T
P CHÍ KHOA HC
T
NG ĐI HC SƯ PHM TP H CHÍ MINH
Tp 22, S 1 (2025): 158-168
HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION
JOURNAL OF SCIENCE
Vol. 22, No. 1 (2025): 158-168
ISSN:
2734-9918
Websit
e: https://journal.hcmue.edu.vn https://doi.org/10.54607/hcmue.js.22.1.4174(2025)
158
Bài báo nghiên cứu*
LÍ NAM B TRONG QUAN H VI TÍNH CÁCH VĂN HÓA
VÀ VĂN HÓA ĐI CHÚNG NAM B
Trn Duy Khương
Trưng Đại hc Th Du Mt, Vit Nam
Tác gi liên h: Trn Duy Khương Email: khuongtd@tdmu.edu.vn
Ngày nhn bài: 07-6-2024, ngày nhn bài sa: 17-6-2024; ngày duyt đăng: 23-10-2024
TÓM TT
Lí Nam B là th loi âm nhạc dân gian được theo chân những nhóm người Vit t lúc bt
đầu di dân đi khai phá vùng đất phương Nam. Trong suốt chiu dài hình thành và phát trin ca
vùng đất Nam B, lí vn luôn là mt b phn không th tách rời trong đời sống văn hóa của người
Việt nơi đây. Tuy nhiên, cùng với nhiu s thay đi trong thi kì hin nay, lí Nam B cũng có những
s thay đổi nht định. T ng tiếp cn của văn hóa đại chúng, bài viết ch ra rng: 1) Lí Nam B
tn ti vi tư cách là mt hình thc ngh thuật mang tính đại diện cho tính cách văn hóa Nam Bộ;
2) S thay đổi Nam B hin nay phn ánh s thay đổi v môi trưng sinh hot và bn thân ca
người Vit Nam B; 3) Vic gi gìn và phát huy lí Nam B cn gn lin vi vic đi chúng hóa
trong đời sng hin đi.
T khóa: tính cách văn hóa; lí; văn hóa đại chúng; Nam Bộ; người Vit
1. Gii thiu
Âm nhc có vai trò rt lớn trong đời sng của con người. Nó thc hin các chc năng
nhn thc, giáo dc, thm mĩ, giải trí cho con người mt cách ni bật. Trong đó, âm nhạc
dân gian được xem là sn phm tp th ca mt cng đồng, mt dân tc; do vy, nó th hin
các chức năng này một cách rt rõ nét. Trong âm nhc dân gian của người Vit, lí là mt th
loi mang tính ph biến cao, có s ng phong phú vi những làn điệu độc đáo, dễ nghe và
d nhớ. được xut hin c Bc Bộ, nhưng lại được phát trin mnh Trung B và
Nam Bộ, đặc bit là có vai trò rt ln trong văn nghệ qun chúng Nam B. Trong xã hi
đương đại, lí là mt trong nhng sn phm ca văn hóa đi chúng, góp phần làm tăng độ
nhn diện cho văn hóa Nam Bộ. Đc bit, lí nói riêng và các th loi âm nhc dân gian Nam
B nói chung còn là thành t quan trọng trong kho tàng tài nguyên văn hóa, có thể dùng làm
yếu t kích thích s phát trin ca ngành Công nghiệp văn hóa ở nơi đây. Tuy nhiên, trong
xu thế hin đi hóa, các giá tr của văn hóa dân gian ngày càng trở nên b ln át bi các hình
thc gii trí mi m. Do vy, vic xác đnh li v trí của lí trong đời sng của người Vit
Nam B, t đó đưa ra các ng phát huy phù hp, góp phần thúc đẩy s phát trin ca
ngành Công nghiệp văn hóa ở Nam B là vic làm cn thiết.
Cite this article as: Tran Duy Khuong (2025). Li of Southern in relation to cultural character and popular culture
in the Southern. Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 22(1), 158-168.
Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM
Tập 22, Số 1 (2025): 158-168
159
Tuy vy, cho đến hin nay, âm nhc dân gian Nam B nói chung và điu lí Nam B nói
riêng vn chưa đưc nghiên cu sâu, thưng ch đưc nhc đến chung trong các công trình sưu
tm dân ca Vit Nam hoc sâu hơn dân ca Nam B. Đin hình cho nhóm tài liu này là sách
chuyên kho m hiu dân ca Nam B ca Lưu Nht (năm 1982) hoc Tìm hiu dân ca Vit
Nam ca Phm Phúc Minh (năm 1994). Có mt s i viết nghiên cu v Lí Nam B trên các
tp chí nhưng s ng còn khá khiêm tn, đa phn ch đưc đ cp chung khi bàn v dân ca
Nam B. Đin hình cho nhóm tài liu này là bài nghiên cu Đặc trưng ngh thut ca dân ca
Nam B ca Nht (Tp chí Nghiên cu Ngh thut, s 2/1983)… Các công trình nghiên
cu này cũng đã phn nào ch ra nhng đc trưng ca dân ca Nam B nói chung, hoc đã c
định v trí ca điu lí trong dân ca Nam B. Tuy nhiên, vic nhìn nhn v trí ca điu lí trong
đời sng cư dân Nam B vn chưa đưc làm rõ dưi góc đ liên ngành.
Để thc hin nghiên cu b sung v điệu lí Nam B, bài viết này tiếp cn vấn đề theo
hướng nghiên cứu văn hóa đại chúng. Theo đó, chúng tôi chỉ ra giá tr của trong văn hóa
Nam B theo lí thuyết ngôi nhà đại chúng ca Nachbar và Lause (1992, p.21). V gii hn
ng liu, chúng tôi ch yếu s dng ng liu lí Nam B trong quyn 300 điệu lí Nam B ca
Lư Nhất Vũ và Lê Giang (2002).
2. Kết qu nghiên cu
2.1. Khái quát chung v “lí”
Theo nghĩa gc, “lí” () nghĩa thôn quê, quê mùa, vng v. Khái nim “lí” này
tương ng vi 俚歌 (lí ca) trong tiếng Trung, nghĩa bài hát đng quê, điu hát nơi quê mùa.
Trong âm nhc dân gian ca ni Vit, lí là th loi có kh năng ph biến và thm thu rt sâu
trong đi sng ca qun chúng nhân dân. V mt hình thc, lí là điu hátca t chính là nhng
câu phong dao, ca dao đưc đm lót thêm mt s nhóm t, cm t khá ti nghĩa nhưng li rt
cn đ nhm ngâm nga, đy đưa, h tr làn i, đng thi ngh nhân cũng hát xen nhng tiếng
láy, đip ng làm cho tiết điu thêm t mà, khúc chiết, khi thì tình t thiết tha, khi thì bun
thm não nùng, khi thì nh nhàng phn khi (K.D., 2011). V ni dung, do lí vn xut thân t
các câu ca dao, mà ca dao li phn ánh nhiu hin ng xy ra trong sinh hot đi thưng, nói
lên đưc nhng góc cnh tình cm trong cuc sng, vì thế, ni dung ca t trong các bài đu
rt gin d, có khi vô cùng dí dm nên rt đưc ngưi bình dân ưa chung. Theo Phm Thái
Bình, lí xut phát t ngun gc lao đng, không do bàn tay ngh sĩ to nên mà ch là mt hình
thc ngh thut t phát ca qun chúng nhân dân, nên nó mang tình cm ca qun chúng nhân
dân (Pham, 2016). Trong khi đó, phn ln ngưi Nam B có ngun gc bn nông t các dòng
di dân thi Trnh Nguyn phân tranh tr v sau, nên lí Nam B càng có mi quan h mt thiết
vi tính cách văn hóa Nam B văn hóa đi chúng Nam B.
2.2. Lí trong quan h với tính cách văn hóa Nam Bộ
Nhóm người Vit lưu tán vùng đất Nam B vn có xut thân là người Vit khu
vc sinh sng gc (min Bc ca Vit Nam hin nay), nên vn luôn mang những nét đặc
trưng vốn có của người Vit kiu thun nông: trng tình cm, trng mi quan h, ng biến
linh hot, sng hài hòa… (Tran, 2004, pp.37-46). Tuy nhiên, do chu s tác đng ca hàng
lot nhng nhân t khác nhau mà các đặc trưng ấy đã đưc b sung hoc biến đi, to thành
Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM
Trần Duy Khương
160
mt h thng các đc trưng tính cách mi cho phù hp vi môi trưng sng mi phương
Nam. Theo đó, các nét tính cách mi của người Vit Nam B dn dn được hình thành:
tính thích ứng cao độ vi môi trường sông nước (gi tắt tính sông nước), tính trọng nghĩa,
tính bc trc, tính bao dung, tính thiết thc và tính m thoáng (Tran, 2013). Nhng nét tính
cách này đưc phn ánh trên tt c phương diện khác nhau trong cuc sng, t cách t chc
cho đến cách ng xử, trong đó có cả th hiếu thm mĩ âm nhc (đin hình là tính gin d, d
hiu, d gn trong trong các th loi âm nhc và ngh thut biu din truyn thống nơi đây,
như lí, các bản vng c, các v cải lương, các bài hát thể loi bolero…).
