới cc nước châu Á Thi Bình Dương mà trọng tâm Đông Nam
Á. Sau nhng chuyến đi này, đã có những chuyến thăm ngược li cho thy mt tín hiu tích cc
trong triển khai chính sch đối ngoi ca Ấn Độ. Theo thng kê ca B Ngoi giao Ấn Đ, tính
đến ngày 30/12/2023, Th ớng Narendra Modi đã thc hin 110 chuyến thăm chính thức cp
nhà nưc ti các quc gia trên thế gii k t khi nhm chức, trong đó có tt c 31 chuyến thăm
đến cc nước trong khu vực Đông Nam Á. Điều đó cho thấy, Th ớng Narendra Modi đã khẳng
định s tp trung ca mình trong vic thiết lp quan h ngoại giao song phương, đa phương
toàn din vi các quốc gia Đông Nam Á, c th hơn những tính toán, chiến lược ca mình trong
vic trin khai chính sách Hành động phía Đông” mà trọng tâm là Đông Nam Á. Với chính sách
“Hành động phía Đông”, Ấn Đ th hin mt cách thc cht hơn, hành động nhiu hơn trong hợp
tác phát trin với cc nước Đông Nam Á cc quốc gia trong vành đai châu Á Thi Bình Dương.
V phía mình, các quốc gia Đông Nam Á luôn coi Ấn Độ là đối tác chính tr quan trng, nht
trong bi cnh khu vc và quc tế có nhiu bin chuyn quan trng. Trước s cnh tranh nh
hưởng của cc cường quc tại Đông Nam Á, đặc bit là Trung Quc vi sáng kiến “Vành đai và
con đường hay Cộng đồng chung vn mnh thì s gia tăng nh hưởng ca Ấn Độ khu vc
như một cách cân bng quyn lc chính tr và quan h ngoi giao tại Đông Nam Á. Hin nay, hu
hết cc nhà lãnh đạo của cc ớc Đông Nam Á khẳng định Ấn Độ là một nước ln, trách
Hoạt động ngoại giao văn hóa ca Ấn Độ với Đông Nam Á giai đoạn 2014 - 2024
203
nhim kh năng kìm hãm, tc động đến s tri dy ca Trung Quc [13; 115]. Nhn thy
vai trò không th thiếu của Đông Nam Á trong vic gia tăng vị thế quc tế ca mình, Ấn Độ cũng
luôn tham gia tích cực thường xuyên, đồng thi khẳng định s ng h vai trò ca ASEAN
trong bi cnh khu vc và quc tế hin nay. Các hi ngh, diễn đàn do ASEAN tổ chức như Diễn
đàn khu vực ASEAN (ARF), Hi ngh B trưng Quc phòng ASEAN m rng (ADMM+), Hi
ngh cấp cao Đông Á (EAS)… luôn có sự tham gia đóng góp tích cc t n Độ. Ngoài ra, hin
nay đã có 30 cơ chế đối thoi gia Ấn Độ ASEAN trong đó bao gồm các Hi ngh Cp cao
7 cuc hp cp B trưng v nhiều nh vực như ngoại giao, thương mi, du lch, nông nghip,
môi trường, năng lượng tái to và vin thông [13; 111]. Trong Tuyên b Delhi ca Hi ngh cp
cao k nim 25 năm thiết lp quan h Đối tc đối thoi ASEAN - Ấn Độ (2018) mt ln na
khẳng định tiếp tục định hướng quan h đối tác ASEAN - n Độ.
Thng 11/2019, cc nước ASEAN cũng đã đồng thuận khi đưa ra tm nhìn Trin vng
ASEAN v Ấn Độ - Thi Bình Dương (AOIP) và Sng kiến Ấn Độ Dương – Thi Bình Dương
(IPOI) tương ng. Mi quan h Ấn Độ - ASEAN càng được nâng cp và cng c trong s kin
10 nhà lãnh đạo của cc nước thành viên ASEAN có mt ti Ấn Độ theo li mi ca Th ng
Narendra Modi tham d s kin nhân dp k nim 25 năm thiết lp quan h Đối tc đối thoi
ASEAN - Ấn Độ (1994-2018). S hin din này phn ánh tm quan trng mà ASEAN dành cho
Ấn Độ, ngưc lại, cũng khẳng định rng, Ấn Độ đã giành sự ưu tiên hàng đầu cho cc nước Đông
Nam Á. Đây không phi là mt s kin bình thường mà mt du mc quan trng làm sâu sc
hơn mối quan h đối tác Ấn Độ - Đông Nam Á.