Cùng với nói thơ, thể loi diễn xướng dân gian ph biến bc nht vùng
đất Nam B. V v trí của trong đời sng ca ni Nam B, trong Giáo trình hát, lí, hò
An Nam, Trương Vĩnh Ký có bàn gián tiếp qua vic gii thích câu tc ng “Nam lí, Bắc thơ,
Huế hò” như sau: Người trong Nam (t Đồng Nai ra ti Quảng Nam) thì hát hay hơn cả;
còn ca, phú, thơ, vịnh thì người min Bc; còn v vic hò thì tại nơi kinh kì (Huế) (Nguyen,
2023). S ph biến này có mi quan h mt thiết với tính cách văn hóa Nam B.
Th nht, môi trưng sông c màu m, bao la đã dn dn tr thành môi trường sinh
sng quen thuc của di dân. Môi trường sông nước ấy đã nuôi dưỡng cho tôm cá sinh sôi,
đồng thi kiến to nên những vườn cây ăn trái bt ngàn, những cánh đồng lúa tươi tt. Nhng
loài thy sn, nhng cây trái, nhng loài thc vt đc hu, những nhóm người và nhng hot
động mưu sinh thường nht gn lin vi môi trường sông nước này c thế đã khơi nguồn
cm hứng cho người dân nơi đây sáng to ra nhiều làn điệu mang nét đặc trưng riêng,
mang đậm chất không gian văn a Nam Bộ. Đây là yếu t ct lõi, góp phần làm tăng độ
nhn din v văn hóa Nam Bộ. Trong khi lí Bc B thường gn lin với mái đình, giếng
nước, cây đa (và thường mang âm hưởng Quan h), thì lí Nam B li vô cùng gần gũi, bình
d vi con cua, con cúm núm, con nhái; vi cây bn, cây da, bông tràm; thm chí là vi
những địa danh dân dã như Cái Mơn, Ba Tri, Năm Căn… Những hình nh và tên gi này
góp phn tái hin li mt cách sinh đng v môi trưng sinh thái và nhng hot động thường
nht của con người sống trên vùng sông nước phương Nam. Môi trường sông nước này góp
phn to nên mt đặc trưng nổi bt v nhc điu ca lí Nam B: nh nhàng, luyến láy tình
cm, hin hòa. Kết qu kho sát cho thy, trong 300 bài lí Nam B, nhng bài lí Nam B
tiêu đ đề cp đến ch đề này (tuy nhiên, nội dung bên trong thường là đ cp đến tình cm,
cách đi nhân x thế) chiếm s ng nhiu nht (vi 101 bài, chiếm 33.7%), th hin rõ
tình yêu quê hương xứ s của di dân đối vi vùng đất mi này (xem Ph lc 1).