Năm 2023, tại Hi ngh các quan chc cp cao gia ASEAN Ấn Độ (AISOM), hai bên
đã ti khẳng định cam kết tăng cường mi quan h “Đối tác chiến lược toàn din”. Hai bên đã
tho lun các bin pháp nhằm tăng cường hp tác trong mt s lĩnh vực như hàng hi, chng ti
phm xuyên quc gia, an ninh mng, khoa hc công ngh, giao thông kết ni, kinh tế k
thut s, du lịch,…cũng như trao đổi các bin pháp nhằm thúc đẩy giao lưu nhân dân thông qua
cc chương trình giao lưu giữa thanh niên, sinh viên, cc chương trình hc bổng, đào tạo, nâng
cao năng lực,… Thủ ớng Narendra Modi đã tái khẳng định rằng ASEAN đóng vai trò then chốt
trong chính sách “Hành động Hướng Đông” và là mt trong những điểm trng yếu ca Sáng kiến
Ấn Độ Dương-Thi Bình Dương ca Ấn Độ [26].
Nhìn chung, t sau khi Th ng N.Modi lên cm quyn tiến hành những điều chnh
trong chính sch đối ngoi với Đông Nam Á, mi quan h hp tác giữa cc nước Đông Nam Á
Ấn Độ đã phát trin lên mt tm cao mi da trên các mi liên kết sâu rộng, giao lưu lịch s
s gần gũi địa , đồng thi chia s các giá tr bn v hòa bình, ổn định thịnh vượng, đóng
góp vào vic xây dng trt t thế gii da trên quy tc pháp lut và bo v li ích chung ca nhân
loi. Trên sở nn tng ca mi quan h gắn lâu đời ngày ng bn chặt đó, trong sự
chuyển hướng hành động ca ngoi giao Ấn Độ vi trọng tâm Đông Nam Á, nhm đp ng
mục tiêu tăng cường nhng sâu rng ca Ấn Độ khu vc, chính quyn ca Th ng Modi
đã triển khai chính sách ngoại giao văn hóa với nhiu hoạt động ngoại giao đa dạng như một tr
ct quan trng trong vic hin thc hóa chính sách “Hành động phía Đông” với Đông Nam Á
trong sut mt thp k va qua.
2.2. Hoạt đng ngoại giao văn hóa ca Ấn Độ với Đông Nam Á giai đoạn 2014 2024
2.2.1. Ngoại giao Phật giáo
Phật gio được sinh ra tại Ấn Độ vào thế kỉ VI TCN pht triển mạnh mẽ dưới thời
vương triều Maurya (321 185 TCN), sau đó suy tàn không còn nhiều nh hưởng trong đời
sống của nhân dân Ấn Độ với cch một tôn gio. Tuy nhiên, sau khi được truyền b ra bên
ngoài Ấn Độ, Phật gio lại nhanh chóng trở thành một tôn gio lớn của thế giới và có nh hưởng
sâu đậm trong đời sống tinh thần của nhiều quốc gia. Từ đầu thế kỉ XX, phong trào chấn hưng
Phật gio đã diễn ra tại Ấn Độ và đã đạt được một số kết qu nhất định. Chính phủ Ấn Độ trong
TTQ Hương* & VNP Nam
204
nhiều năm gần đây đã nhận thức được vic sở hữu nguồn tài nguyên văn hóa đặc bit này như
một công cụ ngoại giao quan trọng để kết nối với cc quốc gia trong khu vực, đặc bit Đông
Nam Á, nơi Phật gio chiếm vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần từng quốc gio
nhiều nước.
Ti Hi ngh Giao lưu Phật giáo - Hindu giáo toàn cu (Global Hindu Buddhist Initiative)
được t chc t ngày 03 đến ngày 05/9/2015 ti New Delhi Bodhgaya, Th ng Narendra
Modi với tư cch người ch trì đã tuyên bố: Nếu không có Pht giáo, thế k này không ththế
k ca châu Á [14; 298]. Các quc gia tham gia Hi ngh cũng đã bày tỏ mong mun và khng
định vai trò quan trng ca Ấn Độ trong qung di sn văn hóa Phật giáo ra toàn châu Á nói
chung Đông Nam Á nói riêng. Thủ ng Narendra Modi hi vng rng thông qua Pht giáo,
Ấn Độ s tr thành si dây kết ni và là mt mt xích quan trng trong vic kết nối văn hóa giữa
các quốc gia Đông Nam Á [15]. Vào ngày bế mc ca Hi ngh 5/9/2015, Th ớng Modi đã
hướng dn những người tham gia và các v chc sc cu nguyn và thiền định dưới gc Cây B
Đề Thánh tại Thp Đại B Đề trên khuôn viên rt linh thiêng Bodhgaya. Tuyên b Bodhgaya
cũng đã được thông qua tại đây. th nói, ch tơng ca Th ng Modi khi s dng Pht go
m ht nhân to s ln kết, gn bó gia Ấn Đ vi các quc gia Pht giáo khác trong khu vực được
xem mt s sáng to cn thiết.