Th hai, vùng đất Nam B ngày xưa chủ yếu nơi tụ ca những con người tha
hương nghèo khổ, phải lưu tán trong cảnh màn tri chiếu đất, luôn phi đi mt nhng vt
rừng thiêng nước đc vi cá su, rn, cp chc ch. Vì thế, con người nơi đây lại b qua tt
c nhng d bit mà đoàn kết vi nhau, sng bng ngh lc và bng tình cm tht s. Đó
chính s quan trọng để hình thành tinh thn trng nghĩa của người Nam B. Có th
nói rng, tính trọng nghĩa khí chính là sợi dây ch đạo xuyên sut các mi quan h t trong
gia đình ra ngoài xã hội, t người quen cho đến người xa l. Tiêu biu cho tính cách này là
các bài lí: Lí m non, bông tràm, Lí chim quyên, con cò, Lí con sam, đt ging,
Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM
Tập 22, Số 1 (2025): 158-168
161
lu lê, Lí con cóc, Lí áo vá quàngTrong đó, nh nghĩa vợ chồng điều được nhc đến
nhiu nhất, như: “Cóc chết nàng nhái m côi bấy lâu. Chàng hiu bèn đi hỏi, nhái lc đu
nàng li chẳng ưng lắc đu chẳng ưng” (Lí con cóc). Cũng chính trọng tình cảm, nghĩa
khí, nên lí Nam B cũng có một s bài có nội dung chê trách người bt nhân, bi bạc, cũng
như phê phán những k xem nng vt cht, li lc. Tiêu biu có các bài: Lí con nhn, Lí con
cua, Lí cơm khô lí cơm cháy... Trong đó, những bài lí phê phán người bt nghĩa bất nhân
chiếm s ng rt ít so vi nhng bài ca ngi tình cảm, nghĩa khí. thể thy rng, chính
vì tính trọng nghĩa nét tính cách quan trọng người Nam Bộ, nên trong 300 bài được
khảo sát, có đến 89 bài liên quan đến nét tính cách này (29.6%), chiếm s ng nhiu nht
so vi s bài liên quan đến các đặc trưng tính cách khác (không kể tính sông nước, vì đó đã
được xem là đặc trưng đủ, mang tính tt yếu).
Th ba, sng trong khong tri đt rng t b, không có mt cánh cng làng, mt thành
lu tre làm du hiu cho s cách bit gia làng này vi làng n như x Bc, con người nơi
đây cũng trở nên ci m, thng thắn hơn, dần dn, h đã đnh hình nên tính bc trc. Ngoài
ra, theo nhn đnh ca Trn Thun, tính bc trực này còn được xây dng t những con người
“xut thân phiêu bt, giang h… nên có li sng ‘dc ngang nào biết trên đu có ai’” (Tran,
2014, p.28). Có th nói rằng, tính cách này được hình thành t tính khí vn có ca nhng
con người vn ít ch nghĩa, kế sinh nhai hoc vì tù ti mà phi b vùng đất Ngũ Qung
để vào Nam, nh cách này được bi đp thêm bi môi trưng sng hoang vu, mênh mông
cũng như lối sng ci m của văn hoá phương Tây trong quá trình Tây hóa Nam B. Chính
vì vy, nhng tâm tình cm của con người nơi đây hầu như không cần vay nh li đưa
đẩy, rào đón, cũng không thác vào những hình nh n dụ, thường là bc l trc tiếp.
Tiêu biểu cho nhóm đề tài này là các bài: Lí da , Lí cây cám, m bay, Lí cái tô,
ct chòi… Ví d như, nhìn giàn mướp mà tc cnh sinh tình, chàng trai trong bài Lí trái
p đã t tình: “Chiu chiu gt mưp cái nu canh gt mưp cái nu canh. Thy anh qua
li li b hành thơm cho thơm. Thấy anh qua li li b hành thơm cho thơm. Bớ
nàng ơi có chồng chưa giúp tình thương”.
Th tư, vì sng trong môi trưng mi đy ry him nguy, nên ngoài vic xem trng tính
cá nhân (do nhng ngưi thoát li đt Ngũ Qung đu là nhng con ngưi ít ch nghĩa nhưng
chung t do), thì dân nơi đây vn phi nương da vào nhau đ sng. Chính vì thế, h thưng
không câu n nhng điu không ging vi mình, đng thi d dàng chp nhn nhng điu đó
để cuc sng tr nên có nhiu màu sc hơn. Do vy, ngưi Nam B phn ln đu là nhng
ngưi sng thoáng m, d dàng chp nhn cái mi, không câu n, bo th. T đây, cái tôi ca
mi ngưi đưc phát huy mnh m, đc bit là trong quá trình xác lp v thế nam n bình
đẳng ng đt mi này. Chính vì thế, nam n đến vi nhau mt cách t nhiên, và tình cm
này s giúp v chng gnbn cht vi nhau: “Tr ơn cái ca cái ca ca đng kêu. Anh có
vô vô giao thip bn anh vô. Trao li thit hơn, bn t quý lâu v chn lung tung bùng rp
bung bung. Chun vô mùng chun ln ra” (Lí cái ca). Đây cũng tin đ để dân nơi đây
thưng d dàng bao dung ngưi khác. Trong lí Nam B, hai đc tng thoáng m và bao dung
Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM
Trần Duy Khương
162
này thưng đi kèm nhau, th hin ra bng các hình thc khác nhau. Tiêu biu các bài như
sau: trái p, Lí cây bn, Lí mù u, Lí ba xa kéo ch, Lí cái ca
Không ch vy, do sống trong môi trường rng m, thành phần dân đây hu hết
là những nhóm người nghèo khó, hoc là tù ti, hoc là binh lính (với các nhóm người Khmer
t Lc Chân Lp xuống, nhóm người Vit t vùng Thun Quảng vượt qua di đt hp ven
biển vào, nhóm người Hoa t vùng Hoa Nam lưu vong sang, nhóm người Chăm t các
quc gia khác t nn tr v), nên ngay t nhng bui sinh lp nghiệp ban đầu, người Nam
B vn chưa có mt s ổn định vng chc tht s. Cho nên, cuc sống ngay trước mt vi
cái ăn cái mc hng ngày vẫn là điều quan trng nht. Tính thiết thc bt đu t đây, đồng
thời còn được bi đp dn thêm khi tiếp xúc với văn hóa phương Tây vào khoảng cui thế
k XVII tr đi. Trong đời sng, tính thiết thc th hin qua nhiều hành động, tuy nhiên, do
thông qua lăng kính lãng mạn của thơ ca dân gian, tính thiết thc trong các bài lí Nam B
thường ch th hin ra bng mt s tình tiết ưc l. Tiêu biu cho ch đề này là các bài lí:
cây khế, Lí cây chanh, Lí trái bp, Lí trồng hường, ăn giỗ… Ví d như, trong khi tính
trọng diện là đặc trưng văn hóa ni bt ca min Bắc, thì người Nam B li xem trng
tính tin lợi, như khi đi đám giỗ, người ta có th mang bánh trái v cho con cái: “Anh đi ăn
gi ng ơ ru hời ăn giỗ ăn giỗ nhà nghèo ăn giỗ ăn giỗ nhà nghèo. Bánh ít lận lưng
ng ơ ớ ru hời. Đem về đem về cho con đem về đem về cho con” (Lí bánh ít).
Chi tiết v các bài lí Nam B phn ánh các đặc trưng nổi bt của người Nam B (tính
trọng nghĩa, tính bộc trc, tính thoáng m và bao dung, tính thiết thc) s được trình bày
trong Ph lc 2.
2.3. Lí trong quan h với văn hóa đại chúng Nam B
Theo Lư Nhất Vũ và Lê Giang, điệu lí đã “thể hiện sâu sát đề tài và ni dung ca mi
khía cnh, mi hiện tượng của con người, ca thiên nhiên, ca s vic và s vật trong đời
sng, phn ánh bi cnh xã hội đương thời” (Lu & Le, 1983, p.75). T mô hình ngôi nhà
Văn hoá đại chúng do John G. Jachbar và Kevin Lause phác tho (Jachbar & Lause, 1992,
p.22) gm tng s kin (event), tng sn phm (artifact) và tng nn tng (cultural mindset,
đây tng quan trng nht, nó quyết định nên s công nhn ca cộng đồng dành cho mt
sn phẩm văn hóa đại chúng nào đó), chúng ta có thể nhn thy rng, lí là mt th loi ngh
thuật mang tính đại chúng rt cao.
Th nht, xét v tng s kin, tuy điệu lí Nam B hầu như không được t chc biu
din trên sân khu một cách chính quy như Đờn ca tài t và Cải lương, nhưng nó vẫn là yếu
t quan trọng được s dụng trong Đờn ca tài t và Cải lương. So với 21 bài bn T trong
Đờn ca tài t, lí là hình thc d trình diễn hơn. Đó là vì ca từ các bài lí thưng rất đơn giản
d hiu, nhịp điệu thường là nhp chn, nhc lí không quá phc tạp nhưng giai điệu li mưt
mà, truyn cm, do vy, khi t chc biu din Đn ca tài t, các bài lí Nam B (như Lí chiu
chiu, Lí con sáo, Mù u, Lí tòng quân, Lí Năm Căn…) vn có th đường hoàng xut hin
chung vi các bài bn vắn. Đặc bit, trong các game show các đài truyn hình các tnh
miền Tây (như Tài t mit n, Gia đình tài tử…), người ta thưng chn các bài lí Nam
B để minh ha hot cnh hoc mượn điệu và sa li đ trình bày chính thc trong các kch