Trong hai thập kỉ gần đây, chính phủ Ấn Độ luôn đẩy mạnh chủ trương lấy Phật gio làm hạt
nhân tạo sự liên kết, gắn bó giữa Ấn Độ cc quốc gia Phật gio trong khu vực Đông Nam Á.
Trong đó, Ấn Độ đặc bit triển khai chiến lược ngoại giao Phật gio với Thi Lan bởi Thi Lan
từng cc mối liên h văn hóa mạnh mẽ với Ấn Độ trong lịch sử. Thủ tướng N. Modi từng khẳng
định: Từ truyền thuyết thần Rama đến Trí tu của Đức Phật, mối quan h của chúng ta được hình
thành dựa trên di sn văn hóa chung [16]. Công chúa Thi Lan Maha Chakri Sirindhorn, được
biết đến một nhà gio dục và học gi về tiếng Phạn và tiếng Pali, một người luôn nỗ lực cho sự
kết nối văn hóa Ấn Độ - Thái Lan. Công chúa cũng người đầu tiên được nhận gii World
Sanskrit Adward cao quý của ICCR (Hội đồng Quan h Văn hóa Ấn Độ) [17]. Bên cạnh đó, ngoài
vic miễn l phí thị thực cho cc nhà sư Thi Lan đi hành hương đến Ấn Độ, khuyến khích pht
triển cc tour du lịch hành hương Thi Lan - Ấn Độ, chính quyền của Thủ tướng Modi còn có cơ
chế trợ giúp một số quốc gia Đông Nam Á khc trong vic trùng tu, bo v cc di tích Phật gio
như giúp Campuchia khôi phục đền thờ Angkor Wat, Angkor Thom cũng như đẩy mạnh quan h
Phật gio với Vit Nam... [18]. Ngoài ra, ICCR thường xuyên tổ chức cc hội nghị với cc chủ
đề Phật gio Vit Nam, Thi Lan, Trung Quốc, Singapore, và Myanmar và cc nước trong khu
vực Đông Nam Á khc nhằm tập trung vào vic thúc đẩy cc quan h Phật gio cc quốc gia này.
Giữ vị trí quan trọng trong chính sch ngoại giao Phật gio giữa Ấn Độ và Đông Nam Á phi
kể đến Myanmar – quốc gia với 90% dân số theo đạo Phật. Hai quốc gia đã tăng cường giao lưu
văn hóa và tôn gio thông qua vic tổ chức cc sự kin và hội tho chung về Phật gio. C hai đất
nước đều có nhiều di sn Phật gio, vì thế vic chia sẻ kinh nghim và kiến thức về Phật gio đã
góp phần trong vic tăng cường sự hiểu biết hợp tc giữa hai cộng đồng Phật tử. Thng 9/2015,
Myanmar Sri Lanka là hai quốc gia được mời tham dự Hội nghị liên tôn gio SAMVAD -
Sng kiến Đại hành Hindu Phật gio Toàn cầu về Trnh xung đột và Ý thức Bo v Môi trường,
diễn ra đồng thời tại New Delhi Bodh Gaya. Hội nghị này ra đời trên sở thỏa thuận giữa
Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi Thủ tướng Nhật Bn Shinzo Abe. Tuy nhiên, với sự xuất
hin của Myanmar cho thấy Ấn Độ đặc bit quan tâm tới quốc gia Phật gio này trên con đường
triển khai qung b chính sch ngoại giao Phật gio của mình Đông Nam Á. Ấn Độ
Myanmar đều h thống những di tích, các ngôi chùa trung tâm Phật gio quan trọng. Hai
quốc gia đã hợp tc trong vic bo tồn pht triển cc địa điểm này, nhằm duy trì và thúc đẩy
di sn Phật gio lâu dài.
Chui Hi ngh toàn cu v giao lưu Phật giáo Hindu gio này sau đó tiếp tục đưc t chc
ti Tokyo (Nht Bn, 2016) Yangon (Myanmar, 2018). Trong Hi ngh ti Myanmar, Th